1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nguyên nhân dẫn Đến tình trạng thất nghiệp ở sinh viên mới ra trường

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Trong bài viết, tác giả đã tiền hành một nghiên cứu về nguyên nhân thất nghiệp ở SV mới ra trường qua các nghiên cứu định lượng và định tính thảo luận nhóm tập trung được tiến hành để t

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

A

WH

TIEU LUAN MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI: NGUYEN NHAN DAN DEN TINH TRANG THAT NGHIEP

Ở SINH VIÊN MỚI RA TRƯỜNG

Trang 2

IF

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

a

WH

TIEU LUAN MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI: NGUYEN NHAN DAN DEN TINH TRANG THAT NGHIEP

Ở SINH VIÊN MỚI RA TRƯỜNG

Nguyễn Duy Khang 22686081 | Thành viên

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023

Trang 3

TỎNG QUAN TÀI LIỆU 5-5 - < <2 3E3 SE S328 EE3E31313 1 v13 E113 11T HH Hư 3

1.1 Khái niệm thất nghiệp ở S V: - 52 ++5+2 + te xexeEeEexrieerrerrrerkreerrrerererree 3

84: 6n 6ä 0n 4

2 Tông quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm: .4

3 Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đây: 8

| 9)8)0019213:109) 10337) 0.E ÔỎ 8

3.1 Xử lí dữ liệu Ăn TH Họ TT KH 12

4 Thiết kế câu hỏi khảo sát: - + Sàn TH HH ri 13

CẤU TRÚC DỰ KIÊN CỦA LUẬN VĂN CS ce ch chrxcrnnrtererrrrrrrrrree 14

KÉ HOẠCH THỰC HIỆN ĐÈ TÀII 5-5 G52 S52 S** cv cv EeveEereErererrrerrrrrerrrersrsree 15 I1 0000000790803 9157 6 |ŒẰẲÄÄHHH)))H 15

16

PHỤ LỤC 2: -©2-SE‡E SE EEEEE2EEEE31E11571E23111E21111.1E111111111111111E1.1.1e 11.1

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Li do chon dé tai:

Lí do chọn đề tài nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở SV mới ra trường là

vì đây là một vấn đề nóng bỏng và thực tiễn tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có

Việt Nam Theo các cuộc khảo sát của Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% SV Việt Nam

cho biết lo lắng lớn nhất của họ hiện nay là vấn đề việc làm Điều tra của Bộ GD-ĐT, trên

cả nước có tới 63% SV tốt nghiệp DH — CD sau khi ra trường không có việc làm, 37% làm

trái nghề hoặc phải đào tạo lại Theo khảo sát gỗm 234 nhà tuyên và 3364 SV từ 20 trường

DH do trường ĐH Sư phạm Thành phó Hà Chí Minh thực hiện cho thầy Có trên 50% SV sau khi tốt nghiệp phải đào tạo lại Trong đó, 36,3% SV phải đào tạo lại các kỹ năng, 28,3% phải đào tạo chuyên môn và 33,6% phải đào tạo lại cá Kỹ năng và chuyên môn

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thát nghiệp ở SV mới ra trường, nhưng có

thé chia lam hai nhóm Một là do bản thân SV, hai là do môi trường xã hội Nguyên nhân

do ban thân SV bao gồm: thiếu kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn, không có mục tiêu

nghè nghiệp rõ ràng, chọn sai ngành học, trình độ tiếng anh yếu kém, thiếu tự tin hay chủ quan khi tìm việc Nguyên nhân do môi trường bao gồm: phương pháp giảng dạy không phù hợp, sự mát cân xứng giữa cung và cầu lao động, cạnh tranh gay gắt giữa các ứng cử viên, sự khác biệt giới tính hay ngôn ngữ, yêu câu của nhà tuyên dụng, tác động của công

nghiệp 4.0

That nghiệp ở SV mới ra trường không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống và tương lai của các bạn trẻ, mà còn gây lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo áp lực cho kinh

tế xã hội Để giải quyết vấn đề này, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân góc rễ của nó, từ đó

đưa ra các giải pháp thích hợp và hiệu quả

2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu chính: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở SV mới ra trường

2.2 Mục tiêu cu the:

e© - Khảo sát thực trạng việc làm của SV mới ra trường tại ĐH Công nghiệp TPHCM

Trang 5

e - Tim hiểu nguyên nhân dẫn đến tinh trạng thất nghiệp ở 9V mới ra trường

lao động của SV mới ra trường

3 Câu hỏi nghiên cứu:

Công nghiệp TPHCM?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

5.1 Y nghia khoa hoc cua dé tai:

Đề tài giúp làm sáng tỏ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở

SV mới ra trường tại Việt Nam, đặc biệt là tại tường ĐH Công Nghiệp TPHCM Từ đó,

đề ra các biện pháp để khắc phục

Trang 6

5.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Nghiên cứu này giúp SV có cái nhìn đúng đắn hơn trong việc lựa chọn ngành nghề, thay đôi phương pháp học tập cũng như rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân trong việc tìm kiếm việc làm Đồng thời, giúp cho nhà trường, doanh nghiệp, chính phủ có cái nhìn khách quan hơn về vấn để này Nhằm hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của người lao động đặc biệt là SV mới ra trường

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1 Các khái niệm:

1.1 Khái niệm thất nghiệp ở SV:

Thất nghiệp được định nghĩa là những người không có việc làm nhưng đang tìm kiểm và sẵn sàng làm việc Theo Cục Thống kê (2019), điều này bao gồm những người đã trải qua một cuộc phỏng vấn xin việc nhưng vẫn đang chờ được công ty chấp nhận Sau khi học xong ĐH, SV tốt nghiệp kỳ vọng họ sẽ tìm được việc làm có giá trỊ cao hơn so với SV tốt nghiệp trung học Bắt chấp việc đào tạo này, SV đôi khi trì hoãn việc tốt nghiệp, và Arkes (2010) cho rằng lý do kéo dài thời gian đi học này là do lo sợ thất nghiệp

do điều kiện kinh tế kém SV ĐH thường theo học tại trường và tốt nghiệp trong một khung

thời gian nhất định Mặc dù SV tốt nghiệp muốn có thu nhập chấp nhận được dựa trên lợi

tức đầu tư nhưng đôi khi họ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp

1.2 Khái niệm chất lượng của SV mới ra trường:

Chất lượng tốt nghiệp đóng một yếu tố trong vấn đề này Kiến thức chuyên môn và

kỹ thuật có được thông qua các khóa học ĐH giúp phân biệt đặc điểm của SV tốt nghiệp với những người không có trình độ học vấn cao (Bowden, 2000) Các xu hướng kinh tế, công nghệ và xã hội trên toàn cầu đang làm thay đổi hoạt động kinh doanh vả cần có một

SV tốt nghiệp chất lượng đề nhân viên tiếp tục công việc của mình Một cuộc khảo sát của

Bộ Giáo dục ĐH Malaysia đối với SV mới tốt nghiệp tại địa phương cho thấy SV tốt nghiệp

ĐH công thất nghiệp có thái độ kém, trình độ tiếng Anh kém và kỹ năng giao tiếp kém (Balakrishnan, 2017)

Trang 7

1.3 Khái niệm tý lệ thất nghiệp:

Theo Dang Tuan Duy và các cộng sự (2013) ty lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm tính trên tông số lực lượng lao động trong xã hội Thất nghiệp thường đo lường dựa theo tỷ lệ thất nghiệp, được xác định bằng tỷ lệ phần trăm của những lao động không có việc làm

Tổng số Lao động trong xã hội

2 Tông quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm: Hoc gia M.Phil, Khoa X4 Héi Hoc, DH Chinh phu Faisalabad, Pakistan cong bé vé bài viết “nguyên nhân thất nghiệp của thanh niên có giáo dục hiện nay” Bài viết cho thay thất nghiệp là một ngọn đèn vấn đề ở thanh niên hiện nay và việc giâi quyết vẫn đề thất nghiệp là điều cấp bách Tác giả đã cho thấy được nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thất nghiệp của SV mdi ra trường: gia tăng dân số, tài nguyên suy giảm, do toàn cầu hoà và thay đôi mô hình và phân biệt giới tính Trong bài viết, tác giả đã tiền hành một nghiên cứu

về nguyên nhân thất nghiệp ở SV mới ra trường qua các nghiên cứu định lượng và định tính (thảo luận nhóm tập trung ) được tiến hành để tìm ra nguyên nhân chính gây ra tình trạng thất nghiệp Tác giả thực hiện những câu hỏi và thu thập thông tin từ những người được hỏi bao gồm cả nam và nữ đề khám phá nhiều lý do gây ra việc thất nghiệp trong thị trường việc làm như: gia tang dan số, tài nguyên suy giảm, do toàn cầu hoá và thay đổi mô hình Công cụ thống kê được áp dụng để phân tích di liệu định lượng và các cuộc phỏng vấn nhóm tập trung cũng được thực hiện riêng biệt Cuối cùng, kết luận được đưa ra bằng cách so sánh cả hai kết quả

Nur Anita Yunikawati (2017) công bố công trình “ cause and solution to reduce unemployment vocational school graduate in Indonesia” Tac nha tìm ra những yếu tố nguyên nhân tác động đến tình trạng thất nghiệp ở SV mới ra trường như: các doanh nhân

bị hạn chế trong việc đưa ra quyết định tuyển dụng và sa thải công nhân, thiếu kinh nghiệm làm việc, không phủ hợp với trình độ học vấn hoặc kỹ năng của họ Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính mô tả và sử dụng đữ liệu chính trong nghiên cứu cựu SV thất nghiệp dưới dạng lời nói và hành động, đữ liệu truyền miệng được thu thập thông qua chiều sâu phỏng vẫn những người cung cấp nguồn thông tin hoặc đối tượng nghiên cứu Từ những nghiên cứu trên tác giả đã cho thấy được răng những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp ở SV được chia thành 2 yếu tô bên ngoài và bên trong Yếu tố bên trong chủ yếu là từ bản thân SV về nhận thức nội dung và chương trình giảng dạy cũng như các

Trang 8

kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập Các yếu tố bên ngoài bao gồm cha mẹ, bạn bè, gia đình và người sử dụng lao động

Để khắc phục những vấn để này bằng cách phục hồi chương trình giảng dạy để đáp ứng được yêu cầu năng lược mà ngành nghề, công việc cần thiết nâng cao hệ thống chương trình giảng dạy liên kết các môn học với công ty liên quan hợp tác đặc biệt là những ngành theo yêu cầu của nền kinh tế địa phương

Unemployment among Fresh Graduates: A Case Study in Klang Valley, Malaysia” dang trên tạp chí khoa học vào năm 2018 Tác giả đã tập trung nghiên cứu, phân tích và đưa ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở SV mới ra trường 6 Klang Valley, Malaysia Qua nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp ở SV mới ra trường như: trình độ học vẫn, kỹ năng làm việc, nghề nghiệp không phù hợp, nạn thất nghiệp, Tác giả áp dụng phương pháp định lượng bằng cách tiến hành thu thập thông tin từ 200 SV mới tốt nghiệp qua bảng câu hỏi Kết quả của việc nghiên cứu đưa ra một số lời giải thích về các yêu tô ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của SV mới tốt nghiệp

Tác giả cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa đặc điểm của SV mới tốt nghiệp, kỹ năng làm

việc và sự không phù hợp với công việc Việc đào tạo kỹ năng hiệu quả sẽ tạo ra SV tốt nghiệp có trình độ học vẫn cao và tay nghề cao khi bước vào công việc

Salah Abdirahman Farah công bố công trinh “A Study On The Causes Of

Unemployment Among University Graduates In Kenya: A Case Of Garissa County,

Kenya” trên tạp chí khoa học năm 2018 Tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nguyên nhân thất nghiệp và các giải pháp có thể áp dụng giảm thiêu vẫn đề Tác giả đưa ra các yếu tô ảnh hưởng đến SV thất nghiệp khi mới ra trường như: kinh tế suy thoái, nhu cầu thị trường lao động, hệ thống giáo dục không phù hợp, kỹ năng của SV, tỷ lệ tăng dân số cao Tác giả đã tiến hành thu thập thông tin của 75 người bằng bảng câu hỏi Giới tính, trình độ học vấn và các yếu tố khác đã được xem xét trong việc phân phối các câu hỏi để tao ra ty 1é tin cậy cao Từ nghiên cứu trên, tác giả cho thấy nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn nhất là nền kinh tế suy thoái Tiếp theo là hệ thống giáo dục không phù hợp là yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến tỉnh trạng thất nghiệp Cuối cùng là tỷ lệ tăng dân số cao có ảnh hưởng đến tình trạng SV mới ra trường thất nghiệp Tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giảm tình trạng thất nghiệp như: phát triển các khóa học liên quan.theo nhu câu thị trường

