1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn học tài chính công và pháp luật tài chính công buổi thảo luận thứ tư

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Chính Công Và Pháp Luật Tài Chính Công Buổi Thảo Luận Thứ Tư
Tác giả Nguyén Thanh An, Dé Tran Minh Chau, Nguyễn Ngân Giang, Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Đinh Vũ Diệu Hà, Phạm Thị Mỹ Huyền, Huỳnh Duy Khang, Trà Thiên Khôi, Đoàn Công Minh, Huỳnh Thị Thu Ngân
Người hướng dẫn Nguyễn Trung Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế TNDN không?. Ví dụ: Tô chức được thành lập theo luật hợp tác xã khôn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LOP LUAT QUOC TE K48.1

say”

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MÔN HỌC: TÀI CHÍNH CÔNG VA PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CONG

BUOI THẢO LUẬN THỨ TƯ

GIẢNG VIÊN: Nguyễn Trung Dương

DANH SÁCH NHÓM

4 | Nguyễn Thị Ngọc Giàu 2353801015053

10 | Huỳnh Thị Thu Ngân 2353801015112

Trang 2

MỤC LỤC

thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế TNDN không? 1

2 Phân biệt thu nhập chịu thuê TNDN và thu nhập chịu thuê TNCN? 1

không? Tại sao? 1

5 Phan biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật thuế

TNDN? 2

6 Điều kiện để xác định chỉ phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh

1 Thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ điều tiết vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh

6

2 Chủ hộ kinh doanh cá thể là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6

3 Các khoản chi cho hoạt động tải trợ là chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập tính

4 Thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp 7

doanh nghiệp là chỉ phí được trừ khi tính thuế TNDN 7

Trang 3

7 Toàn bộ tiền trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp là

§ Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế là thời điểm doanh nghiệp nhận được tiền

bán hàng hóa, dịch vụ 8

10 Đối tượng nộp thuế TNCN phải là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên 8

11 Đơn vị chỉ trả thu nhập cho cá nhân là đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân

9

10

14 _ Lợi tức cô phần của cô đông công ty Cô phần không là thu nhập chịu thuế

15 _ Thu nhập từ thừa kế là thu nhập chịu thuế TNCN 10

Trang 4

L Lý Thuyết

1 Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có

thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế TNDN không?

Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh vẫn thuộc phạm vi điều chính của pháp luật thuế TNDN Căn cứ theo Điều 2 Luật thuế TNDN, nguoi

nộp thuế bao gồm những tô chức không phải là doanh nghiệp Ông A nhưng có thu nhập

từ hoạt động kinh doanh vẫn có nghĩa vụ nộp thuê TNDN

Ví dụ: Tô chức được thành lập theo luật hợp tác xã không là doanh nghiệp mà là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có thu nhập từ hoạt động kinh doanh vẫn thuộc phạm

vi điều chỉnh của pháp luật thuế TNDN

2 Phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế TNCN?

thừa kế, tặng cho (Điều 3 Luật Thuế

tượng _ | có thu nhập chịu thuế phát sinh (Điều 2 Luật | TNCN là cá nhân có thu nhập

Thu Thu nhập chịu thuế của thuế TNCN là thu | Thu nhập chịu thuế của thuế

thu nhập khác (Điều 3 Luật thuê TNDN)

3 Chỉ nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam

'TNDN không? Tại sao?

Chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là đối tượng nộp thuế TNDN

có phải là đối tượng nộp thuế

Căn cứ theo điêm b k2 Điều 2 Luật Thuế TNDN, thuế TNDN được áp dụng không chí

nhằm mục đích tạo một khoản thu cho Nhà nước gắn liền với hiệu quả kinh tế mà còn nhằm

dé cho Nha nước kiểm soát, bao quát, điều tiết các khoản thu nhập đã, đang và sẽ phát sinh

Trang 5

của các doanh nghiệp; khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam; tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp đồng thời phù hợp với chủ trương kinh tế nhiều thành phần của Việt nam hiện nay Với mục đích này thì chỉ nhánh của công ty nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của công ty nước ngoài, không có tư cách pháp nhân độc lập do

đó hoạt động của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam cũng chính là hoạt động của công ty nước ngoài trên lãnh thô Việt Nam Tức là có sự tác động đến nền kinh tế Việt

Nam, nên cần Nhà nước phải kiểm soát, điều tiết đối tượng này Vì vậy chỉ nhánh công ty

nước ngoài tại Việt Nam vẫn là đối tượng phải nộp thuế TNDN

4 So sánh quy định về thuế suất thuế TNDN với thuế suất thuế TNCN?

*Về điểm giống nhau:

- - Đêu là thuế trực thu

- _ Đối tượng chịu thuế đều là thu nhập

- _ Đều là thuế suất tương đối — được ấn định bằng một con số tỷ lệ phần trăm

- _ Có tính phức tạp, tính ôn định không cao và nhiều khó khăn cho Nhà nước trong

quá trình quản lý thuế

*Về điểm khác nhau:

Đối với thuế TNDN, Nhà nước điều tiết xác định mức thuế suất thuế thu nhập doanh

nghiệp với các trường hợp cụ thê được áp dụng theo quy định tại Điều 10 Luật thuế Thu

nhập doanh nghiệp 2008 Thuế suất thu nhập doanh nghiệp thường là 22%

Đối với thuế TNCN, việc xác định mức thuê suất đối với thu nhập cá nhân được chia làm 2 dạng là biểu thuế lũy tiễn từng phần và biêu thuế lũy tiến toàn phần được quy định tại Điều 22 của Luật thuế thu nhập cá nhân 2008 Biểu thuê lũy tiến từng phần được áp dụng với các thu nhập được tính thuế tại Khoản 1 Điều 21 của Luật này và biểu thuế lũy

tiễn toàn phần được áp dụng cho các khoản thu nhập được tính thuế tại Khoản 2 Điều 2l

của Luật này

5 Phân biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật

thuế TNDN?

Theo Luật thuế TNDN, thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất,

kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác, được quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều

3 Luật này Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế

Trang 6

trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyên từ các năm trước theo khoản

1 Điều 7 Luật này

Về cơ bản, thu nhập chịu thuế là số tiền thu nhập tổng hợp được xem xét để tính

thuế,trong khi thu nhập tính thuế là thu nhập chịu thuế sau khi áp dụng các khoản miễn thuế giảm thuế và các khẩu trừ khác thuế được tính dựa trên thu nhập tính thuế Theo Khoản

2 Điều 7 Luật thuế TNDN, thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chỉ được trừ

của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngoài Việt Nam

6 Điều kiện để xác định chỉ phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập

doanh nghiệp? Ý nghĩa pháp lý của quy định này?

Căn cứ khoản 1 Điều 9 Luật thuế TNDN, điều kiện để xác định chi phí được trừ khi

tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:

- - Chi phí phải được liên quan thực tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp;

- _ Chỉ phí phải được ghi nhận đầy đủ, chính xác và có chứng từ hợp lệ:

7 Phân tích quy định về các khoản chỉ phí không được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp?

Căn cứ khoản 2 Điều 9 Luật thuế TNDN, các khoản chi phí không được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Thứ nhất, chi phí không có giấy tờ chứng từ hợp lệ: các khoản chỉ phải có đầy đủ hoá

đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật nêu không có sẽ không được trừ

Thứ hai, chỉ phí không được phép trừ theo quy định pháp luật: các chi phi khong duoc phép trừ theo quy định pháp được sẽ không được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu

nhập như khoản tiền phạt do vi phạm hành chính, chi phí bồi thường thiệt hại, phần thuế

gia tri gia tang

Thứ ba, chỉ phí vượt quá giới hạn quy định: phần chỉ vượt quá quy định của pháp luật

về trích lập dự phòng, phần chỉ trả tiền lãi vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng

Trang 7

Thứ tư, chỉ phí không được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải đáp ứng đủ

điều kiện và các quy định pháp luật như khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt

động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ năm, chị phí không liên quan đến hoạt động kinh doanh vì không thuộc đối tượng

điều chính của Luật thuế TNDN

8 So sanh nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng bắt động sản của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh?

Doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh đều là đối tượng có nghĩa vụ chịu thuế thu nhập

từ chuyên nhượng bất động sản và có một sống điểm khác nhau như mức thuế, căn cứ tính

thuế và thời hạn nộp thuế

Mức thuế |22% hoặc 20% (từ ngày 01 tháng | 2% (điểm e Khoản 2 Điêu 23 Luật

(Khoản 2 Điều II Luật thuế

TNDN)

Căn cứ tính | Sô thuê thu nhập doanh nghiệp | Đối với cá nhân cư trú, số thuế phải

bất động sản bang thu nhập từ | sản bằng giá chuyển nhượng từng

chuyển nhượng bất động sản nhân | lần nhân với thuế suất 2% ( Điểm e với thuế suất 22% (từ ngày 01 | Khoản 2 Điều 23 Luật thuế TNCN)

thang 01 nam 2016 mức thuế suất | Đối với cá nhân không cư trú, số

với thuế suất 2% (Điều 29 Luật thuế

TNCN)

Thoi hạn | 10 ngày kế từ ngày kết thúc tháng | 20 ngày kê từ ngày kết thúc quý tinh nộp thuế tính thuế (khoản 3 Điều 44 Luật | thuế (điểm a khoản I Điều 44 Luật

9 So sánh nghĩa vụ thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh?

Trang 8

Tiêu chí Doanh nghiệp Cá nhân

chịu thuế

nhân không đăng ký kinh doanh và có đăng ký kinh doanh)

Mức

nhập

thu Doanh nghiệp chịu thuế thu nhập

doanh nghiệp (TNDN) đối với lợi

nhuận từ chuyển nhượng chứng

khoán

Cá nhân chịu thuế thu nhập cá nhân

(TNCN) từ chuyên nhượng chứng khoán

Căn cứ tính

thuế

Căn cứ tính thuế thuế TNDN

bằng thu nhập tính thuế nhân thuế

suất (20%), trong đó thu nhập từ

bằng giá bán trừ giá mua của

Đối với cá nhân cư trú, căn cứ tính

thuế đối với hoạt động chuyển

nhượng chứng khoán bằng thu nhập

tính thuế nhân thuê suất, trong đó thu nhập tính thuế bằng giá bán chứng

khoán trừ gia mua trừ các chị phí liên

nhượng trừ các chi phí liên quan quan đên việc chuyên nhượng Điều

trực tiếp đến việc chuyền nhượng

chứng khoán

- Trường hợp doanh nghiệp thực

hiện phát hành cô phiếu thì phần

chênh lệch giữa giá phát hành và

mệnh giá không tính thuế thu

nhập doanh nghiệp

- Trường hợp doanh nghiệp tiễn

hành chia, tách, hợp nhất, sáp

nhật mà thực hiện hoán đổi cổ

phiếu tại thời điểm chia tách, sáp

nhập, hợp nhất nêu phát sinh thu

nhập thì phần thu nhập này phải

chịu thuế thu nhập doanh nghiệp

- Trường hợp doanh nghiệp, có

2 Điều II Thông tư 111/2013) Đối với cá nhân không cư trú, căn cứ tính thuế đối với hoạt động chuyển

nhượng chứng khoán bằng tổng số

được từ việc chuyên nhượng chứng

khoán tại các tổ chức, cá nhân tại Việt

Nam nhân thuế suất 0,1% (Điều 20

Thong tu 111/2013)

Trang 9

không nhận bằng tiền mà nhận

bang tai san, loi ich vật chất khác

(như cổ phiêu, chứng chỉ quỹ)có

phát sinh thu nhập thì phải chịu

thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ pháp lý: Điều 5, điểm b

khoản 3 Điều 6, khoản I Điều I1,

NÐ 218/2013/NĐ-CP)

ưu đãi về thuế nêu đáp ứng điều |(TNCN) từ chuyển nhượng chứng

nghiệp nhỏ và vừa)

1 Thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ điều tiết vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh

Điều 2 Luật Thuế TNDN

Thuế thu nhập doanh nghiệp không chỉ điều tiết thu nhập từ hoạt động kinh doanh

mà phạm vi điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp còn bao gồm thu nhập phải

chịu thuế từ hoạt động sản xuất, vận chuyên hàng hóa, dịch vụ và những thu nhập

khác của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

._ Chủ hộ kinh doanh cá thể là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Sal, vì:

Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế TNDN

Đối tượng chịu thuế TNDN là tổ chức thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế Chủ hộ kinh doanh là cá nhân, không phải

là tổ chức nên không là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Cac khoan chi cho hoạt động tài trợ là chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 10

Sal, vì:

Điểm n khoản 2 Điều 9 Luật thuế TNDN

Hầu hết các phí sử dụng cho việc tài trợ đều được trừ, tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ, cụ thể một số khoản tài trợ được pháp luật quy định như: tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học là những chi phí không được trừ Vì vậy, không

phải khoản tải trợ nào cũng là chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu

nhập doanh nghiệp

._ Thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp Sal, vì:

Khoản 1, khoản 2 Điều 3 Luật Thuế TNDN

Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa,

dich vu và thu nhập khác, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 3 Luật Thuế TNDN

Còn đối với thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế thì được xác định bằng thu nhập

chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyên từ các năm trước Vì vậy, thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập tính thuế TNDN là hai khái

niệm khác nhau

Khoản chỉ có hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật là chỉ phí được

trừ khi tính thuế TNDN

Sal, vì:

Khoản 1 Điều 9 Luật thuế TNDN

Khoản chi có hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật không là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN mà còn phải đồng thời đáp ứng 2 điều kiện: các khoán chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ cho các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, lĩnh vực an ninh, quốc phòng: các

khoản chỉ phải có đầy đủ hóa đơn chứng từ

._ Khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ phí được trừ khi tính thuế TNDN

Sal, vì:

Khoản 1 Điều 9 Luật Thuế TNDN.

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN