1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập nhà nước và pháp luật Đại cương

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương
Tác giả Chu Mạnh Đức
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Hàn Quốc học
Thể loại đề cương
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

- Cơ quan nhà nước: « - Bộ phận cơ bản tạo nên nhà nước « - Số lượng người nhất định « - Được tổ chức & hoạt động theo pháp luật « - Nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước - BMN

Trang 1

Khoa : Đông Phương học

Giáo trình : Đại cương về Nhà nước và Pháp

Trang 2

§1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1 Khái niệm

- _ Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt

-._ Gồm 1 lớp người tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực (từ sản xuất — quản lí)

- Tổ chức & quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung toàn xã hội & lợi ích giai cấp cầm quyền

2 Đặc trưng

- Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên chế

- - Quản lí dân cư theo lãnh thổ

- Đại diện & thực thi chủ quyền quốc gia

-._ Ban hành & dùng pháp luật để quản lí xã hội

- Thu thué để nuôi bộ máy nhà nước & phát hành tiền

3 Bán chất

- Tính giai cấp: công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị

- Tinh xa hdi:

e Giai quyét van dé chung & bảo vệ lợi ích chung của xã hội

« _ Điều tiết quan hệ xã hội

« Thúc đẩy tiến bộ xã hội

4 Vai tro

- Thic day / kim ham sy phát triển kinh tế

- Bao vé trật tự xã hội, công bằng

- Bảo vệ quyền con người, quyền công dân

- Bao vé chi quyén doc lap quốc gia

Trang 3

- Cơ quan nhà nước:

« - Bộ phận cơ bản tạo nên nhà nước

« - Số lượng người nhất định

« - Được tổ chức & hoạt động theo pháp luật

« - Nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước

- BMNN:

« - Hệ thống CQNN từ trung ương đến địa phương

« - Được tổ chức & hoạt động theo pháp luật

« - Thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước

Những phương điện hoạt động cơ bản của nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội

- Pht hep véi bản chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước

- _ Được xác định bởi điều kiện kinh tế xã hội

Trang 4

- _ Đối nội: những hoạt động trong phạm vi quốc gia: kinh tế, xã hội, trấn áp, bảo vệ quyền con người

- Đối ngoại: những hoạt động trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác: bảo vệ đất nước, hợp tác quốc tế

3 Hình thức phương pháp, công cụ thực hiện

- _ Công cụ: pháp luật, thiết chế BMNN

Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước & phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước

Tuyệt đối

Trang 5

1 Hình thúc chính thể

a Khái niêm

Xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với:

e Co quan cap cao khác

Quyền lực Toàn bộ / một phần vào 1 cá nhân

(vua, quốc vương ) Cơ quan / tập thể đại diện của dân

Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ

Xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau

Chủ quyền quốc gia Chính quyền trung ương Chính quyền liên bang & chính quyền

các bang

Từ trung ương đến địa phương Có sự phân chia giữa chính quyền liên bang & chính quyền các bang

Trang 6

Chính quyền, pháp luật 1 hệ thống Hiến pháp & pháp luật Nhiều hệ thống chính quyền, pháp

luật song song

e Dan chu: dan cé quyén tham gia vào các công việc của nhà nước

« _ Phản dân chủ: dân không có quyền tham gia vào các công việc của nhà nước

Trang 7

§2: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I~ Nhà nước pháp quyền

1 Khái niệm

- _ Là phương thức tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó:

« - Thừa nhận tính tối cao của pháp luật

« Chống lạm quyền

« - Tôn trọng tự do & pháp luật quốc tế

- _ Không phải 1 kiểu nhà nước tương ứng với 1 hình thái kinh tế - xã hội theo quan điểm chủ nghĩa

Mác - Lênin

2 Đặc trưng

- Hệ thống pháp luật dân chủ, tiến bộ, phù hợp và khả thi

- _ Thượng tôn pháp luật

- _ Chủ quyền của nhân dân

- Tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân

- Đảm bảo sự phân công và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước

-_ Gắn bó mật thiết với xã hội dân sự (các tổ chức phi nhà nước, không mang tính chính trị)

1 Lịch sử hình thành

DCND trong Hiến pháp

1994: Nhà nước 2022: Nghị quyết 27: pháp quyền nhiệm vụ xây dựng

& hoàn thiện NNPQ

2 Dac trung

Trang 8

DCS lanh dao NN & XH

3 Xây dựng & hoàn thiên

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các chỉ tiêu trong nhà nước pháp quyền, tổ chức thực

hiện pháp luật một cách hiệu quả

- Đẩy mạnh & nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật

- _ Đối mới quan hệ: nhà nước quản lí xã hội > nhà nước phục vụ xã hội

- Đổi mới toàn diện & đồng bộ tổ chức, hoạt động của các CQNN

- _ Đổi mới sự lãnh đạo của ĐCSVN

HĐND Chính UBND TAND tối TAND Viện kiểm sát Viện kiểm sát

nhà nước quản lí nhà nước cử quốc gia nhà nước

các cấp ¬ phủ các cấp ¬ cao các cấp fw tối cao R các cấp ¬

Trang 9

«Ö - Đứng đầu & đại diện nhà nước

e Lap pháp, hành pháp, tư pháp

- - Quốc hội:

« - Lập hiến, lập pháp

« - Quyết định các vấn đề quan trọng

« - Thành lập các cơ quan tối cao

« - Giám sát hoạt động của cả BMNN

«e - Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội

« - Chỉ đạo và hướng dẫn bầu cử đại biểu HĐND các cấp

« Chủ tchHĐBCQG

- KTNN:

« - Độc lập & tuân theo pháp luật

« - Xử lí quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công

« Tổng KTNN

2 Chia ngang (quyền lực bầu cử)

Trang 10

Gác nguyên tắc tổ chức & hoạt động của BMNN Việt Nam hiện nay (quy định trong HP 2013

Quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân, nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội

« - Khoản 2, Điều 2: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; ‘at ca quyén lực nhà nước thuộc về Nhân đân mà nền tảng là liên mình giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân và đội ngũ trí thức”

« _ Điều 6: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng đân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đai diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”

« - Khoản 2, Điều 8: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải ¿ôn trọng Nhân đân,

tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát

của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống £hamm nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền”

“Quyền lực nhà nước là (ống nhấ£ có sự phân công, phối hơø, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2)

“Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công „ha n, tôn trong bả o ve và bảo

đảm quyền con người, quyền công đân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

“Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo /jấn pháp và pháp /uật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp

và pháp luật, thực hiện nguyên tắc ¿â2 (rung đân chú” (Khoản 1, Điều 8)

Trang 11

III~ Chức năng NNPQ XICN VN

- _ Kinh tế (quản lí kinh tế & tổ chức kinh tế)

« - Nhà nước thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế đang vận động & phát triển trong nền kinh tế Khoản 1, Điều 51 Hiến pháp 2013:

o_ Kinh tế thị trường định hướng XHCN

o Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế

©e_ Kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo

- - Chính trị

« - Giữ vững an ninh, đảm bảo trật tự xã hội

« - Xây dựng thành công CNXH

- Xã hội

« - Văn hóa: xây dựng

o_ Văn hóa mới: bảo tồn & phát huy giá trị

o_ Con đường mới: quan tâm tới đời sống tinh thần

e Giáo dục

« Y tế& phát triển nguồn nhân lực

« - Khoa học công nghệ

« - Dân tộc, tôn giáo

« Bao vé môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó thảm hại

- Bảo vệ trật tự pháp luật, quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức

- _ Bảo vệ đất nước

- _ Quan hệ với nước khác

Cộng hòa Dân chủ XHCN Theo Hiến pháp 2013:

Trang 12

Điều 4 Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo

` Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành

Khoản 1, Điều Z theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín , TA ` 2 ae ee a

Khoản 1, Điều 8 tập trung dân chủ

thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời

Khoản 1, Điều 8 Nhà nước được tổ chức và hoạt déng theo Hién pháp và pháp luật

Khoản 1, Điều 17 Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam

Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân

Khoản 1, Điều 110 định như sau: (sơ đồ) Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập

NY, N22 NY, NY, NY,

PS PS L—¬ LS

NY, NY, NY, N24

Trang 13

§3: CÁC KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT

I~ Khái niệm và thuộc tính của pháp luật

1 Khái niệm

-_ Hệ thống quy tắc xử sự chung

—_ Do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận

—_ Đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của nhà nước

2 Thuộc tính & đặc điểm

— Thuộc tính (bản chất) theo quan điểm Mác - Lênin

« - Tính giai cấp: Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích cho GCTT / LLCQ trong xã hội

« Tính xã hôi:

o_ Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi

o_ Thể hiện ý chí và phản ánh lợi ích chung của toàn xã hội

—_ Đặc ưng

« - Tính quyền lực nhà nước:

©_ Pháp luật do nhà nước tạo ra

o Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước

« - Tính quy phạm phổ biến:

o Quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung

o_ Được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người

« Tính hê thống:

o Các quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau nhưng vẫn có mối liên hệ với nhau

« - Tính xác định về mặt hình thức:

o Được thể hiện dưới hình thức các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật

o_ Các văn bản yêu cầu: chính xác, đơn giản, dễ hiểu, đơn nghĩa

1 Văn bản quy pham pháp luật

Trang 14

— Được nhà nước thừa nhận & nâng thành pháp luật

3 Tiền lê pháp (án lê)

— Bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể

—_ Được nhà nước thừa nhận

- Chứa đựng khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự

—_ Phân loại:

« _ Án lệ tạo ra QPPL, gắn với chức năng sáng tạo ra pháp luật của tòa án

« - Sản phẩm của quá trình tòa án áp dụng và giải thích những quy định do cơ quan lập pháp ban hành

1 Đối với xã hội

Trang 15

—_ Điều tiết và định hướng sự phát triển của các QHXH

— Cơ sở đảm bảo an toàn xã hội

— Cơ sở giải quyết tranh chấp trong xã hội

— Bảo đảm & bảo vệ quyền con người

- Bao dam dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội

—_ Bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội

—_ Giáo dục

2_ Đối với LiCQ

- Thé ché hóa chủ trương, đường lối, chính sách

— Vũ khí chính trị

3 Đối với nhà nước

-_ Tạo CSPL vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước

— Bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà nước

—_ Cơ sở xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước “vừa hồng vừa chuyên”

- Công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước

- Công cụ để nhà nước tổ chức & quản lí mọi mặt của đời sống xã hội

IV - Quy phạm pháp luật

1 Khái niêm & đặc điểm

—_ Khái niệm

© Quy tắc xử sự chung

e - Do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận

« - Đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của nhà nước

—_ Đặc điểm:

« - Chung cho tất cả các cá nhân, tổ chức tham gia QHXH mà nó điều chỉnh

e Doco quan nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

« - Chỉ dẫn cách xử sự, công cụ điều chỉnh QHXH

Trang 16

« - Sử dụng trong mọi trường hợp (cho tới khi bị thay / mất)

« - Tiêu chuẩn đánh giá hành vi

2 Cấu rúc

Giả định: phạm vi tác động của QPPL với đối tượng trong hoàn cảnh, điều kiên nhất định

— Quy định: cách ứng xử mà chủ thể được / không được / buộc phải làm trong tình huống ở giả định -_ Chế tài: cách xử lí đối với trường hợp VPPL, hành vi lệch với quy định

3 Phân loại

Hình thức mệnh lệnh của

Chế định: tập hợp 1 nhóm QPPL điều chỉnh 1 nhóm QHXH có liên quan với nhau

- Nganh luật: tập hợp các QPPL điều chỉnh 1 loại QHXH

V~ Quan hệ pháp luật

1 Khái niệm & đặc điểm

—_ Khái niệm:

« QHXH

« - Được pháp luật điều chỉnh

« - Các bên tham gia có quyền và NVPL được nhà nước bảo đảm thực hiện

— Đặc điểm

« QHXH có ý chí

Trang 17

« - Được pháp luật điều chỉnh

e - Được nhà nước đảm bảo thực hiện

« - Năng lực pháp luật: khả năng có quyền, NVPL do nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức

« _ Năng lực hành vi pháp luật: nhà nước thừa nhận cho cá nhân, tổ chức bằng hành vi của mình tư

xác lập và thực hiện quyền, NVPL

— Cấu trúc

« - Chủ thể: các cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể được PL quy định và tham gia QHPL

© Cánhân

vx Công dân nước sở tại

vx Công dân nước ngoài

v_ Người không quốc tịch

o_ Tổ chức

vx Pháp nhân

* Tổ chức không pháp nhân

Trang 18

« Nội dung:

o_ Quyền pháp lí: chủ thể được xử sự theo cách nhà nước cho phép

© NVPL:

* Chủ thể buộc phải xử sự theo quy định pháp luật

¥ Pap ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác

« _ Khách thể: các yếu tố làm cho các bên chủ thể có quan hệ pháp luật

4 Điều kiện phát sinh, thay đổi chấm dứt

QPPL

Chủ thể có năng lực chủ thể

Sự kiện pháp lí:

« Sự kiện thực tế

« _ Khi xảy ra, pháp luật gắn sự kiện đó với việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL

VI~ Thực hiện pháp luật

Thi hành PL (chấp hành PL): phải làm những điều bắt buộc

Tuân theo PL (tuân thủ PL): không làm những điều cấm

Áp dụng PL: các chủ thể có thẩm quyền giải quyết các vấn đề trong đời sống

1 Ýthúc pháp luật

a_ Định nghĩa & đặc điểm

Khái niệm

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:14