và khuyến khích SV tham gia, nâng cao các kỹ năng làm việc cho SV

Trang 9

Nguyễn Thị Thúy của trường ĐH Nông Lâm - DH Thái Nguyên (2021), tác giả đã tập trung phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của SV mới ra trường Tác giả thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến SV thất nghiệp khi mới ra trường như: nhu câu thị trường, kỹ năng của SV, Tac gia da tién hành thu thập thông tin bằng những câu hỏi Khi đó tác giả đã vận dụng ý nghĩa phương pháp luận theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Việc tìm ra nguyên nhân giúp khắc phục tình trạng thất nghiệp của SV mới ra trường có ý nghĩa rất quan trọng góp phần vào sự phát triển giáo dục Từ nghiên cứu trên tác giả cho thấy nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất là nền kinh tế suy thoái Tiếp theo là tỷ lệ tăng dân số cao dẫn đến SV sau khi ra trường thất nghiệp Tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm giảm tỉnh trạng thất nghiệp như: phát triển các khóa học,

khuyến khích, nâng cao các kỹ năng làm việc cho SV

Youngsik Hwang công bố công trình “What Is the Cause of Graduates’ Unemployment? Focus on Individual Concerns and Perspectives” trên tạp chí khoa học vào năm 2017 Tác giả tập trung phân tích và đưa ra các nguyên nhân thất nghiệp của SV tốt nghiệp qua các yếu tố như: điều kiện thị trường, kỹ năng làm việc của SV mới tốt nghiệp, mất quan điểm cân bằng giữa cá nhân và thực tế, giáo dục quá mức (cung/cầu không phù hợp) Tác giả đã dùng phương pháp phân tích và tông hợp, phương pháp mô

hình hóa để nghiên cứu và phân tích dữ liệu Bài viết này xem xét lý do tại sao SV tốt

nghiệp DH phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp trong trị trường cạnh tranh Có một số yếu tổ giải thích tinh trạng thất nghiệp và bài viết này được xác định thành phần ở cấp độ

cá nhân

Tiến sĩ Trần Hữu Ái công bố công trình “phân tích các Nguyên nhân tỷ lệ thất

nghiệp của SV tốt nghiệp ĐH ngày càng tăng: Nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam vào năm 2022 Tác giả tập trung phân tích và đưa ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của SV tạo TPHOM Qua nghiên cứu và khảo sát, có 7 nguyên nhân dẫn đến tình trạng SV mới ra trường dễ thất nghiệp, theo thứ tự và tam quan

trọng như sau: (L) Chất lượng SV tốt nghiệp (QG), (2) Trình độ chuyên môn (PQ), (3)

Công việc không phù hợp (UW) (4) Thiếu định hướng nghề nghiệp, (LCO) (5) Kỹ năng

làm việc (JS) (6) Điều kiện thị trường (MC), và (7) Tuyên dụng thiếu minh bạch (UR)

Tác giả đã tiền hành phỏng vấn 300 SV tốt nghiệp ĐH trong năm 2022 và phân tích đữ liệu bằng phương pháp hồi quy logistic Kết quả cho thấy có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng thất nghiệp của SV: chất lượng giáo dục, kỹ năng mềm và kinh nghiệm làm việc

Trang 10

Tác giả đề xuất một số giải pháp dé cải thiện tình hình thất nghiệp của SV, bao gồm: nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, tăng cường đào tạo kỹ năng mềm cho SV và khuyến khích

SV tham gia các hoạt động thực tế Bài báo nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý giáo duc va cae SV DH

Thạc sĩ Thân Trung Dũng công bố bài nghiên cứu “Việc làm của SV sau khi tốt

nghiệp — Một vấn đề xã hội nan giải” trên bài viết của Viện nghiên cứu Truyền thống và

Phát triển năm 2015 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở SV sau khi ra

trường Tác giả tiền hành thu thập thông tin từ cuộc khảo sát của TT Nghiên cứu và phân

tích chính sách của trường ĐH KHXH & NV (ĐH Quốc gia Hà Nội), với quy mô gần 3000

cựu 9V gồm 5 khóa học khác nhau của 3 trường ĐH lớn Từ các dữ liệu tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng và đưa ra các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thất nghiệp của

