Tâm lý học nhân văn: Xuất hiện thập niên 60 thế kỉ XX ở Mỹ, đại diện: Abraham Maslow, Carl Rogers, đề cao con người, phẩm giá con người, tổng hợp nhiều tư tưởng, hướng tiếp cận khác nhau
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
Thời gian: Học kỳ I, Năm học: 2022-2023
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 11 năm 2022
Trang 2Nội dung bài làm gồm 8 chương:
Chương 1: Tâm lý là một khoa học
Chương 2: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
Chương I: : Tâm lý là một khoa học
1.1 Khái quát chung về tâm lý học
Tâm lí học là gì ?
- Tâm lí : là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người,
gắn liền và điều khiển toàn bộ hoạt động, hành vi con người Có 4 lĩnh vực tâm lí cơ bản: nhận thức, tình cảm – ý chí, giao tiếp và nhân cách
- Tâm lí học: - Psyche: linh hồn, tâm hồn ;Logos: Khoa học
- Thế kí 16: xuất hiện thuật ngữ tâm lí học
- Thế kỉ 18: Tâm lý học (Psychology) -> phổ biến
Trang 3- Tâm lý học: Khoa học chuyên nghiên cứu về hiện tượng tâm lí.
1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lí học.
-Những tư tưởng thời cổ đại->Những tư tưởng từ TK 19 về trước->Năm 1879
Tâm lí học =>Khoa học độc lập
1.1 Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại
- Cổ đại phương Đông
- Cổ đại phương Tây
1.2 Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế kỉ 19 trở về trước
- Thời trung cổ (TK 5 - 15/Châu Âu) - Thần học linh hồn & thiên đàng
- TK 16 - Rene Descartes (1596 - 1650), thuyết nhị nguyên, cơ chế phản xạ
- TK18 - Christian Wolff thuật ngữ “TLH”
- TK 17 - 19: Duy vật >< Duy tâm về tâm và vật
- TK 19 - KH - 1879, Wihelm Wundt Phòng thực nghiệm TLH đầu tiên TLH = KH độc lập
Trang 4- Có ý nghĩa, thiết thực: Tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống (y tế, giáo dục, kinh tế, giải trí, quản lí…)
Những quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại:
Tâm lý học hành vi:
Tâm lý học Ghestal / Cấu trúc: Đức, đầu thế kỉ 20, nhà sáng lập: Max Wertheimer , Kurt Koffka, Wolfgang Kohler, tư duy và tri giác theo cấu trúc sinh lí của não (Ghestal = cấu trúc), xem xét hiện tượng tâm lí là tổng thể, khách quan, ít chú ý đến kinh nghiệm sống và xã hội
- Phân tâm học: Nhà sáng lập: Sigmund Freud • Vô thức – tiềm thức – ý thức,
vô thức: không nhận thức được, thúc đẩy HV Cái ấy (Id) : bản năng vô thức, đòi hỏi và thỏa mãn (con nít) quyết định đời sống tâm lí và hành vi, cái tôi (Ego): bộ phận điều hành, hoạt động theo nguyên tắc hiện thực (người lớn), cái siêu tôi (Superego): lương tâm, hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt và chèn ép (bậc cha – mẹ)
Tâm lý học nhân văn: Xuất hiện thập niên 60 thế kỉ XX ở Mỹ, đại diện: Abraham Maslow, Carl Rogers, đề cao con người, phẩm giá con người, tổng hợp nhiều tư tưởng, hướng tiếp cận khác nhau, cái nhìn mới, tốt đẹp về nội tâmcon người nhưng chưa giải thích được nguồn gốc của chúng
Tâm lý học nhận thức: Đại diện: Jean Piaget, Jerome Bruner, hoạt động nhận thức trong mối quan hệ với cơ thể, não bộ và môi trường Lí thuyết về quá trìnhnhận thức của con người nhưng nhìn nhận vai trò chủ thể một cách bị động.Tâm lý học hoạt động (Marxist): Nhà sáng lập: L.X Vygotsky, A.N
Leontiev… Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu: chủ nghĩa Mác - Lênin Tâm lý học Xô viết Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cá nhân Làm sáng tỏ bản chất hiện tượng tâm lí người dưới góc độ hoạt động
Trang 51.4 Đối tượng- nhiệm vụ của tâm lí học
Đối tượng: Hiện tượng tâm lí/ hoạt động TL (thế giới Não Tâm Lí) Qui luật hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí
Nhiệm vụ: Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí Phát hiện qui luật hình thành, phát triển tâm lí, tìm ra cơ chế của các HT tâm lí TLH đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển TL, sử dụng TL trong nhân
tố con người có hiệu quả nhất
2 Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lí
2.1 Bản chất của tâm lí người
Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể tâm lí là sự phản ánh htkq vào não thông qua chủ thể là chức năng của não/hệ thần kinh cấp cao
Phản ánh = thuộc tính của vật chất Có nhiều loại phản ánh (vật lí, hóa học, sinh học, tâm lí…)Phản ánh tâm lí loại đặc biệt.
Ví dụ phản ánh: PA (cơ, lý, hóa, sinh…): tính qui luật><PATL: sinh động, sáng tạo + tính chủ thể
Tâm lí người mang tính chủ thể vì: Đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thống thần kinh + não bộ Khác nhau hoàn cảnh sống + điều kiện giáo dục Khác nhau mức độ tích cực hoạt động và giao tiếp
Kết luận Tâm lí là sự phản ánh htkq vào não thông qua chủ thể có nguồn gốc từthế giới khách quan-mang tính chủ thể-là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
2.2 Bản chất XH của tâm lí người
Cuộc sống XH quyết định nguồn gốc TL người TL bị XH chi phối + phản ánh thành tựu, cơ chế,tồn tại của XH đang sống TL người là sản phẩm của hoạt
Trang 6động – giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, tâm lí cá nhân là kết quả của sự tiếp thu kinh nghiệm XH thông qua hoạt động – giao tiếp Tâm lí cá nhân chịu chế ước từ lịch sử cá nhân và cộng đồng
2.2.1 Đặc điểm chung của các hoạt động tâm lí
1 Vô cùng phong phú, phức tạp và đầy bí ẩn – và có tính tiềm tàng 2 Các hiện tượng TL quan hệ chặt chẽ với nhau 3 3 TL là hiện tượng tinh thần Nó tồn tại trong đầu óc của ta, chúng ta không thể nhìn thấy, sờ thấy hay cân, đo, đong đếm một cách trực tiếp như các hiện tượng vật chất khác 4 Các hiện tượng TL có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con người, nó có thể làm chúng ta trở nên khỏe mạnh hơn, sung sức hơn và hiệu quả hơn
2.2.2 Chức năng của tâm lí
Chức năng Định hướng hoạt động (động cơ, mục đích) Động lực thôi thúc, lôi cuốn con người Điều khiển, kiểm tra hoạt động Điều chỉnh hoạt động phù hợp thực tiễn TLH đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển TL, sử dụng TL trong nhân tố con người có hiệu quả nhất
2.2.3 Phân chia hiện tượng tâm lí: Theo thời gian tồn tại
Quá trình TL • Có mở đầu và kết thúc rõ ràng, thời gian tồn tại tương đối ngắn
• QT cảm xúc (vui, buồn…) • QT nhận thức (cảm/tri giác, tư duy, ngôn ngữ…) • QT ý chí
Trạng thái TL • Có mở đầu và kết thúc không rõ ràng, thời gian tồn tại tương đối dài • Chú ý, tâm trạng
Thuộc tính TL • Tương đối ổn định, khó hình thành và mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách • 4 thuộc tính: xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực
Phân chia mang tính ước lệ, các hiện tượng TL đan xen, tác động qua lại
Trang 7Phân loại các hiện tượng tâm lí dựa vào sự tham gia của ý thức: Có ý thức được nhận thức hay tự giác Chưa ý thức không được chủ thể nhận biết đang diễn ra.
3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TL
3.1 Nguyên tắc cơ bản của nghiên cứu tâm lí: 4 nguyên tắc
Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng Nguyên tắc thống nhất tâm lí,
ý thức với hoạt động Nghiên cứu tâm lí trong sự hình thành, phát triển và biếnđổi của chúng Phải nghiên cứu TL của một con người cụ thể, của một nhóm người cụ thể trong điều kiện cụ thể
3.2 Các phương pháp: 6 phương pháp
Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Phương pháp trắc nghiệm (test) Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn)
4 Vị trí và ý nghĩa của Tâm lí
Chương 6: Tình cảm
I Tình cảm
1.1 Định nghĩa tình cảm và xúc cảm
Tình cảm và xúc cảm là thái độ riêng của cá nhân đối với hiện thực khách quan
có liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu của họ
Phản ánh ý nghĩa của sự vật hiện tượng trong mối quan hê ‹ với nhu cầu và đô ‹ng
cơ của con người:
Phản ánh nhận thức Phản ánh cảm xúcĐối tượng p/a Phản ánh bản thân sự P/a mqhê ‹, nhu cầu
Trang 8vật hiện tượng của CN-SVHTPhạm vi p/a Những sự vật hiện
tượng tác đô ‹ng đến giác quan đều được p/a
Chỉ những sự vật hiện tượng nào liên quan đến sự thỏa mãn/không thỏa mãn nhu cầu của con người
Phương thức p/a P/a những htkq dưới
hình thức những hìnhảnh, biểu tượng, kháiniê ‹m
P/a htkq dưới dạng những rung đô ‹ng những trải nghiê ‹m của con người
hơn
hơn Muốn xóa bỏ khó khăn hơn
1.2 Phân biệt xúc cảm – tình cảm
- Giống nhau:
Điều phản ánh hiê ‹n thực khách quan tác động mà có
Điều mang tính chủ thể mang màu sắc chủ quan
Điều có tính xã hô ‹i, giai cấp
Trang 9Mức độ tồn tại Là quá trình tâm lý
Có tính chất nhất thời, phụ thuộc vào tình huống
Là thuộc tính tâm
lý Có tính chất ổn định và bền vững
thực
Ở trạng thái tiềm tàng
Thực hiện chức năng xã hội (giúp con người định hướng và thích nghi
xã hội với tư cách một nhân cách)
Cơ sở sinh lý Gắn liền với phản
xạ không diều kiện, với bản năng
Gắn liền với phản
xạ có điều kiện, với động hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
1.3 Đặc điểm và vai trò của tình cảm
1.3.1 Đặc điểm
Tính nhận thức nhận thức là cơ sở, tiền đề để nảy sinh tình cảm; khi chủ thể có
TC với đối tuợng nào thì có thể hiểu đuợc nguyên nhân gây nên tình cảm, xúc cảm và các biểu hiê ‹n xúc cảm của mình
Trang 10Tính xã hội tình cảm chỉ có ở con nguười, chỉ được hình thành và phát triển trong hoạt đô ‹ng và các mối quan hê ‹ giữa con người và con người trong xã hô ‹i.Tính ổn định khi đã hình thành thì tương đối ổn định và xác định chứ không phải những biểu hiê ‹n nhất thời mang tính chất tình huống.
Tính khái quát tình cảm thể hiê ‹n thái đô ‹ của con người đối với cả mô ‹t loạt,
mô ‹t phạm trù các vật hiện tượng chứ không phải đối với từng thuô ‹c tính cũng như từng vật hiện tượng riêng lẻ
Tính chân thực tình cảm phản ánh khá chính xác nô ‹i tâm của con người
Tính đối cực (hai mặt) liên quan đến viê ‹c thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu của con người thì hình thành nên tình cảm đối cực (dương tính, âm tính).+ Vai trò của tình cảm
Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách Tình cảm là mặt tập trung nhất của nhân cách con người Tình cảm là động lực thúc đẩy con người trong nhận thức và hành động
1.3.2 Vai trò của đời sống tình cảm
1.3.2.1 Đi vi nhận thức
Xúc cảm và tình cảm luôn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối nhận thức, kích thích sự tìm tòi và sáng tạo của con người Tuy nhiên, nó có thể làm nhuộm màu, biến dạng, thậm chí biến đổi cả sản phẩm của quá trình nhận thức Xúc cảm-tình cảm có thể làm cho kết quả của nhận thức không hoàn toàn đúng với hiện thực khách quan
1.3.2.2 Đi vi hành đô ng
Xúc cảm và tình cảm thúc đẩy con người hoạt động giúp con người khắc phục những khó khăn trở ngại trong quá trình hoạt động Sự thành công của bất cứ một loại công việc nào phần lớn cũng đều phụ thuộc vào thái độ của con người
Trang 11đó với công việc đó Xúc cảm, tình cảm có thể ảnh hưởng tiên cực hay tiêu cựcđến hoạt động của con người Đối với những xúc cảm-tình cảm tích cực thôi thúc con người hoạt động tạo vượt qua những khó khăn, trở ngại để đạt được với mục đích đã đề ra.
1.3.2.3 Đi vi đời sng của con người
Xúc cảm và tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống người cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý Con người không có thì không thể tồn tại được Khi con người bị “đói tình
ca toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển thường được
Sự “đói tình cảm” cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm cơ thể của con người như là
sự “đói cảm giác” Thực nghiên thấy rằng, do sự đơn điệu và lặp đi lặp lại của kích thích - những người sống trong phòng tiêu âm sẽ dần mất khả năng hoa động tâm lý
và khả năng hoạt động nói chung Lúc này, ở họ xuất hiện chứng vô cảm, sự buồn chán, sự sợ hãi không gian khép kín, tính kích thích bị nâng cao đôi khi xuất hiện
ảo giác, và có thể thấy có một sự ức chế chung Khi đó không phải chỉ có những cảm xúc dương tính mà cả sự căng thẳng âm tính có cường độ nhỏ cũng gây ảnh hưởng có lợi vì tác dụng “động viên” của nó
1.4 Các mức độ của đời sống tình cảm
1.4.1 Màu sắc xúc cảm của cảm giác
Màu sắc xúc cảm của cảm giác mức đô ‹ thấp nhất của phản ánh tình cảm Các sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó.Dường như không có
sự tham gia của ý thức Nó chỉ thoáng qua mà không mạnh mẽ
1.4.2 Xúc cảm
Những rung động với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ trong tình huống nhất định Theo E Izard, con người có 10 xúc cảm nền
Trang 12tảng: hứng thú, hồi hộp, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi.
Xúc động = xúc cảm cường đô ‹ mạnh + xảy ra trong thời gian ngắn không làm chủ được bản thân
Tâm trạng = xúc cảm cường đô ‹ vừa phải hoặc yếu + tồn tại trong mô ‹t thời giantương tối dài ảnh hưởng đến toàn bô ‹ hành vi của con người trong mô ‹t thời gian khá dài - Stress, trầm cảm
1.4.3 Tình cảm
Những đặc điểm cơ bản của tình cảm: ổn định, do một loạt sự - Hiện tượng gây nên, được ý thức rõ ràng Chủ thể biết được Hình có tình cảm với ai, với cái gì? Trong tình cảm có một loại đặc biệt có cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại khá lâu dài và ý thức rất rõ ràng Đó là sự say mê Có những say mê tích cực (say mê nghiên cứu khoa học, say mê học tập ).Có những say mê tiêu cực, thường được gọi là đam mê (đam mê cờ bạc, rượu chè )
Tình cảm tích cực làm tăng thêm nghị lực, lạc quan, tin tưởng trách nhiệm, góp phần xây dựng, củng cố ý chí, thôi thúc hành động, nâng cao hiệu quả hoạt động Tình cảm tích cực thúc đẩy con người vươn lên phấn đấu theo lý tưởng, huy động ýchí vào sự nghiệp lớn, say mê hứng thú trong công việc, học tập, đẩy lùi mọi thói
hư tật xâu
Tình cảm tiêu cực thường biểu hiện ở chỗ đề cao hứng thú cá nhân ích kỷ, hẹp hòi, yếu đuối, hạ thấp những tình cảm rộng hơn như tình cảm dân tộc, quê hương, đồng chí dẫn đến chối từ đối với yêu | câu của xã hội, không có ý chí, nghị lực khắc phục những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống, trong thực hiện nhiệm vụ - Tình cảm tích cực và tiêu cực là hai mặt đối lập, thường xuyên đấu tranh gạt bỏ nhau trong từng con người cụ thể
Trang 13Sự say mê = TC cường đô ‹ mạnh + thời gian dài + Được ý thức mô ‹t cách rõ ràng
Stress = mô ‹t trạng thái căng thẳng về cảm xúc và trí tuê
1.5 Các quy luật của đời sống tình cảm
1.5.1 Quy luật thích ứng
Mô ‹t tình cảm nào đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần mô ‹t cách đơn điê ‹u thì đến mô ‹t lúc nào đó có hiê ‹n tượng thích ứng Hiê ‹n tượng “chai sạn” của tình cảm
1.5.2 Quy luật tương phản/cảm ứng
Trong quá trình hình thành và biểu hiê ‹n tình cảm, sự xuất hiê ‹n/suy yếu của TC này có thể làm tăng/giảm TC khác xảy ra đồng thời hoặc tiếp sau đó
1.5.3 Quy luật pha trộn
Hai hay nhiều tình cảm đối lập có thể cùng tồn tại nhưng không loại trừ nhau
mà pha trô ‹n lẫn nhau
1.5.4 Quy luật di chuyển
Tình cảm từ đối tượng này sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây nên tình cảm trước đó
1.5.5 Quy luật lây lan
Tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác.Tuy nhiên đây không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm
1.5.6 Quy luật hình thành tình cảm
Xúc cảm (đồng loại) - Tổng hợp hóa- Đô ‹ng hình hóa- Khái quát hóa- Tình cảmXúc cảm
Trang 14VD: tình cảm của con cái với mẹ được hình thành từ những xúc cảm cùng loại
do mẹ nó mang đến
Chương 7: Ý chí và hành động ý chí
1 Ý chí
1.1 Định nghĩa
Ý chí là mặt năng đô ‹ng của ý thức, biểu hiê ‹n ở năng lực thực hiê ‹n những hành
đô ‹ng có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn
1.2 Đặc điểm
Ý chí xuất hiện trong hành động, nhưng không phải trong mọi hành động mà chỉ trong những hành động có khó khăn trở ngại, nghĩa là nếu chủ thể hành động không cố gắng thì sẽ không đạt mục đích, không hoàn thành nhiệm vụ, do đó họ phải nỗ lực, phải huy động sức mạnh của mình để vượt qua khó khăn Những khó khăn này có thể là khó khăn bên ngoài, như thiếu phương tiện làm việc, thời tiết không thuận lợi, dư luận không đồng tình, có thể là khó khăn bên trong, như nhữngxúc cảm trái ngược với nhận thức, những mâu thuẫn nội tâm Khi những khó khăn này xuất hiện và chủ thể hành động ý thức được chúng, nghĩa là biết được sự tồn tạicủa những khó khăn đó và hiểu rằng, nếu không có gắng, không nỗ lực thì sẽ khônghoàn thành nhiệm vụ, không đạt mục tiêu đề ra, lúc đó họ mới huy động sức mạnh của mình để khắc phục Chính vì vậy ý chí là một biểu hiện của ý thức có tính manh tính cơ động, năng động
1.3 Các phẩm chất
1.3.1 Tính mục đích
Tính mục đích là phẩm chất của những con người biết đề ra cho mình những mục đích trước mắt, những mục đích lâu dài, đồng thời biết bắt hành vi của mình phục tùng các mục đích đó
- Tính mục đích là phẩm chất quan trọng của những con người thành đạt, bởi vì chỉ
có những người sống có mục đích mới có thể phát huy đầy đủ sức mạnh của mình
và, quan trọng hơn, hương sức mạnh đó vào đúng mục tiêu đã được lựa chọn
1.3.2 Tính độc lập