1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài 1 tìm hiểu ngân hàng thương mại liên hệ với thực tế hiện nay ở việt nam

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Như vậy, sau một quá trình phát triển, nghề đổi tiền đúc của các nhà tư bản thương nghiệp - tiền tệ đã trở thành nghề Ngân hàng.. Cùng với các Ngân hàng thương mại xuyên quốc gia, những

Trang 1

TRUONG DAI HOC MO- DIA CHAT KHOA KE TOAN - QTKD

BÀI THẢO LUẠN:

Đề tài 1: Tìm hiểu ngân hàng thương mại Liên hệ với thực tế hiện nay ở Việt Nam

Nhóm số: 1

Nhóm MH : 10

Giảng viên: Lê Thị Thu Hồng

Hà Nội, tháng 12 năm 2023

Trang 2

sr cong wes Ghi chu giá do nhóm

Trang 3

A.Sự ra đời và phát triển hệ thông Ngân hàng trên thế giới

1.Sự ra đời của hệ thống Ngân hàng trên thế giới

So với tiền tệ, tín dụng thì hệ thống Ngân hàng ra đời muộn hơn nhiều Lúc đầu chỉ là hoạt động đổi chác tiền đúc của các thương nhân đã hình thành nên

một nghề mới — Nghề ngân hàng

Từ thời Trung cô, do vua chúa phong kiến làm “biến mất” tiền đúc đề kiếm lời, do đó lưu thông tiền tệ hết sức rối ren, hỗn loạn gây trở ngại cho thương

nghiệp Để đối phó với tình trạng này, trong các nhà thương nghiệp có một số

người đã tách ra chuyên kinh doanh và đổi tiền đúc Marx got ho là nhà tu bản

thương nghiệp — tiền tệ

Lúc đầu các nhà tư bản thương nghiệp — tiền tệ mua bán tiền bạc và đổi tiền đúc Cùng với sự phát triển của thương nghiệp và ngoại thương, họ còn giúp

các thương nhân bảo quản tiền, chuyền tiền và thanh toán

Do thực hiện những nghiệp vụ trên, nên các nhà tư bản thương nghiệp — đã tập trung được một số lớn vốn tiền tệ tạm thời nhàn dỗi và dùng số vốn này cho

vay kiếm lời

Như vậy, sau một quá trình phát triển, nghề đổi tiền đúc của các nhà tư bản thương nghiệp - tiền tệ đã trở thành nghề Ngân hàng

Nghề Ngân hảng trong thời kì đầu chỉ bao gồm những nghiệp vụ đơn giản như: đổi tiền, nhận tiền gui, bao quan tién, thanh toan chuyén tién va cho vay

Trong đó, nghiệp vụ cho vay mang tính chất cho vay nặng lãi

R HƯƠNG 2ELNGSIỂN Xuấthiệncác — IMF

* Trên thế giới NH chuyên doanh WB

NH cho vay nặng lãi ADB

Trang 4

Âu Thương mại bắt đầu phát triển đòi hỏi phải có những tổ chức chuyên môn

để giải quyết nhu cầu vay vốn, tổ chức thanh toán, chuyên tiền Vì vậy, các

Ngân hàng tư bản chủ nghĩa lần lượt ra đời Chúng xuất hiện bằng hai con

phô biến ở châu Âu

Các Ngân hàng tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Venizo, Giêno (Ý) năm