SV ra trường như: chất lượng giáo dục và đào tạo, thiếu khả năng thực, định hướng không

rõ ràng, thiểu kỹ năng cơ bản, đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội Vấn đề thất nghiệp của

SV có thê coi là một trong những vấn đề nan giải cần giải quyết Tác giả đã đề xuất một số

giải pháp, cần có sự tham gia từ phía nhà trường, gia đình, xã hội và từ chính ban than SV Nguyễn Thị Thu Trang (2017) công bố công trình “Phân tích nguyên nhân SV thất

nghiệp sau khi ra trường” trên tạp chí công thương năm 2017 Tác giả tập trung phân tích

và đưa ra các nguyên nhân SV thất nghiệp sau khi ra trường Qua kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố dẫn đến SV thất nghiệp sau khi ra trường như: không có định hướng nghề nghiệp trước khi học, thiếu kỹ năng làm việc, chất lượng đảo tạo chưa thực sự gắn với nhụ cầu xã hội, trình độ ngoại ngữ còn nhiều hạn chế, luôn than trách và đồ lỗi do số phận Tác giả đã tiền hành thu thập thông tin từ số liệu của Tổng cục Thống kê và chia thành 5 nhóm

Từ nghiên cứu trên tác giả đã cho thấy không có định hướng nghề nghiệp trước khi học là

yếu to lớn nhất ảnh hưởng đến SV sau khi ra trường Thứ 2 là thiếu kỹ năng làm việc Thứ

3 là do chất lượng đào tạo chưa thực sự gan với nhu cầu xã hội Thứ 4 là trình độ ngoại ngữ vẫn còn nhiều hạn chế Cuối cùng là việc luôn than trách và đồ lỗi cho số phận là yếu

tố thứ năm gây ảnh hưởng đến SV thất nghiệp sau khi ra trường

Đoàn Minh Hiệp, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thu Phương (Khoa quốc tế, Trường

ĐH Quốc Gia Hà Nội) hoàn thành đề tài nghiên cứu “Nguyên nhân thất nghiệp của SV Việt Nam” Tác giả tập trung phân tích và đưa ra các nguyên nhân thất nghiệp của SV Việt Nam Qua nghiên cứu cho thấy các yêu tố dẫn đến SV thất nghiệp như: chương trình đào tạo chưa gắn với nhu cầu thực tế, SV chưa được định hướng một cách đúng đắn, thụ động

Trang 11

và kém cỏi Tác giả thu thập số liệu thực trạng và chất lượng trong giáo dục ĐH tại Việt Nam qua các giai đoạn và chia thành 3 nhóm Từ việc nghiên cứu trên tác giả đã cho thấy mục tiêu chương trình đào tạo chưa gan với nhu cầu thực tế là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến SV thất nghiệp Tiếp theo là mục tiêu SV chưa được định hướng một cách đúng đắn yếu tổ thứ hai ảnh hưởng đến SV thất nghiệp Cuối cùng là mục tiêu thụ động và kém cỏi

là yếu tổ thứ ba gây ảnh hưởng đến SV thất nghiệp

3 Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đây:

Trước đây đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề thất nghiệp ở SV sau khi ra trường Tuy nhiên, đây là van dé cé tính biến động, kết quả từ các nghiên cứu trước đó có thê chênh lệch và thay đối theo thời gian

Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp ở SV Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa xác định được nguyên nhân chính và mức độ ảnh hưởng của đề tài đối với SV tại ĐH Công nghiệp TPHCM Hiện nay, tính cấp thiết của đề tài ngày một cao, cần xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của đề tài thay đổi theo

từng khoảng thời gian, điều kiện xã hội Do đó, nhóm 10 quyết định lựa chọn đề tài nghiên

cứu này Từ đó cung cấp thêm nguồn thông tin, dữ liệu giúp đưa ra các biện pháp, chính sách phù hợp để giải quyết

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

Bảng 1: Quy mô that nghiệp trong độ tuôi lao động theo trình độ chuyên môn

(Nguồn: Nguyễn Thị Thúy, ĐH Nông Lâm)

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN