Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những tô chức chính trị cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, có sự liên minh của giai cấp công
Trang 1
BQ CONG THUONG _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
TÌM HIỂU VẺ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (VIỆT NAM)
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
3 Phạm Nguyễn Quỳnh Như 22646001
4 Nguyễn Thị Mỹ Như 22646371
5 Nguyễn Thị Thanh Ngân 22633041
Trang 3
BANG PHAN CONG VA DANH GIA TIEN TRÌNH HOÀN THÀNH NHIỆM
1 Phan Thi Kim Phung hình thức của pháp luật xã 10/10
hội chủ nghĩa
Làm phần lời cảm ơn của bài tiểu luận
Nghiên cứu về mỗi quan hệ
- giữa nhà nước và pháp luật 10/10
2 Nguyên Quynh Nhu Lam phan kết luận, mục lục
và tông hợp chỉnh sửa file Word
Nghiên cứu về khái niệm
pháp luật nói chưng và khái niệm pháp luật nhà nước
Xã hội chủ nghĩa nói riêng
Làm phân mở đâu của bài tiêu luận
Nghiên cứu bản chất, đặc trưng nhà nước xã hội chủ
nghĩa.Nghiên cứu bản chất,
4 Phạm Nguyễn Quỳnh Như | chức năng của nhà nước xã 10/10
hội chủ nghĩa Việt Nam
Làm phần lời cam đoan, của
bài tiểu luận
Nghiên cứu về khái niệm nhà nước, khái niệm nhà
x ¬ nước xã hội chủ nghĩa
5 Nguyên Thị Mỹ Như x A ` Lo 10/10
Nguon goc và quá trình hình thành của nhà nước
xã hội
Trang 4
| chu nghia Viét Nam
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Trước hết, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Luật nói chung và
ngành Luật kinh tế nói riêng Đặc biệt, sinh viên xin gửi lời trí ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hải Vân Trong qua trinh tìm hiểu và học tập bộ môn Lí luận chung về nhà nước va pháp luật, sinh viên đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của
cô Chính cô là người đã giúp sinh viên tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bô ích, tính thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng sinh viên có thể vững bước sau này Từ những kiến thức mà cô truyền đạt,
sinh viên xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiệu về vấn đề: Nhà nước và pháp luật
Xã hội chủ nghĩa ( Việt Nam) Bộ môn Lí luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học thú vị, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn này của sinh viên vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiêu luận này Kính mong cô xem và góp ý đề bài tiêu luận của sinh viên được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, sinh viên kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp
“trồng người” Mong cô luôn đồi dào sức khỏe đê tiếp tục đìu dắt nhiều thế hệ học trò
đến những bến bờ tri thức
Sinh viên xin chân thành cảm ơn!
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Sinh viên xin cam đoan tiêu luận về đề tài “Tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật Xã hội chủ nghĩa” là công trình nghiên cứu trung thực của sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên Th.S Nguyễn Thị Hải Vân Trong bài tiêu luận có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng Ngoài ra, không có bất kì
sự sao chép từ người khác Sinh viên xin chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà trường về sự cam đoan này
Trang 73 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiÊH CỨM ch 1E tr HH re 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đỀ tài s2 E22 re
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa của đề tài
CHƯƠNG 1 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.1.2 Bản chất nhà HƯỚC nh nh HH HH Hà khu dung
1.13 Bộ máy Hhà HƯỚC cà Tnhh HH HH HH HH KH HH KHE Hà 1.2 Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Khải niệm Nhà nước xã hội Chủ HgÌĨd nh HH Hee 1.2.2 Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩ4 nh re ườn 1.2.3 Chức năng của Nhà nước xã hội chủ HgÌA àà chen ro 1.2.4 Nguôn gốc Nhà nước xã hội chủ ngÌĩ4 ch HH are
Trang 81.2.5 Quả trình hình thành ch HH HH HH Hà k 1.3 Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.3.1 Bản chất của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt NGaHI àằằằeeằăệ, 1.3.2 Đặc trưng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt NGHI à cành nhe 1.3.3 Chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt NGHI à ào Ăn nhe
CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2.1.1 Khải niệm pháp TUẬI chào TH HH HH HH Hku 2.1.2 Đặc trưng của pháp THỘI ằ ccc ete HH HH TH tàu
2.2 Pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.2.1 Khải niệm pháp luật xã hội Chủ HgÏĨG à cà TS nh HH HT HH Hee
2.2.3 Đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩ4 nghe yeg 2.2.4 Nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ ngÌhũa SE re
2.3 Nguồn luật cơ bản ở Việt Nam
CHƯƠNG 3 MÓI LIÊN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI
3.1 Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật
3.1.1 Sự thống nhất giữa nhà nước và pháp luật che ere 3.1.2 Sự khác biệt giữa nhà nước và pháp THẬT ch HH HH nho 3.1.3 Sự tác động qua lại của nhà nước và pháp THẬI à che 3.1.4 Vĩ dụ mỗi quan hệ giữa nhà nước và pháp luật hiện nẠy cà cenhnerrererree
Trang 93.2 Vai trò của nhà nước và pháp luật
3.2.1 Pháp luật là phương tiện để nhà nước kiểm soát và quản lí xã hội
3.2.2 Pháp luật là nhu cầu tự thân của bộ máy quốc gia
3.2.3 Pháp luật là công cụ kiêm soát quyền lực nhà nước
DANH MUC TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 10PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Như ta đã biết, từ thời xa xưa nhà nước đã xuất hiện đề phục vụ cho nhu cầu của con người Khi trong xã hội bắt đầu có sự xuất hiện của việc tư hữu tư liệu sản xuất không còn khái niệm về công hữu tư liệu sản xuất và một số nguyên nhân khác dẫn đến sự thay
đôi bộ mặt xã hội Từ đó, xã hội bắt đầu phân biệt giai cấp và mâu thuẫn xảy ra là điều
không thể tránh khỏi Các giai cấp bị trị nỗi dậy chống lại và lật đồ chế độ tàn bạo Trong thời kỳ đó xã hội cần một bộ máy quyền lực để có thê điều tiết được xã hội và bộ máy nhà nước ra đời để phục vụ cho mục đích đó
Trong lịch sử đã trải qua bốn kiểu nhà nước khác nhau: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa Khi một kiểu nhà nước không đáp ứng được nhu cầu tất yêu của người dân đó là hướng đến bình đăng trong xã hội thì sẽ bị lật đồ và lập nên một nhà nước mới, đó là một quy luật tất yêu và là vòng tuần hoàn Dé kiêm soát và điều chỉnh xã hội thì ngoài bộ máy nhà nước còn cần những quy tắc xử sự chung mà mọi người trong xã hội phải tuân theo đó chính là pháp luật Mỗi kiểu nhà nước đều có kiều pháp luật riêng như nhà nước chủ nô là kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến là kiêu pháp luật phong kiến, nhà nước tư sản là kiêu pháp luật tư sản còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì kiêu pháp luật xã hội chủ nghĩa
Ta thấy pháp luật ra đời cùng với nhà nước, pháp luật và nhà nước có môi quan hệ mật thiết với nhau Do đó cần xây đựng hệ thống pháp luật và hà nước đi đôi với nhau đề đi đến xã hội mà người dân có thể bình đăng như nhau Hiện tại nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa đù là nhà nước hình thành sau cùng nhưng đã là hệ thống nhà nước và pháp luật tiến bộ nhất Vai trò của nhà nước và pháp luật đều rất lớn Phương thức và việc quản lý, điều hành của nhà nước đối với pháp luật rất quan trọng, nó ảnh hưởng vừa gián tiếp lẫn trực tiếp đến đời sông, quyên, kinh tế
Trang 11Trên thế giới hiện nay có 5 quốc gia theo chế độ là xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cuba và Triều Tiên dù không nhiều quốc gia như chủ nghĩa tư sản nhưng nhà nước xã hội chủ nghĩa đã được công nhận và ngày cang phát huy tính dân chủ Tác giả đã chọn thực hiện đề tài “Tìm hiểu về nhà nước và pháp luật của xã hội chủ nghĩa” đề có thé tìm hiểu và phân tích chuyên sâu hơn về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa qua đó biết được về nguồn gốc hình thành, quá trình phát triển và những nguyên tắc của nhà nước lẫn pháp luật mà điện hình là nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã thực hiện các nghiên cứu sau:
Thứ nhất, trình bày được những khái niệm về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước và pháp luận xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, phân tích nội dung nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt
Nam Thứ ba, đánh giá về những vấn đề có liên quan đến nhà nước và pháp luật xã hội
chủ nghĩa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Dối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiêu luận này là nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Trang 123.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa trong đó lấy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm phạm vi nghiên cứu về nhà nước
và pháp luật
Về phạm vi nội dung: Tiểu luận này tập trung tìm hiệu về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong đó lấy nội dung chủ yếu về nhà nước và pháp luật của Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận này dựa trên sự kết hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm tông hợp
và so sánh dựa trên cơ sở những kiến thức đã tìm hiểu
Phương pháp tông hợp: tông hợp các vấn đề lý luận, tổng hợp văn ban quy phạm pháp luật điều chỉnh đối tượng nghiên cứu; tổng hợp các vụ việc, số liệu thực tiễn liên quan
đến đề tải
Phương pháp so sánh — đối chiếu để so sánh quy định trong nhà nước và pháp luật Việt Nam so với nhà nước và pháp luật chung của hệ thông xã hội chủ nghĩa
5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài này đã góp phần làm rõ về tính lý thuyết của nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Từ đó cho ta thấy những vấn đề còn hạn chế, hiểu sai về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Đồng thời đề tài này cũng giúp cho tác giả có thê nghiên cứu chuyên sâu hơn về chương trình học tập
Trang 13CHƯƠNG 1 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.1 Nhà nước là gì?
1.1.3 Khải niệm nhà nước
Nhà nước là một tô chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trỊ thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình Nhà nước được hình thành khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phân chia giai cấp(chủ và nô lệ), do vậy nhà nước xuất hiện đề đứng ra quản lí xã hội và giải quyết những mâu thuẫn mà hai giai cấp ấy tạo nên Nhà nước là do giai cấp thống trị lãnh đạo(kinh tế, chính trị, xã hội ) được tạo ra để nhằm muốn điều khiển chỉ huy toàn bộ hoạt động của xã hội, vì thế mà nó mang bản chất giai cấp, nó chủ yêu bảo vệ quyền lợi của lực lượng thông trị
1.1.2 Ban chat nhà nước
Theo quan điểm của học thuyết Mác-Lenin, nhà nước mang ban chat giai cấp, nó ra đời
khi xã hội phân chia giai cấp, giai cấp nào thì nhà nước ấy Từ xã hội nguyên thủy đến
nay đã có bốn kiểu Nhà nước được hình thành lần lượt là: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản và Nhà nước vô sản(Nhà nước Xã hội chủ nghĩa), Nhà nước được thành lập ra với mục đích là đề bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, để duy trì sự thong trị của mình và để làm người đại diện cho giai cấp thông trị Nhà nước vốn có hai thuộc tính tồn tại cùng một thê thông không thẻ tách rời ra đó là: thuộc tính giai cấp
và thuộc tính xã hội
Một là, thuộc tính giai cấp: là thuộc tính cơ bản, trong tất cả các nhà nước đều có Nó phục vụ, đảm bảo quyền lợi, lợi ích của giai cấp thống trị
Hai là, thuộc tính xã hội: được thê hiện là khi Nhà nước là đại điện chính thức cho toàn
xã hội, bảo vệ lợi ích lâu dài và bền chặt cho quốc gia va công dan
Khi hình thành nên Nhà nước thì sẽ có rất nhiều những điều đặc trưng liên quan xảy ra như: Nhà nước cân phải có chủ quyên Quốc gia, bộ máy Nhà nước đề cử người đại diện
Trang 14tiền hành quản lí đất nước, phân chia lãnh thô ra từng đơn vị hành chính nhỏ để đễ quản
lí, xây dựng nên luật pháp để cai trị đất nước, bắt đầu ban hành ra những loại thuế đề người đân nộp
T13 Bộ máy nhà nước
Bộ máy Nhà nước là một hệ thông, tổ chức mà nhà nước nào cũng cần phải có, nó là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tô chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Bộ máy nhà nước được tạo ra đề làm đại diện cho Nhà nước quản lí đất nước từ ở nơi gan nhat dén noi xa nhat phan chia theo timg cap tir cao nhat cho dén thap nhat Co thé chia thành ba hệ thống cơ quan Nhà nước: cơ quan lập pháp(có chức năng xây dựng pháp luật), cơ quan hành pháp(có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật) và cơ quan tư pháp(có chức năng bảo vệ pháp luật)
Hệ thống các cơ quan lập pháp là cơ quan quyền lực Nhà nước, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị viện) và các hội đồng địa phương
Hệ thống các cơ quan hành pháp là các cơ quan hành chính Nhà nước, gồm Chính phủ(hay nội các), các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ, các chính quyền địa phương
Hệ thông các cơ quan tư pháp bao gôm các cơ quan xét xử(hệ thông tòa án) và các cơ quan kiêm sát(có ở các nước Xã hội chủ nghĩa)
Các cơ quan Nhà nước khác với các tô chức xã hội vì nó có Quyên lực Nhà nước, nhiệm
vụ, chức năng Nhà nước và chỉ được làm những việc pháp luật cho phép
Thông qua chính thé, cầu trúc lãnh thổ và chế độ chính trị có thể xác định được hình thức
của Nhà nước đó
Trang 15Có hai hình thức theo chủ quyền đó là hình thức:
Các hình thức cầu trúc:
+ Nhà nước đơn nhất Ví dụ: Việt Nam, Pháp, Trung Quốc
+ Nhà nước liên bang Ví dụ: Nhà nước Liêng bang Nga, Nhà nước Liêng bang Hoa Ki + Nhà nước liên hiệp là các nước liên mình với nhau để thực hiện một nhiệm vụ nhất định Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì các nước có thể trở thành Nhà nước đơn nhất hoặc
là Nhà nước liên bang
Các chế độ chính trị dân chủ:
+ Chế độ chính trị đân chủ: là chế độ mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tô chức, hoạt động của các cơ quan Nhà nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vẫn
đề quan trọng của đất nước
+ Ché độ chính trị phản dân chủ Bao gồm các hình thức Nhà nước phát xít, Nhà nước
độc tài, Nhà nước chuyên chê: là chế độ ngược lại với chế độ chính trị dân chủ, khi dân
không được tham gia vào bắt kì việc gì của cơ quan Nhà nước
Các kiêu Nhà nước:
+ Nhà nước chủ nô
+ Nhà nước phong kiến
+ Nhà nước tư bản
+ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
Trong đó nước ta đang ở thời kì của chế độ Xã hội chủ nghĩa
Trang 161.2 Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những tô chức chính trị cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, có sự liên minh của giai cấp công nhân với những người lao động khác, được lãnh đạo và dẫn dắt bởi giai cấp công nhân, nó được sinh ra bởi những cuộc khởi nghĩa lật đỗ giai cấp bóc lột: từ đó thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản, do giai cấp vô sản lãnh đạo gọi là Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.2 Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Theo từ điển luật học của Viện Khoa học Pháp lý —- Bộ Tư Pháp: “Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thì pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vị lãnh thổ” Nhà nước là công cụ đề bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền Bên cạnh đó, nhà nước cũng là phương tiện quản lí các lĩnh vực đời sống và xã hội, duy trì trật tự, an
ninh xã hội nhằm ôn định xã hội và phát triển bền vững Nhà nước thường gắn với những điều kiện ra đời từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một hình thái kinh tế xã hội nhất định mà trong hình thái kinh tế xã hội đó, bản chất của nhà nước được thê hiện thông qua
bản chất của giai cấp cầm quyền trong xã hội nhất định Nghĩa là trong xã hội có giai cấp,
có nhà nước thì bản chất của nhà nước chính là bản chất của giai cấp cầm quyền trong xã hội Giai cấp cầm quyền thống trị tất cả lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô chỉ chiếm rất ít trong xã hội nhưng lại nắm trong tay tat ca tir dat đai, tư liệu sản xuất, đến tự đo cá nhân và toàn quyền thống trị đối với nô lệ Ngược lại,
nô lệ chiếm số đông trong xã hội thì hầu như không có giữ đề năm giữ kê cả tính mạng của mình Vì vậy, nhà nước trong thời kì chiếm hữu nô lệ mang bản chất của giai cấp chủ
nô Trong chế độ phong kiến, địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất của nông dân còn nông dân không có đất đai, tư liệu lao động nên buộc phải làm thuê cho giai cấp
Trang 17phong
Trang 18kiến Do đó, nhà nước trong hình thái xã hội phong kiến là công cụ chủ yếu của địa chủ phong kiến So với các nhà nước về trước thì nhà nước tư bản chủ nghĩa có rất nhiều tiễn
bộ tuy nhiên do tồn tại trên cơ sở chế độ tư hữu nên nhà nước tư sản vẫn còn hạn chế khi duy trị áp bức, bóc lột của tư sản đối với vô sản Nhà nước ở thời kì này mang bản chất của giai cấp tư sản Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đã đánh dâu bước phát triển mới trong các bản chất của nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang hoàn toàn bản chất của giai cấp công nhân — giai cấp cầm quyền trong xã hội Tuy nhiên, khác với các giai cấp trước, giai cấp vô sản trong nhà nước xã hội chủ nghĩa sau khi trở thành giai cấp thong tri nắm trong tay quyên lực nhà nước thì không có mục đích đùng nhà nước để duy trì địa vị thống trị mà để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột và sự thống trị giai cấp Giai cấp công nhân là lực lượng giữ địa vị thông trị về chính trị và đặt dưới sự lãnh đạo của một Đảng cộng sản Điền hình về các nhà nước xã hội chủ nghĩa có: Trung Quốc, Lào, Triều Tiên, Cu — ba, Việt Nam
1.2.3 Chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo gốc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau:
Căn cử vào phạm vi tác động của quyền lực Nhà nước, chức năng của Nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Căn cử vào lĩnh vực tác động của quyền lực Nhà nước, chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Căn cứ vào tính chất của quyền lực Nhà nước, chức năng của Nhà nước được chia thành chức năng giai cấp(trần áp) và chức năng xã hội(tô chức và xây dựng)
1.2.4 Nguồn gốc Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Sau những áp bức bóc lột mà giai cấp thống trị gây ra cho giai cấp vô sản trong đó có công nhân, nông dân và những người lao động khác thì họ đã quyết định đứng lên dau
Trang 19tranh và
Trang 20khởi nghĩa đề giành lại quyền lợi của bản thân và cứ hàng loạt những cuộc đấu tranh cứ nồi lên liên tục, sau những lần khởi nghĩa thì cuối cùng cũng thành công từ đó Nhà nước
xã hội chủ nghĩa ra đời do giai cấp vô sản lãnh đạo
Những nhà nước xã hội chủ nghĩ ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiên hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Nhưng do cách mạng của mỗi nước có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, nên sự ra đời của các Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tô chức chính quyền đều sẽ có những đặc thù riêng Nhưng đã ra đời trong điều kiện và hoàn cảnh nào thì Nhà nước xã hội chủ nghĩa đều là Nhà nước có chung một bản chất
1.2.5 Quả trình hình thành
Về quá trình hình thành của nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là nhà nước xã hội chủ nghĩa
đã ra đời vào năm 1917 đó chính là năm Nhà nước ra đời đầu tiên, năm 1924 với sự thành lập của 15 nước cộng hòa đã tạo nên một Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết
Sau năm 1945 (Đại chiến tranh thế giới thứ 2) hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời chính lúc
đó Liên Xô là trụ cột nhưng Sau một khoảng thời gian khá lâu (cụ thể vào năm 1991) Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã Từ năm 1991 đến hiện nay Việt Nam, Trung Quốc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba thì vẫn tiếp tục theo con đường xã hội chủ nghĩa , ở các nước hiện vẫn đang phát huy và luôn thực hiện đường lối thay đổi chính sách mới cụ thê về mặt kinh tế, cải cách, đời sống, thị trường Nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn luôn thực hiện nhiều đường lối mới trong giai đoạn đổi mới ví đụ như
về mặt kinh tế chú trọng vẻ mặt kinh tế nhà nước đến tập thé va cá thẻ, tiêu chủ, tư bản,
tư nhân, nhà nước luôn thực hiện với nhiều hình thức khác nhau để duy trì và phát triển đồng thời còn mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật và hòa nhập với thị trường thé g101
Trang 211.3 Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.3.1 Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân ta đã giành thắng trong cuộc Cách mạng tháng Tám và từ đó khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Tuy nhiên công cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ vẫn tiếp tục được nhân dân ta thực hiện cho đến ngày 30/4 năm 1975, với thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh, miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện công cuộc xây dựng mô hình
xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang đầy đủ những yếu tố của nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung vừa mang những đặc trưng riêng gắn với điều kiện đất nước và con người Việt Nam Đặc điểm này
do các yếu tố cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội quyết định Cơ sở kinh tế ở Việt Nam hiện nay đang xây đựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với
nhiều thành phần kinh tế nhưng giữ vai trò chủ đạo là kinh tế nhà nước Cơ sở xã hội của
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân mà nên tảng là giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ tri thức, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Dang Cộng sản Việt Nam Bản chất nhà nước được xác định trong điều 2 Hiến pháp 2013 là:
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức”.! Xét về bản chất, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam cũng thê hiện tính giai cấp và tính xã hội, tuy nhiên có những điểm khác biệt nhất định Về tính giai cấp: mang bản chất giai cấp công nhân Tuy nhiên, biểu hiện của thuộc tính giai cấp rat mờ nhạt vì lợi ích giai cấp hòa vào lợi ích chung của nhân dân Về tính xã hội: Nhà nước là tô chức chung của toàn xã hội, bảo vệ lợi ích cho mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội Ở Việt Nam, tính xã hội biểu hiện rõ nét qua chính sách, pháp luật của Nhà nước đôi với người nghèo,
Trang 22' Xem: Điều 2 Hiến Pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013
Trang 23trẻ em, người già và qua các hoạt động phòng chống dịch bệnh, thiên tai Do đó, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân phục vụ lợi ích cho nhân dân Nhà nước là công cụ chủ yếu đê Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng
đi lên chủ nghĩa xã hội
1.3.2.Đặc trưng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nước Việt Nam mang đặc điểm cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhưng do điều kiện riêng sẵn có của mình nên Việt Nam cũng có những đặc trưng riêng Nó là cơ sở để phân biệt nhà nước Việt Nam với các kiêu nhà nước khác trên thế giới trong bối cảnh hiện nay
Những đặc trưng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Thứ nhất, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây là mô hình nhà nước mà trong đó, Hiến pháp và luật pháp giữ vị trí tôi thượng điều tiết các hoạt động xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là một đòi hỏi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin, theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Thứ hai, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân đân Nhà nước của nhân dân có nghĩa la tat cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân sẽ trao quyền lực cho nhà nước thông qua con đường bầu cử, thông qua các cơ quan đại điện của mình Nhà nước do nhân dân nghĩa là nhà nước do giai cấp công dan, giai cấp nông dân, đội ngũ tri thức và những người lao động khác tô chức ra Nhân dân không chỉ lập ra các cơ quan nhà nước mà còn có thể trực tiếp làm việc trong các cơ quan đó để trực tiếp tham gia và thực hiện quyền lực nhà nước Nhà nước vì dân nghĩa là mọi chính sách, pháp luật, hoạt động của nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, phục vụ nhân dân, các cơ quan nhà nước phải biết lắng nghe ý kiến của nhân dân, phục vụ vì nhân
^
dân
Trang 24Nhà nước Cộng hòa xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chỉ là tô chức chính trị của nhân đân Việt Nam mà còn là tô chức kinh tế, văn hóa, xã hội Tính xã hội thể hiện thông
qua việc nhà nước quan tâm, giải quyết các vấn đề xã hội như: xóa bỏ mọi áp bức, bất công trong xã hội, quan tâm, chăm lo và phát triển mọi lĩnh vực của đời sống xã hội:
kinh tế, giáo dục, kinh tế, văn hóa
Thứ tư, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ, là công cụ thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân chủ theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “dân là chủ và dân làm chủ” Đó là dân ở địa vị người chủ chứ không phải
nô lệ Dân chủ là thành quả của cuộc đấu tranh giải phóng, làm cho nhân dân thoát khỏi tình trạng bị bóc lột, áp bức và nô dịch Muốn có dân chủ thì nhân dan phải được tự do,
tự mình tranh đấu đề giành tự do, tự mình phải làm chủ, tự quyết định lấy vận mệnh của
minh.”! Nha nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang hướng tới xây dựng
một nhà nước đảm bảo quyền con người, quyền công đân trong mọi lĩnh vực của đời song như chính trị, kinh tế, xã hội, làm cho nhân dân có cuộc song âm no, tự đo, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn điện
Thứ năm, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất giữa các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của nhà nước và phát huy tính toàn diện về mọi mặt của đời song với tư cách là một tô chức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước Việt Nam đại điện cho ý chí và nguyện vọng của tất cả 54 đân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam Nhà nước có niệm vụ giữ gìn và phát triển sự bình đăng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,
nghiêm cắm mọi hành vi kì thị, chia rẽ đân tộc
? Theo TS Dang Thi Nhiét Thu, tap chi Lich sử Đảng tháng 3/2005
Trang 25muốn làm bạn với tất cả các dân tộc trên thế giới Nhà nước Việt Nam đang thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đăng và các bên cùng có lợi Chính sách hòa bình hữu nghị ấy không những phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế chung của thời đại mà còn đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của công cuộc đôi mới sâu rộng và xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ
1.3.3 Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chức năng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những phương điện hoạt động cơ bản của nhà nước, thê hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm
vụ cơ bản của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện hai chức năng: đối nội và đối ngoại và được cụ thé hóa khi được thê hiện qua các dạng chức năng sau đây:
Thứ nhất, chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế Tổ chức và quản lý kinh tế là chức năng quan trọng hàng đầu của bất cứ nhà nước nào và đặc biệt, Việt Nam là một nước đi lên chủ nghĩa xã hội có điểm xuất phát thấp, kinh tế chậm phát triển Nội dung chủ yếu của tô chức và quản lý kinh tế bao gồm: nhà nước thông nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phát triển nền kinh tế thị trường thừa nhận đa
thành phần kinh tế, khăng định vai trò chủ đạo và then chốt của kinh tế nhà nước; nhà
nước trực tiếp tạo ra một phần của cải vật chất cho xã hội thông qua các công ty nhà nước, xí nghiệp nhà nước
Thứ hai, chức năng quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và xã hội Về quản lý văn hóa, nội dung chính sách quản lý văn hóa bao gồm: xây dựng nên văn hóa hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam; nâng cao trình độ văn hóa của người dân; tiếp thu
có chọn lọc văn hóa các dân tộc trên thế giới Về quản lý giáo dục, nội dung chính bao
Trang 27quy định mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục Về quản lý công nghệ, phát triển khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu là then chốt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhà nước chủ trọng đảo tạo đội ngũ cán bộ khoa học, đây mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học, nắm bắt các thành tựu công nghệ cao trên thể giới, có các chế độ ưu đãi nhân tài đồng thời thu hút nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, nhà nước ta luôn coi việc giải quyết các vẫn đề xã hội là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong lĩnh vực đối nội như các vấn đề: dân số, việc làm, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo
Thứ ba, chức năng đảm bảo sự ôn định an ninh chính trị, bảo vệ lợi ích công dân Sự phát triên của đất nước trong điều kiện hiện nay đòi hỏi nhà nước ta phải ưu tiên áp dụng các
biện pháp đảm bảo sự ồn định về chính trị, kiên quyết chống lại mọi ý đồ, mọi hành vi
nhằm gây mất ôn định an ninh, chính trị, cản trở sự nghiệp đổi mới của đất nước Do đó, nhà nước ta sử dụng sức mạnh bạo lực để phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu gây tối, xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tư trong nước Đồng thời, kiên quyết trần áp mọi hoạt động của các thế lực thù địch âm mưu chống phá sự nghiệp cách mạng của nước ta Thứ tư, chức năng bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đề thực hiện nhiệm vụ này, nhà nước ta chăm lo xây dựng và củng cô khả năng quốc phòng của cả nước; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành, chính quy, tỉnh nhuệ, hiện đại để bảo vệ vững chắc Tổ quốc; củng cô tăng cường nền quốc phòng toàn đân và
an ninh nhân đân Bên cạnh đó, kết hợp chặt chẽ quốc phòng an ninh với phát triển kinh
tế xã hội để đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho chiến sĩ, công nhân, nhân viên quốc phòng Bảo vệ Tổ quốc gắn liền với cảnh giác, chủ động đối phó với các thế lực thù địch, phản động, sẵn sảng đập tan các âm mưu xâm lược, phá hoại Do vậy, nhà nước ta phát trién tinh thần yêu nước và chủ nghĩa cách mạng của nhân dân
Thứ năm, chức năng mở rộng hợp tác về mọi mặt, quan hệ hữu nghị với các nước khác Trong bối cảnh quốc tế có nhiều chuyên biến nhanh chóng và phức tạp, cùng với sự phát triên mạnh mẽ của khoa học công nghệ, hoạt động đối ngoại gần bắt kịp xu thế chung của