1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn Đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng

70 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Lý Luận Chung Về Ngân Hàng Và Pháp Luật Ngân Hàng
Thể loại mon luat
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Thảo - _ Nhận định sai - _ Bởi nguồn của luật ngân hàng là các văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật đo cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo đúng trìn

Trang 1

MON LUAT NGAN HANG

Số tín chỉ: 02 ( 30 tiết)

Trang 2

CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng I CẤU

Hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1988 là hệ thống ngân hàng

mấy cấp? Tại sao mô hình này lại hoạt động hiệu quả trong giai đoạn này? Khái niệm hoạt động ngân hàng? Phân tích các đặc điểm của hoạt động ngân hàng? Có ý kiến cho rằng khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá hẹp, gây khó khăn cho các TCTD khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình (phải xin

phép NHNN khi muốn thực hiện) Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này (Phúc)

Theo em ý kiến cho rằng khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay còn quá hẹp, gây khó khăn cho các TCTD là đúng vì:

Theo khoản I Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010:

“1 Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:

a) Nhận tiền gửi;

b) Cấp tín dụng;

c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản ”

Khái niệm hoạt động ngân hàng được Luật liệt kê ra làm 3 nội dưng chính là 3 hoạt động: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản Việc liệt kê ra các hoạt động một cách rõ ràng như vậy giúp khái nệm hoạt động ngân hàng được nhận diện một cách rõ ràng, tránh nhằm lẫn Tuy nhiên, thị trường luôn luôn thay đổi và việc liệt kê như vậy lại vô tình kìm hãm đi sự phát triển của hoạt động ngân hàng khi các hoạt động đó là không đủ khi các tô chức tín dụng muốn mở rộng quy mô hoạt động

Các tổ chức tín dụng khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình thì phải

xin phép NHNN Vì việc xin phép này nhằm bảo đảm hoạt động kinh doanh đó là

hợp pháp và đám bảo sự quản ly của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của tô chức tín dụng Mọi hoạt động kinh doanh của các tô chức tín dụng phải được nhà nước quản lý và cấp giấy phép vì vậy NHNN cho phép kinh doanh hoạt động nào thì tô chức tín dụng mới được phép kinh doanh hoạt động đó

Chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng? NHNNVN có kinh doanh tiền tệ hay không? (Phúc)

Chủ thê thực hiện hoạt động ngân hàng gồm: Ngân hàng trung ương (Ngân hàng Nhà nước) và các tô chức tín dụng

Trang 3

NHNNVN không thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ vì Theo khoản 3 Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 thì Ngân hàng nhà nước là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, được sử dụng các công cụ quản lý, quyền lực nhà nước để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng Theo khoản I Điều 6

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 thì hoạt động ngân hàng gồm: Nhận tiền

gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Đây là những hoạt động nhằm để sinh lợi của các tô chức tín dụng Vì Ngân hàng nhà nước hoạt động

không vì mục đích lợi nhuận mà đề đảm bảo cho đồng tiền Việt Nam được ôn định, bảo đảm cho sự an toàn của hệ thông các tô chức tín dụng Do vậy NHNNVN không thực hiện hoạt động ngân hàng hay hoạt động kinh doanh tiền tệ

._ Tại sao nói hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện? (T.Quỳnh) Hoạt động ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế bởi VÌ:

Thứ nhất, lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng vốn được xem là tâm điểm của nền kinh tế bởi

nó điều tiết và cung ứng vôn cho nên kinh tế Hoạt động kinh doanh nảo trong nền kinh tế cũng gắn liền với hoạt động ngân hàng - tiền tệ

Thứ hai, hoạt động ngân hàng có đối tượng kinh doanh rất đặc biệt đó chính là tiền

Tiền có sức ảnh hưởng lớn, tác động trực tiếp tới kinh tế, chính trị thậm chí là an nguy của một đất nước

Thứ ba, hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro

Có the thấy rằng hoạt động ngân hàng: có vị trí và vai trò vô cùng đặc biệt đối với kinh tế, chính trị, xã hội Vì lẽ đó, các tổ chức sẽ phải đáp ứng đủ các điều kiện Luật định đề được thực hiện hoạt động ngân hàng (theo Điều 8 Luật các tô chức tín dụng

2010, sửa đổi bô sung 2017) Vậy nên, hoạt động ngân hàng được xem là hoạt động

kinh doanh có điều kiện

10 Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác là gì? Nhận xét về điêm khác nhau này?

11 Anh chị) hiểu thế nào là tiền? Giấy tờ có giá (Sec, Hối phiếu, Trái phiếu, Kỳ phiếu )có phải là tiền không? (T.Quỳnh)

Theo quan điểm của em thì tiền tệ là phương tiện trao đổi hang hoa va dich vu được chấp nhận thanh toán trong một khu vực nhất định hoặc giữa một nhóm người cụ thể Theo Điều 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì “Ngán hàng

Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Liệt Nam'`

Trong khi đó, theo khoán I Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN thì “giấy to cd

giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tô chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác” Điều này có nghĩa là, xét về mặt hình thức thì giấy tờ có giá là một chứng chỉ được lập theo hình thức, trình tự luật định và trị giá được bằng tiền, thể hiện những mối quan hệ giữa người phát hành và người sở hữu Đối tượng được phát hành giấy tờ có giá được quy định tại Điều 4 Thông tư số 34/2013/TT-NHNN gồm có: Ngân hàng thương mại; Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính phát

Trang 4

hành giấy tờ có giá đề huy động vốn từ tổ chức; Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam phát hành giấy tờ có giá theo quy định

tại Giấy phép thành lập và hoạt động Giấy tờ có giá không được phát hành độc quyền bởi nhà nước

Như vậy có thê thấy rằng, các loại giấy tờ có giá như séc, hối phiếu, trái phiếu, kỳ

phiếu không phải là tiền

12 Theo anh (chị) đặc điểm gì cần quan tâm nhất khi thực hiện hoạt động ngân hàng?

Lý giải đặc điểm đó? (Trúc)

Theo em, khi muốn thực hiện một hoạt động ngân hàng thì chúng ta nên quan tâm đến việc

dự đoán rủi ro đầu tiên Một trong các đặc trưng của hoạt động ngân hàng thì đây là một loại hình kinh doanh mang tính rủi ro rất cao vì đối tượng kinh doanh của hoạt động này là tiền; tiền là một thứ rất khó kiểm soát và khó quản lý bởi nó luôn được lưu hành từ người này sang người khác trong đời sông hàng ngày

Những rủi ro của hoạt động này được thê hiện rõ ràng và thường xuyên nhất thông qua hoạt động cho vay ngân hàng Khi ngân hàng cho một tổ chức hay cá nhân vay tiền, dù là

vì mục đích đáp ứng nhu cầu kinh doanh hay nhu cầu cá nhân thì hoạt động cũng phải kéo

dài tối thiểu 3 tháng, thậm chí có thể kéo dài 1 năm, 5 năm hoặc thậm chí lên đến hàng

chục năm Những tình trạng vay tiền và nợ tiền dài hạn như thế này càng để lâu càng khó dam bảo những cá nhân, tô chức ấy trả nợ Các hoạt động ngân hàng đều được xác lập dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và bên có nhu cầu Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, thì ngân hàng là bên phái chịu nhiều trách nhiệm hơn trong các giao địch này

Vì những giao dịch của ngân hàng nếu không suôn sẽ và không hoàn thiện đến bước cuối cùng thì sẽ ảnh hưởng không chỉ các bên liên quan đối với giao dịch mà còn cho cả hệ thông ngân hàng do tiền tệ lưu thông bị đứt đoạn Vậy nên, điều này thể hiện rằng hầu hết các hoạt động ngân hàng đều mang tính rủi ro cao

13 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam

hiện nay quy định như thế nào đề hạn chế rủi ro này? (Trúc)

* Theo em, căn cứ khoản 27 Điều 2 Thông tư 41/2016/TT-NHNN, tủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể xuất phát từ các yếu tố sau đây:

- Quy trình nội bộ quy định không đây đủ hoặc có sai sót

- Yếu tố con người

- Các lỗi, sự cô hệ thống

- Các yếu tố bên ngoài làm tôn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm rủi ro pháp lý)

Tuy nhiên, rủi ro hoạt động không bao gồm rủi ro danh tiếng và rủi ro chiến lược

* Hiện nay, nhằm hạn chế các rủi ro trong hoạt động ngân hàng, các điều luật quy định cho việc quản lý rủi ro hoạt động được ra đời và quy định tại một số điều khoản ở mục 4 TT13/2018/TT-NHNN Quan lý rủi ro được hiểu là việc nhận đạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoal

Quản lý rủi ro hoạt động có các ý chính như sau:

- Chiến lược quản lý rủi ro hoạt động (khoản I Điều 41 TT13/2018/TT-NHNN), hạn mức

Trang 5

rủi ro hoạt động (khoản 2 Điều 42 TT13/2018/TT-NHNN): đây là những bước khởi đầu thiết yêu của ngân hàng trong việc quản lý rủi ro hoạt động Theo đó, quy định điều kiện

tối thiểu dé duoc xem là hình thành chiến lược quản lý rủi ro và để xác định những hạn

mức cần thiết trong việc tạo lập hạn mức rủi ro hoạt động

- Nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiêm soát rủi ro hoạt động: bước này được quy định cụ

thê tại Điều 42 TT13/2018/TT-NHNN (sđ Điều 2 TT40/2018/TT-NHNN) Cụ thê thì quy

định về trách nhiệm nhận dạng đầy đủ rủi ro của ngân hàng thương mại (khoản l), các trường hợp cần nhận đạng rủi ro (khoản 2), các phương pháp đo lường rủi ro và điều kiện

đủ khi áp dụng các phương pháp đo lường đó (khoản 3) và cuối cùng là các hoạt động kiêm soát theo quy định của thông tư tại Điều 15 (khoản 4) cùng với lưu ý về việc sử dụng biện pháp tăng cường trong trường hợp tốn thất vượt hạn mức rủi ro hoạt động

-Quản lý rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài (Điều 43 TT13/2018/TT-NHNN): Điều khoản này quy định cách thức thực hiện quản lý rủi ro hoạt động đối với hoạt động thuê ngoài (khoản 1) và các công việc tối thiêu cần có đề được xem là hành vi quản lý hoạt động thuê ngoài (khoản 2)

- Mua bao hiém đề giảm thiểu tốn thất rủi ro hoạt động (Điều 45 TT13/2018/TT-NHNN):

bên cạnh việc đo lường và kiểm tra thì chúng ta cũng cần phải đề phòng mua bảo hiểm đề hạn chế tôn thất tối đa nhất có thể, thông qua Điều 45 bao gồm mục đích mua bảo hiểm của ngân hàng đc cho phép (khoản L) và bị cấm (khoản 2)

- Báo cáo nội bộ về rủi ro hoạt động: Mọi hoạt động ngân hàng đều phải tuân thủ quy định

về báo cáo nội bộ nhằm đảm bảo cho quá trình kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả Việc quản lý rủi ro hoạt động cũng vậy Pháp luật quy định cụ thể việc báo cáo rủi ro hoạt động tại Điều

47 TT13/2018/TT-NHNN Theo đó, cứ định kỳ tối thiêu 6 tháng hoặc đột xuất (khoản 1),

các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải có báo cáo nội bộ rủi ro hoạt động bao gồm nội dung quy định ở khoản 2 cùng Điều trên

14 Tại sao nói “ Một trong các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam là nguyên tắc phân tán và hạn chế rủi ro” Chứng minh điều đó? (Trần

Quỳnh)

* Một trong các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam là nguyên tắc phân tan va hạn chế rủi ro” xuất phát từ thực tế là hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nguy cơ rui ro cao:

- - Xuất phát từ bản chất của hoạt động ngân hàng: hoạt động tín dụng là việc các tô chức tín dụng nhận tiền gửi khách hàng, sau đó sẽ cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau Khi đó, TCTD vừa là chủ nợ vừa là con nợ, do đó sẽ chịu áp lực từ việc rút một số lượng lớn tiền của khách hàng

- - Xuất phát từ tỷ giá hối đoái, lừa đảo trong hoạt động tín dụng, thanh khoản tài sản bảo đảm,

Dựa trên các nguyên tắc phân tán, hạn chế rủi ro, pháp luật ngân hàng VN đã xây dựng: các quy định về tỷ lệ cho vay an toàn của các NHTM, các quy định về cắm cho vay và hạn chế cho vay, các quy định về loại nợ và trích lập dự phòng

15 Theo anh (chị), trong các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì loại rủi ro nào

là thường xuyên hay gặp nhất? Anh (chị) có kiến nghị gì về vấn đề này đối với

Trang 6

pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện nay? (Trần Quỳnh)

Theo em, trong các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì rủi ro tín dụng là thường xuyên gặp nhất, phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy

đủ cả gốc và lãi của khoản vay

Kiến nghị của em vẻ vấn đề này đối với pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện nay:

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật trong việc hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các NHTM

- Nang cao chiến lược rủi ro hoạt động, giám sát chặt chẽ hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng

16 Phân tích vai trò quan trọng của hoạt động ngân hàng đối với nền kinh tế Việt Nam Cho ví dụ chứng minh

17 Tại sao ví hoạt động ngân hàng như “ chỗ trững của nền kinh tế”?

18.Có nhận xét: “ Hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, chính trị đều xuất phát từ tâm điểm là cuộc khủng hoảng tài chính” Anh ( chị) có bình luận gì về nhận xét trên? Cho ví dụ thực tiễn (N.Quỳnh)

Theo quan điểm của nhóm em, chúng em cho rằng đây là một nhận xét có tính thực tiễn cao Hầu hết các vẫn đề vĩ mô như kinh tế, xã hội, chính trị đều có nền tảng từ tài chính, lấy gốc là tài chính Nền tài chính của một quốc gia có thê dẫn

đến rất nhiều hệ lụy vì bản thân nó là nơi đòng tiền được điều hướng Mà tiền lại là nguồn cơ bản để vận hành cuộc song, trong đó có kinh tế, xã hội và chính trị Chính vì vậy, nếu nền tài chính bất ôn thì các lĩnh vực này ít nhiều cũng sẽ bị ảnh

hưởng theo Điển hình như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, đây là

cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng vô cùng lớn đến kinh tế, xã hội và chính trị của các quốc gia Nguyên nhân xuất phát từ sự đô vỡ bong bóng nhà đất tại Mỹ Thời điểm đó, các ngân hàng Mỹ cho thể chấp mua nhà với lãi suất cao đối với những đối tượng có TỦI ro về khả năng trả nợ Điều này đã kéo theo một loạt các sự kiện như tình trạng nợ tín dụng gia tăng, giá nhà đất chạm đáy, thị trường chứng khoán sụp đồ, hệ thống ngân hàng lao đao, thất nghiệp tăng cao Cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan sang các quốc gia khác, tàn phá thị trường tài chính

thể giới và gây ra thảm họa tài chính lớn nhất kê từ Đại suy thoái 1929,

Trang 7

IL

19 Tại sao các chủ thê của hoạt động ngân hàng phải thông nhất hợp tác, liên kết lại với nhau? Bằng hiểu biết của mình, anh ( chị) hãy minh hoạ sự hợp tác, liên kết nay

20 Khái niệm luật ngân hàng? Khái niệm, phân loại đối tượng điều chính luật ngân hàng? Anh ( chị) có nhận xét gì về đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng?

21 Nguồn điều chỉnh của luật ngân hàng là gì? Nhận xét về nguồn điều chỉnh của luật ngân hàng hiện nay ở Việt Nam?

22 Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng phải thoả mãn điều kiện gì? Nhận xét về các chủ thê này (phân loại, điều kiện)

CÂU NHẠN ĐỊNH:

1) Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng ở Việt Nam là kết quả tất yêu của sự

phát triên kinh tế

2) Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiền

3) Hệ thống ngân hàng một cấp là hệ thống ngân hàng trong đó các ngân hàng vừa

phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ

NHNNVN chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng với tư cách là chủ thé mang quyền lực nhà nước (Thư)

Nhận định Sai

Vị NHNNVN không chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật ngân hàng với tư cách là chủ thê mang quyền lực nhà nước, quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng mà còn với tư cách là một ngân hàng khi thực hiện chức năng của một ngân hàng trung ương theo Luật NHNNVN

Nguồn của Luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành (Thảo)

- _ Nhận định sai

- _ Bởi nguồn của luật ngân hàng là các văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật đo cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo đúng trình tự thủ tục luật định, điều chỉnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ - ngân hàng và hoạt động của

hệ thống ngân hàng và các tổ chức khác Nguồn của luật ngân hàng còn bao gồm cả điều ước quốc tế, tập quán quốc tế do Nhà nước Việt Nam là thành viên ký kết công nhận hoặc không là thành viên nhưng thừa nhận Do đó, nguồn của luật ngân hàng không những là các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành mà còn có các hiệp định, điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện (Nguynh)

- Nhận định đúng

- CSPL: Điều 19, Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng

- Ban về hoạt động kinh doanh thì chúng ta chỉ nói đến các ngân hàng thương mại

vì NHNNVN về bản chất là cơ quan quản lý, không được thực hiện hoạt động kinh

4

5 —

6 —

Trang 8

doanh Theo đó, để có thê thực hiện hoạt động ngân hàng, các ngân hàng thương mại cần đáp ứng các điều kiện luật định như vốn pháp định, điều kiện về chủ sở hữu, người quản lý điều hành, Hoạt động này là hoạt động kinh doanh có điều kiện xuất phát từ chức nang, vai tro, vi trí của các tô chức tín dụng đối với nền kinh tế nói riêng và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nói chung Đối tượng kinh đoanh của hoạt động ngân hàng là tiền tệ, là nền tảng, tiền đề và chỉ phối trực

tiếp đến các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, điển hình là các cuộc khủng hoảng

kinh tế thế giới đều có nguyên nhân sâu xa từ lỗ hồng của hoạt động tài chính mà

cụ thé là hoạt động ngân hàng Chính vì vậy, Nhà nước cần lập ra những điều kiện

dé hình thành một rào cản, bức tường thành đủ kiên có, bảo vệ nền tài chính quốc gia

7) Cá nhân muốn tham gia QHPL ngân hàng phải từ đủ 18 tuổi (Thảo)

- _ Nhận định sai

- CSPL: Điều I6 Thông tư 19/2016/TT-NHNN

- _ Theo đó, cá nhân từ đủ 15 tuôi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mắt hay hạn chế năng lực hanh vi dan sự thì van có thể tham gia QHPL ngân hàng thông qua việc sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước

8) NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ (Nqguynh)

- Nhận định sai

- CSPL: khoản 3 Điều 2, khoản l Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng cấp 1, tuy thực hiện đây đủ các nội dung của một ngân hàng như huy động vốn đầu vốn, cấp tín dụng đầu ra và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản nhưng nó ko nhằm mục đích kinh doanh sinh lời mà bản chất nó là một cơ quan quản lý Nếu NHNNVN cũng có chức năng kinh đoanh tiền tệ đi đôi với chức năng phát hành tiền thì sẽ nay sinh ra nhiéu mau thuẫn, cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng cấp hai vốn không có quyền phát hành tiền Chính vì các lý đo trên, NHNNVN không được phép kinh doanh tiền tệ

9) Đối tượng điều chính của luật ngân hàng có thê là đối tượng điều chỉnh của các luật khác (Thư)

II BAI TAP TINH HUONG:

1) Trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào được coi la hoat déng ngan hàng

Trang 9

Tình huống l: Công ty A có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ký kết hợp đồng với công ty B với nội đung cho A cho B vay số tiền là 500 triệu đồng, thời hạn 6 tháng, lãi suất trả trước, mức lãi suất 1,2/thang

Tình huống 2: Ông C chuyên tiền cho người thân qua bưu điện với số tiền là 10 triệu đồng Tình huống 3: Ông A, bà B và cô C hùn vốn với nhau thành lập công ty TNHH xây dựng Thiên Thanh Công ty này thường nhận tiền gửi từ các thành viên trong công ty và người thân trong gia đình ông A, B, C đề cho vay

Tình huống 4: Một công ty Hàn Quốc (gọi tắc là A) đến VPLS B nhờ tư vấn với yêu cầu

sau: Phía công ty Hàn Quốc muốn cung cấp một địch vụ thanh toán tiêu dùng ưu việt băng

Trang 10

cách mở tài khoản cho toàn thê nhân viên của công ty A, sau đó A sẽ cấp cho một mỗi nhân viên I thẻ thanh toán Với thẻ thanh toán này, người lao động được quyền mua hàng hoa, dich vụ 6 bat cứ nơi đâu có liên kết với A với số tiền thanh toán vượt tôi đa gấp 3 lần lương cơ bản hằng tháng của chủ tài khoản Giá trị thanh toán vượt quá đó được tính theo

lãi suất cơ bản do NHNNVN công bồ Mục đích của A là không mong muốn thành lập

ngân hàng ở Việt Nam vì những ràng buộc pháp lý về vốn pháp định, người quản lý Hơn nữa, A không có ý định tham gia vào toàn bộ các hoạt động ngân như là một ngân hàng Hỏi: Theo các anh (chị) hoạt động trên có là hoạt động ngân hàng không ? Tại sao ?

Tình huống 5: Công ty cô phần thương mại đầu tư địch vụ X liên kết với công ty TNHH tin hoc Y, theo đó, khách hàng mua sản phẩm tại công ty Y được quyền vay không cân tài

sản bảo đảm tại công ty X tới 100 triệu đồng

CHƯƠNG 2: Địa vị pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

I CÂU HỎI TỰ LUẬN:

1) Anh (chị) hãy lý giải tại sao Việt Nam lại chọn mô hình NHTƯ là cơ quan ngang bộ của Chính phủ.(không thuộc Quốc hội hay Bộ Tài chính) (Thư)

Việt Nam lựa chọn mô hình Ngân hàng Trung ương (NHTU) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, không thuộc Quốc hội hay Bộ Tài chính, ra đời từ quan niệm coi chính sách tiền

tệ, ngân hàng là một bộ phận của chính sách cai trị cũng như tài chính — tiền tệ là một phương tiện của chính quyền, nhằm đảm bảo tính độc lập trong việc thực hiện chính sách tiền tệ Sự độc lập này giúp NHTƯ có khả năng điều chỉnh chính sách một cách linh hoạt và

kip thoi dé 6n dinh gia trị tiền tệ, kiểm soát lạm phát và thúc đây sự phát triển kinh tế, mà

không bị ảnh hưởng bởi các lợi ích chính trị hay ảnh hưởng từ các bộ, ngành khác Đồng thời đạt được sự thống nhất giữa CSTT và các chính sách kinh tế của nhà nước Nếu NHTW thuôc Quốc hội sẽ có thể làm chậm quá trình ra quyết định của NHTƯ do bị ảnh hưởng bởi các yêu tổ chính trị, gây ảnh hưởng đến tính độc lập trong việc điều hành chính sách tiền tệ

Điều này phản ánh xu hướng và nguyên tắc quán lý tiền tệ hiện đại, nhân mạnh tới sự quan

Trang 11

trọng của việc bảo vệ quyết định chính sách tiền tệ khỏi sự can thiệp của các yếu tố ngoại

vi Nếu NHTW thuộc Bộ tài chính sẽ ảnh hướng đên khả năng thực hiện chính sách tiên tệ độc lập của NHTW do bị ảnh hưởng bởi mục tiêu tài khóa của Bộ Tài chính

Bên cạnh đó, Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do nhân dân, vì nhân dân (theo

khoản I Điều 2 Hiến pháp 2013), mục đích hoạt động của Chính phủ và Quốc hội là phục

vụ cho số đông, nên việc lựa chọn mô hình quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối thuộc Chính phủ là phù hợp, đảm bảo sự giám sát thường xuyên của mình, đồng thời kịp thời can thiệp để đảm bảo hài hoà giữa các lợi ích, giải quyết các mâu thuân nội tại nêu xảy ra

Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, đo đó cần có một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, ngân hàng mạnh mẽ, độc lập và có khả năng phối hợp chặt chế với các bộ, ngành khác

2) Tại sao pháp luật ngân hàng Việt Nam lại quy định: “NHNNVN là một pháp nhân”

3)

4)

Hay chimg minh?

Tại sao ngoài việc quản lý tô chức và hoạt động của các TCTD, NHNNVN còn quản

lý việc vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp khác? Như Quỳnh

- NHNN quản lý tô chức và hoạt động của các TCTD vì: xuất phát từ địa vị pháp lý

và vai trò của NHNN là cơ quan quản lý NN về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại

hồi theo điều I NÐ156 quy định về vị trí và chức năng của NHNNVN Đây là các

hoạt động của các TCTD nên nằm trong phạm vi quản lý của NHNN

- NHNN còn quản lý việc vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp khác vi: (khoản 15 điều 2 NÐ156) đây là các khoán vay đc PL quy định phải có sự quản lý của NHNN, được chính phủ bảo lãnh Mà NHNN trực thuộc Chính phủ và có nhiệm

vụ chấp hành yêu cầu của Chính phủ trong việc quản lý nhà nước Chính vì vậy đối với các khoản vay hay trả nợ nước ngoài của dn mà được Chính phủ bảo lãnh thì với vai tro và chức năng của mình, NHNN phải đảm bảo quản lý vì các khoản vay này mang tính chất đặc biệt hơn các khoản vay bình thường khác của doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến bộ mặt quốc gia Suy cho cùng đây cũng nằm trong chức năng quản lý

NN về tiền tệ của NHNN

Chứng minh NHNNVN là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 12

3)

6)

Trinh bay co cau tổ chức, lãnh đạo, điều hành NHNNVN Hội đồng chính sách tiền tệ

quốc gia có phải là một bộ phận thuộc NHNN hay không? Chức năng của cơ quan này?

Có ý kiến cho rằng: Việc quy định thành lập chỉ nhánh NHNNVN ở mỗi tỉnh, thành

phố như hiện nay là không cần thiết, làm cho bộ máy quản lý hành chính công kènh,

hoạt động kém hiệu quả Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên hay không? Giải thích?

7) Anh (chị) có nhận xét gì về vị trí pháp lý và vai trò của NHNNVN hiện nay? Có ý kiến cho rằng nên nâng cao hơn nữa vị thế và tính độc lập của NHNN trong bộ máy nhà nước ta hiện nay đề NHNN có thê phát huy tích cực hiệu quả hoạt động của minh Anh (chi) hay bay to suy nghi cua minh? (Thuy Quynh)

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đồng thời năm giữ 2 vị trí pháp lý:

Là cơ quan ngang bộ của Chính phú: thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hồi

Là Ngắn hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tô chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ

VỊ trí pháp lý và vai trò đặc biệt đã tạo nên điểm đặc thù cho NHNNVN Không chỉ vậy, nó còn thê hiện rõ mục đích phục vụ cho 36 đông và hoạt động vì lợi ích chung của quôc gia của Chính phủ và Quốc hội

NHNNVN là cơ quan trực thuộc Chính phủ Hiện nay, có ý kiến cho rằng nên nâng cao hơn nữa vị thế và tính độc lập của NHNN trong bộ máy nhà nước ta Theo quan điệêm của nhóm

thì ý kiến này là đúng đắn vì việc nâng cao vị thế mà tính độc lập không chỉ giúp NHNN

thoát ly khỏi sự quản lý của Chính phủ để chủ động tự quyết trong các chính sách tiền tệ

mà còn giảm thiểu khả năng thao túng của Chính phủ đối với HĐNH

8) NHNNVN co được phép tiến hành hoạt động ngân hàng không? Tại sao? Lợi nhuận

có được xử lí như thế nào? (Trần Quỳnh)

NHNNVN không được phép tiễn hành hoạt động ngân hàng

Vì căn cứ vào hai đặc điểm sau của hoạt động ngân hàng:

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiễn hành bởi các

tô chức tín dụng và các tô chức khác được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cập giây phép, chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trang 13

- _ Hoạt động ngân hàng mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thê hoạt động ngân hàng phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh

Vì NHNNVN trực tiếp quản lý hoạt động ngân hàng, ban hành các quy định đề kiểm soát hoạt động ngân hàng, nên nêu NHNNVN tham gia vào hoạt động ngân hàng sẽ không có sự công bằng có các chủ thể khác, gây ra tình trạng thao túng, lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế

Các khoản lợi nhuận hàng năm của NHNN thường được phân bồ theo các tỷ lệ khác nhau đề giữ lại NHNN và một phần nộp về ngân sách của Chính phủ

9) Chính sách tiền tệ quốc gia là gì? Việc thực hiện chính sách tiền tệ này như thế nào? Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy cho ví dụ thực tiễn

10) Tái cấp vốn là gì? Cách thức vận hành công cụ này thế nào ? Thực tế việc sử dụng công cụ này hiện nay ?

11) Tại sao nói “Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm" Chứng minh ? 12) Khái niệm lãi suất ? Hiện nay NHNN sử dụng công cy lãi suất để điều tiết nền kinh tế

như thế nào ?

13) Lãi suất cơ bản là gì ? Ý nghĩa của lãi suất cơ bản ? Có ý kiến cho rằng nên bỏ quy định về lãi suất cơ bản vì nó hạn chế quyền tự do kinh doanh của các TCTD Anh (chị) có suy nghĩ gì về vấn đề này ?

14) Dự trữ bắt buộc là gì ? Tại sao NHNN lại quy định các TCTD phải dự trữ bắt buộc ?

Việc quy định dự trữ bắt buộc như thế nào ? Cách thức vận hành công cụ này ? Thực

tê việc sử dụng công cụ này ?

15) Hiểu thế nào là tỷ giá hối đoái ? Tỷ giá được hình thành như thế nào ? NHNN sử

dụng công cụ ty giá như thế nào, nhằm mục dich gi ? (Thao)

- _ Tỷ giá hối đoái là là tỷ lệ giữa giá trị của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia so với đơn vị tiền tệ của một quốc gia khác

- - Ví dụ: ty giá hồi đoái giữa USD (đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ) và EUR (đơn vị tiền tệ

của khu vực EU sử dụng chung đồng euro) là 1.20 USD/EUR, có nghĩa là một đô la

Mỹ có thể trao đổi được với 1.20 Euro

- — Tỷ giá này được hình thành dựa trên quy luật cung cầu của thị trường, có sự quản

lý và điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- _ Theo thuyết ngang giá sức mua, thì tỷ giá hối đoái thay đổi (tăng hoặc giảm) tỷ lệ thuận với sức mua của đồng ngoại tệ và tỷ lệ nghịch với sức mua của đồng bản tệ, NHNN sử dụng công cụ tỷ giá dựa trên 3 chế độ:

- Theo tỷ giá có định

+ Chế độ tỷ giá có định là chế độ tý giá, trong đó, NHTW công bồ cam kết can thiệp

dé duy trì tỷ giá có định (gọi là tý giá trung tâm) trong một biên độ hẹp đã được định trước

Trang 14

+

+

Đặc điểm: Tỷ giá được NHTW cam kết có định trong một biên độ hẹp (thường từ 2% — 5%), không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hồi, Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra một đồng nội tệ trên thị trường ngoại hồi nhằm duy trì cố định tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó trong một biên độ hẹp đã định trước Đề làm được điều đó, NHTW buộc phải có sẵn nguồn dự trữ ngoại hồi đủ lớn

Theo hình thức thả nỗi

Chế độ tỷ giá thả nỗi hoàn toàn là chế độ, trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn

tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hồi mà không có bất cứ sự can thiệp nào cua NHTW

Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của tý giá là không giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hồi NHTW tham gia thị trường ngoại hỗi với tư cách là một thành viên bình thường, có thể mua hoặc bán một đồng tiền nhất định dé phục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay đẻ cổ định tý giá Theo hinh thức dao động trong biên độ cho phép do NHTW ấn định theo tý giá cô định

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết là chế độ Trong đó, NHTW tiền hành can thiệp

tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tý giá biến động trong một phạm vi

nhất định

NHTW không cam kết duy trì cô định tỷ giá hay một biên độ giao động hẹp xung

quanh tỷ giá cố định

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết được xem là chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ

giá tha noi và chế độ tỷ giá cô định

NHTVW tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá

Tất cả những hình thức trên của NHNN đều nhằm một mục đích duy nhất là duy trì tỷ giá

độ này thì nhà nước sẽ can thiệp Chính việc nhà nước có thê can thiệp vào tý giá thé nên thực chất thì tỷ giá chưa phản ánh đúng giá trị đồng tiền Việt Nam, và cùng với

sự biến động của thị trường, kinh tế - xã hội và các yêu tổ khác cũng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá nước ta hiện nay

17) Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở (theo luật NHNNVN đã sửa đôi, bô sung)? So

Trang 15

sánh với khái niệm cũ(luật chưa sửa đôi) Rút ra nhận xét và lý giải tại sao quy định nay lại được sửa đôi

18) Cách thức vận hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở như thé nào ? Ưu và nhược điểm của công cụ này, từ đó rút ra nhận xét về công cụ nảy so với các công cụ thực hiện CSTT khác (Trúc)

*Thị trường mở (OMO — open market operations) la noi Ngan hang Nha nước sử dụng nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng Thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá trên thị trường mở giữa Ngân hàng trung ương và các tô chức tín dụng, lượng tiền trong lưu thông tăng hoặc giảm phù hợp với yêu cầu can thiệp của ngân hàng Trung ương đề thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kì nhất định

- Giả sử sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008 hàng loạt các ngân hàng trung ương của các quốc gia bơm tiền vào thị trường đề có thể duy trì sự ôn định của nền kinh tế Việc bơm tiền thông qua hình thức mua các loại chứng khoán, cô phiêu đề cung tiền Hoặc cho các ngân hàng trung gian vay tiền với lãi suất thấp Từ đó, họ tác động đến lãi suất chung của nền kinh tế Lãi suất giảm làm tăng nhu cầu vay của người dân Tiền tiếp cận được đến từng hộ gia đình Đây là phương pháp pho bién mà ngân hàng trung ương nào cũng dùng đề tác động mạnh mẽ đến việc cung cầu tiền

- Cơ chế hoạt động của nghiệp vụ thị trường phụ thuộc lớn vào lượng tiền của nên kinh tế

Nó hoạt động theo các nguyên tắc nhất định:

+ Quá trình ra quyết định của ngân hàng trung ương

Hiện tại có hai loại nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ thị trường mở rộng và thu hẹp Ngân hàng trung ương sẽ xem xét tình hình kinh tế chung và tỷ lệ tiền dự trữ Từ đó đưa ra chính sách thu hẹp hay mở rộng

Họ sẽ đánh giá dựa trên các yếu tổ về lãi suất, ty lệ lạm phát, tình hình sản xuất dé có chính sách tiền tệ thích hợp Yếu tổ quan trọng nhất đề đưa ra quyết định có áp dụng nghiệp vụ thị trường mở hay không phụ thuộc lớn vào tỷ lệ dự trữ tiên đã vượt mức cho phép hay chưa + Tăng cung tiền hoặc giảm cung thông qua nghiệp vụ thị trường mở

Dựa trên các phân tích về thị trường mà ngân hàng trung ương sẽ sử dụng nghiệp vụ thị trường mở đề điều tiết chính sách tiền tệ Như đã phân tích ở trên các quyết định tăng cung tiền hoặc giảm cung tiền đều tác động mạnh mẽ đến lãi suất, ty lệ lạm phát và nền sản xuất của mỗi quốc gia

+ Mua hoặc bán chứng khoán chính phủ

Ngân hàng trung ương sẽ cho đâu giá để bán các loại trái phiếu, cô phiếu của kho bạc nhà nước Hoặc bán các loại trái phiếu, cô phiếu đang nắm giữ cho các ngân hàng trung gian

Trang 16

Chủ thê chính trong hoạt động mua bán chứng khoán này bao gồm: Ngân hàng trung ương: Các ngân hàng thương mại cô phần; Công ty tài chính

+ Bơm tiền vào hệ thông ngân hàng

Việc áp dụng thị trường mở rộng sẽ tăng lượng tiền dự trữ tại các ngân hàng trung gian Dân đên hoạt động cho vay của ngân hàng trung gian trở nên sôi động hơn Các doanh nghiệp, người đi vay có thê tiếp cận được nguồn tiền với lãi suất thấp

*

Trang 17

- Độ linh hoạt cao và dễ dàng sửa chữa

Trong NVTTTM, tác động vào cung ứng

tiền có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào

dé thay đôi dự trữ hoặc cơ số tiền lớn

hay nhỏ NHTW có thê thực hiện bằng

cách mua, bán khối lượng lớn hay nhỏ

chứng khoán Đặc biệt, NHTW để dàng

đảo ngược tình thế khi có một quyết

định sai lầm về việc sử dụng công cụ

này bằng cách lập tức đảo ngược lại

việc sử dụng công cụ đó

- Khả năng tác động nhanh và chính

xác Loại nghiệp vụ này có thê hoàn

thành nhanh chóng mà không gây chậm

trễ về mặt hành chính Khi muốn thay

đổi cơ số tiền hay dự trữ, NHTW chi

cần ra lệnh cho các đối tượng cần điều

tiết và việc mua bán sẽ được thực thi

ngay NHTW có thê giúp các NHTM

thay đổi cơ số tiền hoặc đữ trữ thông

qua việc mua hoặc bán một lượng

chứng khoán, giấy tờ có giá nhất định

tùy theo nhu cầu tác động của NHTW

và NHTM

- Mang tính chủ động Dựa trên cơ sở

dự báo nhu cầu vốn khả dụng, công cụ

này cho phép NHTW tạo ra các biến

động trên thị trường Từ đó, thông qua

các lực lượng thị trường, giúp NHỮW

buộc các NHTM phục vụ theo mục tiêu

cua minh và hoàn thành NV TM một

cách độc lập với ý muốn chủ quan của

đối tác

Thông thường thì NVTTM hay gặp nhiều hạn chế trong quá trình áp dụng,

hay nói chính xác hơn là điều kiện đòi

hỏi đề phát huy công cụ này:

- Về thị trường tài chính: phải có một thị trường tài chính phát triền., trong đó hàng hóa của thị trường là các giấy tờ

có giá ngắn hạn phái phong phú và đa đạng

- Về phía NHTW: NHTW phải có khả năng dự báo trước vốn khả dụng của toàn bộ hệ thông để can thiệp mua bán,

có như vậy việc can thiệp mới có ý nghĩa lớn trong việc tác động vào lượng tiền cung ứng Ngoài ra khi NHTW mua

bán làm tác động đến lãi suất trên thị

trường tiền tệ liên ngân hàng NHTW

phải có các biện pháp xử lí phù hợp (đòi hỏi NHTW phải nhạy cảm và linh hoạt trong phối hợp các công cụ của chính sách tiền tệ) nếu không muốn xảy ra một số hiện trạng không mong muốn

*Ngoài NVTTM ra thì NHTW còn có thêm hai công cụ khác tương đồng trong một vài

hình thức giao địch nhưng khác biệt về lỗi vận hành Đó là tái cấp vốn và dự trữ bắt buộc

- Đối với công cụ tái cấp vốn, thì công cụ này có một hình thức giống với NVTTM đó

Trang 18

chính là hoạt động mua lại giấy tờ có giá Tuy nhiên, đối với công cụ tái cấp vốn này thì chi

có quy định về hoạt động mua lại chứ không có quy định về bán ra Do đó, công cụ này chỉ giúp NHTW trực tiếp cung ứng dịch vụ tiền tệ, bơm tiền vào lưu thông chứ không thê giúp

NHTVW chủ động thu hồi lại vốn

- Đối với công cụ dự trữ bắt buộc, công cụ này cũng có khả năng giúp NHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh Tuy nhiên, Vì công cụ này mang nặng sự quản lý của Nhà nước nên tính linh hoạt của nó không cao Các thủ tục hành chính rất rườm rà; việc tô chức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và hơn hết, nó có thê ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

Từ những ưu nhược điểm nói trên, có thể thay NVTTM có ưu thế hơn hắn so với các công cụ khác của chính sách tiền tệ, khắc phục được hầu hết các nhược điểm của các công

cụ khác Chính vi vay day là công cụ chủ yếu để điều hành chính sách tiền tệ tại các nước

Chủ thê thực hiện | Ngân hàng nhà nước Tô chức tín dụng

Chủ thê nhậntín | Các tổ chức tín dụng và | Các tô chức và cá nhân

dụng Chính phủ

Mục đích Thực hiện chính sách tiên | Da phân vỉ mục tiêu lợi

tệ quốc gia, bảo đảm an | nhuận toàn cho hệ thống tín dụng Không vi mục tiêu lợi nhuận

Hình thức thực hiện | Bảo lãnh, tạm ứng cho | Cho vay, Chiết khẩu

ngân sách nhà nước, cho | thương phiếu và chứng từ vay có gia, Bao lãnh, Cho

thuê tài chính

Trang 19

Cách thức cho vay - Cho vay có bảo - Cho vay co tài sản

đảm bằng cầm cố bảo đảm giấy tờ có giá - - Cho vay không có

- _ Cho vay đặc biệt tài sản bảo đảm

Lý do dẫn đến sự khác biệt giữa hoạt động tín dụng của NHNN khác với hoạt động tín dụng của các TCTD là hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chủ yêu tập trung vào việc điều tiết và giảm sát hoạt động tín đụng của hệ thống các tô chức tín

dụng (TCTD) nhằm đảm bảo sự ôn định của hệ thống tài chính và kinh tế vĩ mô Trong khi

đó, các TCTD như ngân hàng thương mại, công ty tài chính, thực hiện cung cấp các sản phâm, dịch vụ tín dụng trực tiếp đến khách hàng, bao gồm vay vốn, mở tài khoản tiết kiệm,

và các dịch vụ tài chính khác Sự khác biệt chính giữa hoạt động tín dụng của NHNN và các TCTD xuất phát từ chức năng cốt lỗi và mục tiêu của mỗi loại hình tô chức, với NHNN đóng vai trò điều tiết và giám sát, trong khi các TCTD tập trung vào hoạt động kinh doanh

Vay ngắn hạn dưới hình thức tái cap von:

Đối tượng cho vay: các TCTD

Chủ thề cho vay: Ngân hàng nhà nước Việt

Nam

Mục đích: cung ứng vốn cho nền kinh tế, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Cho vay tái cấp vốn có thê được tiền hành theo hình thức: Chiết khấu, tái chiết khẩu thương phiêu và các giấy tờ có giá; cho vay có cầm cố bảo lãnh thương phiêu và các giấy tờ có giá; các hình thức tái cấp vốn khác

Cho vay cứu cánh:

Đây là hình thức cho vay "cứu cánh" nhằm phục hồi khá năng thanh toán của các TCTD khi tổ chức tín dụng lâm và tình trạng mắt khả năng thanh toán, tránh trường hợp phá sản, ảnh hưởng đến hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia

Đối tượng được cho vay: các tổ chức tín đụng rơi vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Báo lãnh:

Chí áp dụng trong các trường hợp các TCTD vay vốn nước ngoài theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ

Tạm ứng:

Là hình thức Ngân hàng nhà nước cho ngân sách nhà nước vay những khoản vay ngắn hạn đề khắc phục tình trạng thiêu hụt ngân quỹ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Trang 20

2 So sánh phương thức tái cấp vốn với phương thức cho vay cứu cánh

Tiêu chí Cho vay tái cấp vốn Cho vay cứu cánh

CSPL - _ Điều II Luật Ngân hàng - Dieu 146d Luat CTCTD

nhà nước Việt Nam năm 2010 sd 2017

01/2018/TT-NHNN Khái nệm - Tai cap vốn là hình thức - Cho vay dac biệt hay còn

cấp tín dụng của Ngân gọi là cho vay phục hồi hàng Nhà nước nhằm cung khả năng thanh toán (cho ứng vốn ngắn hạn và vay cứu cánh) là hình thức phương tiện thanh toán cho cho vay khi tô chức tín

tô chức tín dụng dụng rơi vào các trường

hợp quy định tại khoản 2

Điều 24 Luật CTCTD

2010 (Mất khả năng thanh

toán) Đối tượng - _ Các tô chức tín dụng đang - _- Các tô chức tín đụng lâm

hoạt động bình thường vào tình trang mat kha

năng hoặc có nguy cơ mắt khả năng chi tra va cac TCTD rơi vào trường hợp kiểm soát đặc biệt Chủ thể cho vay - Ngan hàng nhà nước - _ Ngân hàng nhà nước, ngân

hiện chính sách tiên tệ quôc gia

bơm tiền vào nên kinh tế để lưu

thông:

+ Truong hop tổ chức tín dung can tiền dé cap tín

Mất khả năng chỉ trả, đe dọa sự ôn định của hệ thống tô chức tín dụng

Có nguy cơ mắt khả năng chi trả do sự cố nghiêm

Trang 21

Thủ tục Đơn gián hơn (vì là hình Phức tạp hơn, vì Tô chức

thức câp tín dụng của ngân tín dụng phải bị rơi vào hàng nhà nước, điều phối trường hợp kiểm soát đặc tiền tệ) biệt, có quyết định kiêm

soát đặc biệt, cho vay đặc biệt,

Lãi suất Ngân hàng Nhà nước công Lãi suất cho vay đặc biệt

suất ưu đãi) là lãi suất thấp hơn lãi suât tái cập von do Ngân hàng Nhà nước công

bô trong từng thời kỳ tại thời điểm khoản cho vay đặc biệt được giải ngân, gia hạn (khoản 5 Điều 3

TT 01/2018/TT-NHNN) Việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến mức 0% do Thủ tướng Chính

phủ quyết định.( khoản 2 Điều 4 TT

01/2018/TT-NHNN) Thoi han cho Ngắn hạn Tuỷ vào quyết định cho

Trang 22

nhưng khi thực hiện hoạt động tín dụng (ví dụ cho vay) NHNN lại quy định lãi suất ? (Nhu Quynh)

NHNN quy định lãi suất khi thực hiện các hoạt động tín dụng vi:

- Cần có một hàng rào để bảo vệ dòng tiền NHNN đang quản lý khi thực hiện các

hoạt động này, một trong các hàng rào đó là quy định lãi suất nhằm giới hạn lại khả năng vay

- Việc quy định lãi suất tạo khả năng sinh lời của đồng tiền khi NN thực hiện các hoạt động tín dụng Số lợi nhuận này không nhằm mục đích kinh doanh mà dé nộp vào NSNN, phục vụ cho quá trình quản lý NN, phục vụ nhân dân

24) Tại sao NHNN lại không bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân thông thường vay vốn trừ trường hợp bảo lãnh cho tô chức tín dụng vay vôn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính Phủ ? (Thúy Quỳnh)

Theo nguyên tắc của hệ thống ngân hàng hai cấp, đối tượng khách hàng duy nhất của NHNN chính là các ngân hàng cấp hai, tức các tô chức tín dụng Vậy nên, NHNN sẽ không bảo lãnh cho các doanh nghiệp thông thường hay cá nhân vay vốn Khi các tổ chức tín dụng muốn vay nước ngoài thì phải có tài san bao dam, ma tai sản báo đám phô biến nhất ở Việt Nam là đất đai Tuy nhiên, việc sử dụng tài sản bảo đảm là đất đai để thế chấp cho các ngân

hàng nước ngoài là không khả thi nên NHNN phải ra mặt để bảo lãnh cho các tô chức tín dụng

25) _ Việc quy định NHNN chỉ bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ nhưng lại không báo lãnh cho các tổ chức thông thường vay vốn nước ngoài phải chăng đã tạo nên sự phân biệt đối xử giữa các tổ chức

này ? (đều là doanh nghiệp) (Phúc)

Ban chat của tô chức tín dụng cũng là doanh nghiệp Doanh nghiệp không phải là tổ chức tín đụng và tổ chức tín đụng đều có điểm chung là đều là doanh nghiệp Theo

em thì không có sự phân biệt đối xử vì vẫn có các quy định cho các doanh nghiệp không phải vừa và nhỏ vẫn được bảo lãnh vay vốn nước ngoài nhưng với chủ thê

quản lý khác không phải NHNNVN Còn chủ thê trực tiếp quản lý đứng ra bảo lãnh

cho các tô chức tín dụng là NHNNVN

Việc Chính phủ cấp bảo lãnh cho khoản vay của doanh nghiệp, một hoạt động hoàn toàn bình thường theo Luật Quản lý nợ công, cân thiết đối với nền kinh tế và đang được giám sát, kiêm soát chặt chẽ với các quy định, chế tài kha day du

Bảo lãnh Chính phủ vì lợi ích chung, việc Chính phủ cấp bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn là đề tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thê huy động được nguồn vốn có giá trị lớn

Không thê phủ nhận răng việc vay nợ nói chung và bảo lãnh nói riêng có thê tiềm ân

Trang 23

những rủi ro Nhưng, trong tình hình nguồn vốn đầu tư hạn hẹp, nếu không vay nợ thì

sẽ không đủ nguồn lực cho đầu tư phát triển Tất nhiên phải làm thể nào cho hiệu quả,

26) Tại sao NHNN lại phải quản lý ngoại hồi và hoạt động ngoại hồi ? Việc quản lý được thực hiện như thé nao ? (Tran Quynh)

NHNN phai quan ly ngoai héi và hoạt động ngoại hối là vì:

- _ Ngoại hối, trong đó có ngoại tệ, có vai trò quan trọng: là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, thanh toán và hạch toán quốc tế; đồng thời nó cũng là phương tiện thiết yêu trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia do được các nước công nhận

là đồng tiền quốc tê

- _ VN là quốc gia mà đồng tiền tự do chuyên đổi, quản lý và dự trữ ngoại hồi là công

cụ đề can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập thế cân bằng giữa các đồng tiền trong trật

tự đồng tiền quốc tế, phục vụ chính sách kinh tế - xã hội

- _ Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, việc quản lý ngoại hồi và hoạt động ngoại hồi của NHNN không chỉ bảo quản và cất giữ mà còn phải sử dụng đề phát triển kinh

tế, bảo vệ chủ quyền độc lập về tiền tệ

Căn cứ theo khoản 14 Điều 2 Nghị định 102/2022/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ của

Ngân hàng nhà nước trong quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hồi, việc quản

lý của NHNN như sau:

- _ Quản lý hoạt động ngoại hồi trong các giao địch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng

ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam;

- Quan ly hoạt động kmh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hồi và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hồi khu vực biên giới theo quy định của pháp luật;

- _ Quản lý dự trữ ngoại hồi Nhà nước theo quy định của pháp luật:

- _ Quản lý mua bán ngoại hối trên thị trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia;

- _ Quản lý mua, bán ngoại hồi với ngân sách nhà nước, các tô chức quốc tế và các

Trang 24

nguồn khác; mua, bán ngoại hồi trên thị trường quốc tế và thực hiện giao dịch ngoại hối khác theo quy định của pháp luật:

- _ Công bồ tỷ giá hồi đoái; quyết định chế độ tỷ giá hồi đoái, cơ chế điều hành tỷ giá

Luật Các TCTD 2010, nếu tổ chức tín dụng là ngân hàng chính sách thì Chính phủ

là cơ quan cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng cho ngân hàng này

Ví dụ: Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số

131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ

2)_ Chủ tịch Hiệp hội ngân hảng có thâm quyền quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh

vực tiên tệ ngân hàng

Nhận định sai

CSPL: Điều 53 Nghị định 88/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

Trang 25

Theo quy định của pháp luật, Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng không có thâm quyền quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Mà người có thâm quyền quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng bao gồm Thanh tra viên Ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Chánh Thanh tra, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục Thanh tra

3) Mọi TCTD đều được phép vay vốn từ NHNN dưới hình thức tái cap von

- Nhan dinh sai

- Theo khoan 2 Diéu 11 thi Ngan hang Nha nude quy dinh và thực hiện việc tai cấp vốn cho tô chức tín dụng theo các hình thức sau day:

a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm có giấy tờ có giá;

b) Chiết khẩu giấy tờ có giá;

Trang 26

4) NHNN là cơ quan quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ

- Nhận dinh sai

- CSPL: Diéu | Quyét dinh 988/QD-BTC nam 2019

- Theo quy định trên thì Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có chức năng thống nhất quản lý nhà nước về vay, trả nợ của Chính phủ, của chính quyền địa phương, nợ được Chính phủ bảo lãnh; quản lý nhà nước về tài chính đối với các nguồn viện trợ của nước ngoài và của các tô chức quốc tế cho Việt Nam; cho vay và viện trợ của Nhà nước, Chính phủ Việt Nam cho nước ngoài; thực hiện vai trò đại diện Chính phủ và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ tài chính với nước ngoài và các tô chức tài chính quôc tê: làm đầu môi tô chức thực hiện công tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia với các tô chức xếp hạng tín nhiệm quốc

tế Như vậy, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại mới là cơ quan quản lý nợ nước ngoải của Chính phủ

5)_ NHNN phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần chênh lệch thu chi tài chính của mình

Nhận định sai Theo khoản 1 Điều 6 Luật NHNNVN năm 2010 về khái niệm hoạt động

ngân hàng, hoạt động ngân hàng vốn dĩ là hoạt động kinh doanh; song, căn cứ khoản | va khoản 2 Điều 3 Luật Thuê thu nhập doanh nghiệp năm 2020, thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm thu nhập đến từ hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và cũng không có quy định riêng về thu nhập khác là các khoản chênh lệch thu chỉ tài chính Theo khoản 3 Điều

2 Luật NHNNVN năm 2010, NHTW vẫn thực hiện chức năng hoạt động ngân hàng và cung ứng địch vụ tiền tệ như các NHTM khác nên đáng lí ra các hoạt động này vẫn phải chịu sự điều tiết của thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, theo Điều 4 Nghị định

07/2006/NĐ-CP về chế độ tài chính của NHNNVN, NHTW được miễn trừ nghĩa vụ thuế đối với các hoạt động nghiệp vu và dịch vụ ngân hàng của mình Do đó, NHNNVN không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, dựa theo Điều 17 NĐ 07/2006/NĐ-CP, phân chênh lệch thu chi tài chính chỉ đơn giản là những khoản được quy định một phần lớn nộp vào ngân sách nhà nước chứ không được tính là một loại thuế thu nhập doanh nghiệp

6) Bộ tài chính là cơ quan có thâm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty tài chính, công ty cho thuê tải chính

Nhận định sai Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật các tô chức tín dụng (LCTCTD) năm 2010 về định nghĩa của tô chức tín dụng phi ngân hàng cùng các loại hình của nó, thì công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính đều là các biểu hiện của tô chức tín dụng phi ngân hàng Do đó, thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính sẽ được thực hiện theo quy định về việc tổ chức, thành lập đối với tô chức tín dụng phi ngân hàng Căn cứ theo Điều 18 LCTCTD nam 2024 về

cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép và Điều 7 Thông tư 30/2015/TT-NHNN về việc sử dụng giấy phép theo quy định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước mới là cơ quan có thâm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính

Trang 27

7) NHNNVN là cơ quan trực thuộc Quốc Hội

8) Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một pháp nhân Nhận định sai

CSPL: khoản 1 Điều 84 Bộ luật Dân sự 2015: khoản I Điều 44 Luật Doanh nghiệp

2020, sd bs 2022

Chi nhanh Ngan hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, không có tư cách pháp nhân; có nhiệm vụ thực hiện một phần hoặc toàn bộ chức năng chủ yếu của ngân hàng này là: kinh doanh tiền tệ, tín dung, dich vụ ngân hàng: cho tập thê, cá nhân vay tiền với lãi suất thấp nhất nhằm phát trién trồng trọt, chăn nuôi, phát triên kinh tế hợp tác xã, kinh

tế hộ gia đình, góp phan cai thiện, nâng cao đời sống của nông dân và nhân dân nói chung, góp phần hiện đại hóa nông nghiệp

9) Thống đốc ngân hàng là thành viên của Chính phủ

- - Nhận định đúng

- _ Theo Điều 8 Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 thì Thông đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Thông đôc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiên tệ và ngân hàng

10) NHNNVN chí cho TCTD là ngân hàng vay vốn

- - Nhận định sa

- Theo Khoản l Điều 4 Luật các TCTD thì TCTD bao gồm ngân hàng, tổ chức tín

dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

- _ Theo Điều 24 Luật NHNNVN 2010 quy định về việc cho vay:

“1 Ngân hàng Nhà nước cho tô chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định tại điềm a

khoản 2 Điều 11 của Luật này

2 Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với tô chức tín dụng trong các trường hợp sau đây:

a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mat kha năng chỉ trả, đe dọa sự ồn định của

hệ thông các tô chức tín dụng;

b) Tô chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chỉ trả do sự cô nghiêm trọng khác

3 Ngân hàng Nhà nước không cho vay đối với cá nhân, tô chức không phải là tô chức tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này”

Dựa vào căn cứ trên thì có thê thấy Luật NHNNVN quy định NHNNVN cho tổ chức tín

dụng vay mà tô chức tín dụng theo khoản 1 Điều 4 Luật TCTD bao gồm ngân hàng, tổ chức

Trang 28

tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân Do đó ngoài

TCTD là ngân hàng thì các TCTD khác như tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài

chính vi mô và quỹ tín đụng nhân dân vẫn được NHNNVN cho vay vốn Bên cạnh đó NHNN còn cho Chính phủ vay vốn

11) NHNNVN bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn khi có chỉ định của Thủ tướng Chính phủ

Nhận định sai

Theo Điều 25 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định: “Ngân hàng Nhà nước không bảo lãnh cho tô chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tÔ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phú” Có thể thầy NHNNVN chỉ bảo lãnh cho tô chức tín dụng vay vốn nước ngoài khi có chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ

12) NHNN cho NSNN vay khi ngân sách bị thiếu hụt do bội chỉ

- Nhận định sai

- CSPL: Điều 24, Điều 26 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010

- Theo đó, NHNN không cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào vay nêu không phải là

TCTD Nếu NSNN bị thiếu hụt thì theo quyết định của Thủ tướng Chính Phủ, NHNN

sẽ cho NSNN tạm ứng tiền và phải trả lại trong năm ngân sách

13) Mọi tô chức thực hiện hoạt động ngân hàng đều phải thực hiện dự trữ bắt buộc

- Nhận định đúng

- CSPL: Điều 3 TT30/2019/TT-NHNN

- Có những tô chức thực hiện hoạt động ngân hàng nhưng không phải thực hiện dự trữ bắt buộc trong một thời giạn ngắn Ví dụ các tô chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt hay những tổ chức tín dụng chưa hoạt động Tuy nhiên khi hết thời gian này vẫn phải thực hiện dự trữ bắt buộc đề thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

14) Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia là đơn vị trực thuộc NHNNVN

- Nhận định sai

- CSPL: Điều I Quyết định 59/2011/QĐ-TTg

- Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia không trực thuộc NHNN mà độc lập với NHNN, theo đó Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia là cơ quan trực thuộc Chính Phủ có chức năng nghiên cứu, tư vấn cho Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về những chủ trương, chính sách, đề án lớn và những vấn đề quan trọng khác trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ ở tầm vĩ mô của nền kinh tế quốc dân

15) 15) Moi TCTD đều được phép thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ

CHUONG II : Địa vị pháp lý của các tô chức tín dụng I

CÂU HỎI TỰ LUẬN :

1 Thế nào là kiểm soát đặc biệt Việc đặt các TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt

có ý nghĩa gì? (Phúc)

Trang 29

Ngân hàng Nhà nước đo có nguy cơ mắt khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán Việc đặt các TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt nhằm ổn định gia tri dong tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thông các tô chức tín dụng: bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đây phát triển kinh tế — xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo an toàn của hoạt động ngân hàng và hệ thông các tô chức tín dụng, thực hiện chức năng của mình, Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng việc kiêm soát đặc biệt đối với các tô chức tín dụng có nguy cơ mắt khả năng chỉ trả, mất khả năng thanh toán

2 Bằng những quy định của pháp luật ngân hàng Việt Nam, hãy chứng minh một trong các mục tiêu của pháp luật ngân hàng là bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền (Phúc)

Theo Điều 10 Luật CTCTD thì tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

có trách nhiệm Tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật và công bố công khai việc tham gia tô chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi tại trụ sở chính và chi nhánh Trong trường hợp ngân hàng thương mại không thể chỉ trả được cho người gửi tiền thì bảo hiểm tiền gửi sé chi trả Quy định này nhằm bảo toàn tiền gửi, bảo đám sự an toàn và ôn định của cả hệ thống ngân hàng Theo Điều 146 Luật các tô chức tín dụng thì khi ngân hàng đang thực hiện phương

án cơ cầu lại mà có nguy co mat kha nang chi tra, de doa sự ôn định của hệ thông thì sẽ được Ngân hàng Nhà nước, bảo hiểm tiền gửi và các ngân hàng thương mại cho vay đặc biệt đề hỗ trợ thanh khoản Quy định này nghĩa là khi ngân hàng không thé chi trả cho khách hàng thì sẽ được cho vay đặc biệt Số tiền vay này chỉ được dùng để trả tiền nợ cho khách hàng

Theo Điều 101 Luật Phá sản 2014 thì nêu ngân hàng bị phá sản thì các khoản tiền

gửi sẽ được ưu tiên trả nợ trước

Có thê thấy, trong trường hợp xấu nhát thì quyền lợi của người gửi tiền tức các khoản tiền gửi đều sẽ được nhà nước bảo đảm quyền lợi ở mức tối đa

3 Hiểu thế nào là TCTD ? So sánh TCTD với các tổ chức kinh doanh khác Tại sao

TCTD lại thường được thành lập đưới hình thức là công ty cỗ phần? (Phúc)

Theo khoản 1 Điều 4 Luật CTCTD quy định “7Ô chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tô chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín

Trang 30

Chu thé Là doanh nghiệp thực

hiện một, một số hoặc tắt

cả các hoạt động ngân hàng Bao gồm ngân

hàng, tổ chức tín đụng phi

ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

Bao gồm các loại công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và tô chức tài chính phi ngân hàng

Phạm vị hoạt động Hoạt động chủ yếu liên

quan đến đối tượng tiền tệ

và huy động vốn Vì có liên quan đến tiền nên đây

là hoạt động có tính rủi ro cao và phải tuân thủ quy định của pháp luật

Có thê hoạt động ở các lĩnh vực khác ngoài tiền

tệ Các tô chức kinh

doanh khác không bị hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh như

4 Hiểu thế nào là TCTD nước ngoài ? TCTD nước ngoài muốn thực hiện hoạt động

ngân hàng tại Việt Nam có thể được thành lập dưới hình thức nào? (Thảo)

- _ CSPL: khoản § Điều 4 Luật CTCTD 2010

- TCTD nước ngoài là tô chức tín dụng được thành lập ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài

- - Tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức văn phòng đại điện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài

Trang 31

chính 100% vốn nước ngoài

5 So sánh TCTD ngân hàng và TCTD phi ngân hàng ? Lý giải sự khác biệt đó

(Thao)

Tiéu chi TCTTD ngân hàng TCTD phi ngan hang

Khái nệm - Là loại hình TCTD được - Là loại hình TCTD được ,

phép thực hiện tât cả các thực hiện một hoặc một sô hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân hàng

nhưng không được nhận

- CSPL: Khoản 2 Điều 4 tiên gửi cá nhân và không Luật các TCTD 2010 được cung ứng các dịch

vụ thanh toán qua tài

- CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật Các TCTD 2010

Các hoạt động - _ Nhận tiền gửi: nhận tiền - _ Nhận tiền gửi: nhận tiền

của tô chức, cá nhân dưới

hình thức tiền gửi không

kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,

kỳ phiếu, tín phiêu và các

hình thức nhận tiền gửi

khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận

Cấp tín đụng: cho vay,

chiết khấu, cho thuê tài

chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín đụng khác

Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi,

ủy nhiệm chị, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch

của tô chức đưới hình thức

tiền gửi không kỳ hạn, tiền

gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết

kiệm, phát hành chứng chỉ

tiền gửi, kỳ phiếu, tín

phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy

đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Cấp tín đụng: cho vay,

chiết khấu, cho thuê tài

chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín đụng khác

Trang 32

vụ thanh toán khác cho

gửi các khoản tiền vay, khoán tiền tự có (Vay các khoản nhỏ và cho vay các khoản lớn)

khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng

Loại hình - - Ngân hàng thương mại - - Công ty tài chính

- Ngan hang chính sách - Công ty cho thuê tài

- Ngan hang hop tac xã chinh

- To chic tin dung phi CSPL: khoản 2 Điều 4 Luật Các ngân hàng khác TCTD

CSPL: khoản 4 Điều 4 Luật Các

TCTD Nguồn vốn - _ Là các khoản tiền nhận - _ Là vốn tự góp, các quỹ trợ

cấp, tiền thu được khi phát hành cô phiếu (vay các khoản lớn và cho vay lại các khoản nhỏ)

gửi dự trữ, bảo hiểm

khoản vay Vì vậy ngân hàng sẽ không đầu tư quá mạo hiểm hay cho vay các khoản rủi ro cao, chăng hạn như không được tham gia vào thị trường chứng khoản

Chịu sự ràng buộc ít hơn

và có thể đầu tư, cho vay vào các dự án kinh doanh,

cô phiếu, thương phiếu

có mức độ rủi ro cao hơn Các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu tiếp cận với nguồn vốn này có khả nang vay von cao hơn

Cac khoan dau tu Tập trung chủ yêu vào

lĩnh vực thương mại và sản xuât vật chât

Chủ yêu đầu tư vào tài chính, cho vay tiêu dùng

6 Đối tượng nào bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt ? TCTD nước ngoài khi lâm vào tinh trang kiểm soát đặc biệt có được đặt vào tỉnh trạng kiểm soát đặc biệt hay không ? (Thư)

Trang 33

œ

bị đặt vào kiểm soát đặc biệt khi lâm vào một trong các trường hợp sau đây:

- Mat, co nguy cơ mất kha nang chi tra hoặc mắt, có nguy cơ mất khả năng thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

- $616 Itty kế của tô chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiêm toán gần nhất;

- - Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoán I Điều

130 của Luật này trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục;

- _ Xếp hạng yếu kém trong 02 năm liên tục theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

TCTD nước ngoài khi lâm vào tình trạng kiểm soát đặc biệt không được áp dụng

kiểm soát đặc biệt theo Luật CTCTD 2010 Vì việc áp đụng biện pháp kiểm soát

đặc biệt có thê ánh hưởng đến hoạt động của TCTD nước ngoài tại quốc gia khác

Trình bày trình tự tiên hành kiểm soát đặc biệt Kết thúc thời hạn kiểm soát đặc

biệt mà TCTTD được áp dụng thủ tục không khôi phục lại tình trạng hoạt động bình

thường thì TCTD sẽ được xử lý như thế nào? (Thư)

Trinh tự tiến hành kiểm soát đặc biệt:

- Bước l: Ra quyết định kiểm soát đặc biệt (Điều 145a)

- - Bước 2: Ban kiểm soát đặc biệt và TCTD đánh giá lại thực trạng TCTD

nhằm đề ra các giải pháp (Điều 147)

- _ Bước 3: Ban kiểm soát sẽ tiễn hành quyết định phê duyệt các giải pháp được đề ra, nếu có thì sẽ tiến hành quyết định chủ trương cơ cấu lại

TCTD (Điều 147a — Điều 146)

- - Bước 4: Tiến hành thủ tục phục hồi TCTD có thể được NHNN áp dụng biện pháp hỗ trợ đặc biệt bằng cách cho vay nhưng việc cho vay xuất phát từ sự tự nguyện của ngân hàng (Điều 148)

- Bước 5: Kết thúc kiểm soát đặc biệt (Điều 145b)

Kết thúc thời hạn kiểm soát đặc biệt mà TCTD được áp dụng thủ tục không khôi phục lại tình trạng hoạt động bình thường thì TCTD có thê được sáp nhập, hợp nhất vào một tổ chức tín dụng khác, giải thê hoặc TDTD sẽ bị phá sản

Khi nào thì TCTD được coi là lâm vào tình trạng phá sản ? So sánh dấu hiệu lâm vào tỉnh trạng phá sản của TCTD với doanh nghiệp Giải thích vì sao lại có sự khác biệt đó ? (Thư)

Theo Điều 4 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP, TCTD được coi là lâm vào tình trạng

phá sản khi TCTD đó không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ

nợ có yêu cầu và sau khi NHNN đã có văn bản không áp dụng hoặc châm dứt áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán hoặc chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt

Trang 34

doanh nghiệp

Văn bản Luật áp dụng | Luật Các tô chức tin | Luật phá sản 2014

dụng 2010

kiêm soát đặc biệt

Chủ thê yêu câu thanh | Chủ nợ Chủ nợ, người lao

nhà nước, tô chức tín dụng, tổ chức bảo hiểm, Quỹ bảo lãnh tín dụng xuất khâu Việt Nam hoặc tô chức bảo lãnh tín dụng

Mức độ nghiêm trọng

Kinh doanh bị thua lỗ

trong 2 năm liên tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, trong 3 tháng liên tiếp không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động

và hợp đồng lao động Không có khả năng

thanh toán các khoản

ng dén hạn khi chủ nợ

có yêu cầu

khác biệt này là do TCTD được hưởng một số ưu đãi nhất định trong quá trình phá

sản dé dam bảo an toàn hệ thống tài chính, sự ôn định của kinh tế vĩ mô Việc một

TCTD pha san co thé anh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài chính đất nước, điểm xếp hạng tín nhiệm ngân hàng của một quốc gia có thê bị giảm xuống dẫn đến chi phí lãi vay của tất cả các khoản vay trong nước và nước ngoài sẽ bị điều chính tăng lên một cách tự động, dưới danh nghĩa chi phí tăng đề bù rủi ro

Trang 35

9 Có ý kiến cho rằng hiện nay NHNN còn bao đỡ cho các ngân hàng quá nhiều ( bằng chứng là đến hiện nay chưa có ngân hàng nào phá sản) mặt khác khi chúng

ta đã gia nhập WTO do đó cần phải tạo ra một thị trường cạnh tranh bình đăng, lành mạnh, trong đó các ngân hàng nước ngoài cũng như ngân hàng Việt Nam cần

được đối xử bình đăng với nhau Anh ( chị) hãy bình luận ý kiến trên (Thư)

Hiện nay NHNN còn bao đỡ cho các ngân hàng quá nhiều (bằng chứng là đến hiện nay chưa có ngân hàng nào phá sản) tạo ra những mặt ưu và nhược điểm của việc nâng đỡ này Về ưu điểm, việc làm này của ngân hàng này giúp hạn chế việc phá sản làm ảnh hướng đến nền kinh tế quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống Nhưng đồng thời việc bao đỡ này làm cho các TCTD lơ là trong quản lý rủi ro, gây lãng phí nguồn vốn ngân sách nhà nước, cản trở bình đăng trong hệ thông ngân hàng Việc tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng là điều cần thiết để thúc đây hoạt động hiệu quả của ngân hàng nhưng xét tình trạng thực tế của nước Việt Nam về sự cạnh tranh của ngân hàng còn yếu so với ngân hàng nước ngoài, hạ tầng và công nghệ còn hạn chế đồng thời cần có các quy định và biện pháp đề bảo vệ ngân hàng nội địa trước sự cạnh tranh từ ngân hàng nước ngoài Nhưng suy cho cùng tạo ra thị trường bình đăng trong hệ thống ngân hàng là việc cực kì quan trọng vì cạnh tranh bình đăng thúc đây ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động và đây là một thách thức mà NHVN cần đạt được: tạo sự cân bằng giữa việc hỗ trợ ngân hàng

và tạo môi trường bình đăng

10 Anh(chị )hiéu gì về chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các TCTD Vấn đề này có hoàn toàn giống với chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp được quy định trong Luật Doanh nghiệp hay không ? Sự khác nhau đó là gì ? Giải thích vì sao ? (Thúy

Quỳnh)

Việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các TCTD là các hình thức tô chức lại TCTD sau khi

được NHNN chấp thuận bằng văn bản và có thê được hiểu như sau:

- — Theo khoản l Điều 4 Thông tư 04/2020/TT-NHNN, sáp nhập TCTD là hình thức một hoặc một số tô chức tín dụng sáp nhập vào một tô chức tín dụng khác bằng cách chuyên toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự ton tại của

tô chức tín dung bi sáp nhập

- — Theo khoản 2 Điều 4 Thông tư 04/2020/TT-NHNN, hợp nhất TCTD là hình thức hai hoặc một số tổ chức tín dụng hợp nhất thành một tô chức tín dụng mới bằng cách chuyên toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tô chức tín dụng hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  thực  hiện | Bảo  lãnh,  tạm  ứng  cho  |  Cho  vay,  Chiết  khẩu - Những vấn Đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
nh thức thực hiện | Bảo lãnh, tạm ứng cho | Cho vay, Chiết khẩu (Trang 18)
Hình  thức  Cho  vay  co  dam  bao  bang  Cho  vay  không  đảm  bảo - Những vấn Đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
nh thức Cho vay co dam bao bang Cho vay không đảm bảo (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w