1580, Amsterdam (Hà Lan) năm 1609, Hamboung (Đức) năm 1629, Anh quốc

1694

Thời kì đầu các Ngân hàng mới ra đời còn hoạt động độc lập với nhau và

thực hiện các chức năng như nhau, đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh

toán và phát hành giấy bạc ngân hàng

Đến thế kỷ XIX, việc nhiều Ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc Ngân hàng vào lưu thông đã gây cản trở cho quá trình lưu thông

hàng hóa và phát triển kinh tế Để khắc phục tỉnh trạng trên, Nhà nước đã can

thiệp vào hoạt động Ngân hàng bằng cách ban hành đạo luật hạn chế số lượng

Ngân hàng được phép phát hành tiền, giành quyền này cho một số Ngân hàng

lớn Về sau, Nhà nước trao quyền phát hành tiền cho một số Ngân hàng duy

nhất, được gọi là Ngân hàng phát hành, sau đó chuyển thành Ngân hàng trung

ương Các Ngân hàng còn lại không được phép phát hành tiền, chỉ làm trung

gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế, được gọi là Ngân hàng

trung gian hay Ngan hang kinh doanh

Sang thế ki XX, các Ngân hàng king doanh phát triển mạnh ở các nước châu Au, châu Mỹ cũng như các nước thuộc địa, bán thuộc dia thuộc các châu

lục Á, Phi và Mỹ la linh Bên cạnh các Ngân hàng kinh doanh đa năng, như

Ngân hàng thương mại, còn xuất hiện các ngân hàng kinh doanh hoạt động

trong một lienh vực nhất định, như Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng tiết kiệm,

Ngân hàng địa ốc và các tô chức tín dụng phí Ngân hàng như công ty tải

chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ tín dụng Các tô chức này đóng vai

trò quan trọng trong việc khơi thông những nguồn vốn từ những người tiết

kiệm (người cho vay) tới những người chỉ tiêu (người đi vay) Các tô chức tín

dụng này khác căn bản với Ngân hàng thương mại và Ngân hàng chuyên doanh

Trang 5

ớ chỗ, nó không kinh doanh các khoản tiền gửi không kỳ hạn, do đó không

cung cấp các dịch vụ thanh toán

Say chiến tranh Thế giới lần thứ II đến những năm 80 cua thé ki XX, hé

thông Ngân hàng kinh doanh ở các nước đã hoàn chỉnh và phát triển ở trình độ cao Xuất hiện nhiều Ngân hàng quy mô lớn, xuyên quốc gia Nó không những

có chí nhánh trong nước, mà còn mở ra nhiều chỉ nhánh ở các nước trên thế giới Công nghệ Ngân hàng hiện đại được sử dụng giao dich và quan lý toàn hệ thông Với xu thế toàn cầu háo và nhất thể nền kinh tế thế giới đã xuất hiện các

tô chức Ngân hàng quốc tế, như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới

(WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng thanh toán quốc tế

(BIS), Ngân hàng Trung ương châu Âu (EUB) Cùng với các Ngân hàng thương mại xuyên quốc gia, những Ngân hàng quốc tế đã tạo điều kiện thuận

lợi cho việc phối hợp chính sách tài chính - tiền tệ giữa các nước, khơi không

sự chu chuyến vốn góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế của mỗi nước

và của cộng đồng các quốc gia trên thế giới

Câu hỏi:

1 Từ thế ký XVI, Ngân hàng tư bản chủ nghĩa lần lượt ra đời bằng mấy con đường? Đó là những con đường nào?

H Trả lời: Bằng 2 con dường, đó là:

- Một là, chuyên hóa các ngân hàng cho vay nặng lãi từ chế độ phong kiến thành các Ngân hàng trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

- Hai là, các thương nhân hùn vốn với nhau, lập ra các tô chức tín dụng để

cho nhau vay tới mức lãi suất vừa phải Đây là loại hình Ngan hang dau tiên

và phô biến ở châu Âu

2 Các nhà tư bản thương nghiệp - đã tập trung được một số lớn vốn tiền tệ tạm

thoi nhan déi dung dé lam gi?

a Cho vay kiém loi

b Cất đi dự trữ

c Tiết kiệm làm vốn riêng

d Đem đi đầu tư kiếm lời

-> Dap ana

1 Khái quát sự ra đời của NH ở VN

Trang 6

Trước 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, không có sự tách biệt

giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh Ngân hàng nhà nước (NHNN) vừa

dong vai trò Ngân hàng Trung ương (NHTW) vừa là Ngân hàng thương mại (NHTM) Đến năm 1990, do nhu cầu cái tổ hệ thông chuyên đổi từ cơ chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong chủ trương phát triển nền kinh tế đa thành phần Do vậy, lịch sử ra đời cũng như phát triển của ngân hàng thương mại ở Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với sự ra đời của Ngân

hàng nhà nước Việt Nam Có thê nói, lịch sử hình thành ngân hàng ở Việt Nam đã bắt

đầu từ rất sớm, và có thê tóm tắt theo các giai đoạn dưới đây

* Giai doạn 1945-1951

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tỉnh hình tài chính - tiền tệ của chính quyền cách

mạng gặp vô vàn khó khăn: Kho bạc chỉ còn hơn 1,25 triệu đồng Đông Dương, trong

đó một nửa là tiền rách; Ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản thực dân

và luôn tìm cách phá hoại ta về tai chính, tiền tệ, các nguồn thu ngân sách quá ít ỏi so

với nhu cầu chỉ tiêu của chính quyên Trước tình hình đó, Chính phủ đã kêu gọi nhân

dân quyên góp tài chính dưới các hình thức như “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”, đồng thời gấp rút chuẩn bị phát hành tiền

Đề phù hợp với yêu cau của nền kinh tế kháng chiến, Chính phủ cho thành lập 3

khu vực tiền tệ và cho phép phát hành các đồng tiền khu vực Nhiễu biện pháp đã được áp dụng để tạo nguồn thu cho ngân sách, như: phát hành Công phiếu kháng

chiến, Công trái quốc gia Ngày 3/2/1947, Nha tín dụng sản xuất, tô chức tín dụng

đầu tiên ở nước ta được thành lập với nhiệm vụ g1úp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, làm hậu thuẫn cho chính sách giảm tức và hướng dẫn nhân dân đi vào con đường làm ăn tập thê

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951) để ra chủ trương, chính sách mới

về kinh tế-tài chính, trong đó chỉ rõ: Chính sách tải chính phải kết hợp chặt chẽ với chính sách kinh tế; thành lập Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc mới dé ôn định

tiền tệ, cải tiễn chế độ tín dụng Thực hiện chủ trương đó, ngày 6/5/1951, tại hang Bỏng thuộc xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã ký Sắc lệnh số 15-SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, với những

nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ: quản lý Kho bạc Nhà nước huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa; quản lý hoạt động kim dung bằng biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối và đầu tranh tiền tệ với địch

* Giai đoạn 1954 - 1964

Trang 7

Hòa bình lập lại, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam tiến hành thu hồi tiền địch ở vùng

mới giải phóng, thiết lập thị trường tiền tệ thông nhất trên Miền Bắc Mạng lưới ngân hàng được mở rộng tới các huyện, quận, thị xã: đội neũ cán bộ được tăng cường, nâng

cao trình độ Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Cũng trong giai đoạn này Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động

địch trên mặt trận kinh tế, tài chính; triên khai phong trào tiết kiệm, góp sức người,

sức của xây dựng hậu phương, chỉ viện tiền tuyến

đỡ của bạn bẻ quốc tế cho công cuộc tái thiết đất nước

Tuy đạt được một số kết quả tích cực trong khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, song do hậu quả của chiến tranh kéo đài, cộng với việc duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã khiến kinh tế nước ta rơi vào tỉnh trạng suy thoái năng nẻ, bội chi ngân sách ở mức cao trong nhiều năm, lạm phát có lúc ở 3 con số, hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối và đời sống nhân dân ta gặp rất nhiều khó khăn

2 Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Hệ thông ngân hàng Việt Nam có một lịch sử phát triên dải từ thời kỳ thuộc địa cho

đến hiện đại Dưới đây là một số điểm chính về sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Trang 8

* Thời kỳ thuộc địa: Trước khi Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập, hệ thống ngân hàng được thiết lập bởi các cơ quan thuộc Pháp Các ngân hàng Pháp như

Banque de I'Indochine va Banque de I'Indochine et de Suez đã có mặt tại Việt Nam từ

cuối thế ky 19 va tiếp tục hoạt động trong suốt thời kỳ thuộc dia

* Thoi ky chiến tranh và đổi mới: Trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam, hệ thong ngân hàng bị tác động nặng nề Sau khi chiến tranh kết thúc và quốc gia thống nhất, ngân hàng Việt Nam đã trải qua quá trình cải cách và mở cửa để hội nhập vào nền

kinh tế thế giới Năm 1988, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước)

được thành lập, đánh dấu bước ngoặt lớn trong việc quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng

* Quá trình đôi mới kinh tế: Từ những năm 1990, Việt Nam đã triển khai chính sách

đôi mới kinh tế, mở cửa thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài Trong giai đoạn này,

hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua sự phát triển mạnh mẽ Các ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư được thành lập, tạo điều kiện cho hoạt động tài chính, cho vay và đầu tư

* Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam gia nhập Tô chức Thương mại Thế

giới (WTO) vào năm 2007, và điều này đã tạo ra cơ hội và thách thức cho hệ thống ngân hàng Các ngân hàng nước ngoài đã được phép hoạt động tại Việt Nam, tạo ra sự cạnh tranh và thúc đây ngân hàng Việt Nam cải thiện chất lượng dịch vụ và quản lý rủI r0

* Sự phát triển hiện đại: Trong những năm gần đây, hệ thông ngân hàng Việt Nam tiếp tục phát triển và đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nên kinh tế Các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại cô phần đã trở thành các thành viên quan trọng trong hệ thống ngân hàng Công nghệ thông tin và dịch vụ ngân hàng trực tuyến cũng được phát triển, mang lại sự tiện lợi và linh hoạt cho khách hàng

C Dinh nghia VNHTM và các loại hình NHTỊM

1.Khái niệm:

Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:

n Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp _dịch

vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính

n Ở Pháp : "Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mả nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác,

hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các

nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính"

Trang 9

Oo Ở Việt Nam: Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt

đông ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vỉ mục tiêu lợi

nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín đụng và các quy định khác của pháp

luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt động

NHTM)

oO Ở Ân Độ: NHTM là cơ sở nhận các khoản tiền oui dé cho vay, tai tro va dau tu

H Từ những nhận định trên có thể cho thấy Ngân hang thương mại là một

doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay vả cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân

2 Các đặc trưng cơ bản:

-Các định nghĩa của NHTM trên tuy có các cách diễn đạt khác nhau nhưng nhin

chung đã thế hiện được qua 3 đặc trưng cơ ban:

Thứ nhất, ngân hàng thương mại là tổ chức được phép nhận ti ầ gửi gắn với trách

nhiệm hoàn trả Hoạt động nhận tiền gửi là một trone những hoạt động chính ngân

hàng thương mại thực hiện trước khi tiễn hành cung cấp các sản phẩm tín dụng hoặc

đầu tư khác của mình Trong quá trình huy động vốn thông qua nhận tiền gửi, ngân

hàng thương mại đảm bảo hoàn trả cho khách hàng vốn gốc và lãi sau một thời gian

nhất định theo cam kết, và hoạt động này được pháp luật bảo trợ

Thứ hai, ngân hàng thương mại sử dụng tin gửi đã huy động được tiến hành thực

hiện cho vay, chiết khấu và đi tư Có thể nói, lượng tiền gửi ngân hàng thương mại

huy động được có quy mô rất lớn, và để gia tăng lợi nhuận của mình các ngân hàng

thương mại sẽ thực hiện chủ yếu các hoạt động tín dụng (có thể là cho vay trực tiếp

với các chủ thê cần vốn hoặc có thể là cho vay thông qua chiết khấu các giấy tờ có giá

của khách hàng) Bên cạnh hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại để giảm thiểu

rủi ro trone quá trình hoạt động cùng nhu gia tăng thêm lợi nhuận, họ còn sử dụng

một phần tiền gửi đã huy động được đó thực hiện đầu tư vào những lĩnh vực có khả

năng sinh lời trong tương lai (như đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, vàng )

Thứ ba, ngân hàng thương mại thực hiện các khoản thanh toán và cung cấp các dịch

vụ ngân hàng cho khách hàng Nếu như nói hai hoạt động nhận tiền gửi và tín dụng là

hai hoạt động sơ khai, cơ bản của các ngân hàng thương mại từ khi ra đời đến nay, thì

việc cung cấp thanh toán và các dịch vụ khác của ngân hàng là hoạt động được ra đời

sau nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và các chủ thể trong quá trình phát triển

của hệ thống ngân hàng thương mại Với sự phát triển của khoa học công nghệ, với sự

phát triển của hệ thống ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toán

Trang 10

cả trong nước và trên quốc tế Với sự ra đời của các hình thức thanh toán đa dạng

(thanh toán qua thẻ, thanh toán qua mạng Internet, ) đã piúp khách hàng của ngân

hang dễ dàng và thuận tiện hơn trong quá trình thanh toán, đồng thời yếu tô an toàn

cũng được đề cập

3.Các loại hình của NHTM:

đ®Căn cứ vào tiêu thức sở hữu vốn và góp von:

Dựa vào hình thức sở hữu thì ngân hàng được chia thành 4 loại:

1 Ngân hàng thương mại quốc doanh:

Trang 11

Ngân hàng được thành lập từ 100% nguồn vốn nhà nước Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân hàng quốc doanh có nhiều chính sách đề tăng vốn, tăng giá trị ngân hàng như phát hành trái phiếu, cô phần hóa ngân hàng Đây là hình thức ngân

hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta Vì có

100% vốn thuộc ngần sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước và ngoài các hoạt động thông thường, các ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ mả nhà nước giao cho Một số ngân hàng thương mại quốc doanh:

— Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank)

— Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

— Ngân hàng công thương Việt Nam ( Vietinbank)

— Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

2 Ngân hàng thương mại cô phần

Ngân hàng thương mại cô phần được thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cô đông, doanh nghiệp Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng

cổ phần giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một số ngân hàng thương mại cô phần ở Việt Nam:

— Ngân hàng thương mại cô phần A Chau (ACB)

— Ngân hàng thương mại cô phần Đông Á (DongA Bank)

— Ngân hàng thương mại cô phần Phương Đông (OCB)

— Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội (MB Bank)

Trang 12

3 Ngân hàng thương mại liên doanh:

Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp vốn liên doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài, trong đó tý lệ góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam Một số ngân hàng liên doanh ở Việt Nam:

— Ngân hàng Việt Nga (VRB)

— Indovina Bank Limited (TVB)

— Vinasiam Bank (VSB)

— Vid Public Bank (VID)

4 Ngân hàng thương mại nước ngoài:

Là ngân hàng được thành lập theo pháp luật và thuộc sở hữu của nước ngoài Được chính phủ nước sở tại cấp giấy phép hoạt động và tuân thủ theo pháp luật của nước đó

Trang 13

— Ngân hàng HSBC Việt Nam

— Ngân hàng AN4 Việt Nam

— Ngân hàng united oversea Bank

Căn cứ vào tiêu thức chuyên môn hoá hoạt động tín dụng được chia làm 2 loại:

1 Ngân hàng thương mại đa ngành:

Những ngân hàng này nhắm tới đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, công ty tài chính lớn, các tập đoàn kinh tế, rất ít khi có giao dịch với khách hàng cá nhân Ngân hàng phục vụ cho mọi ngành kinh tế trên một địa bàn nhất định

2 Ngân hàng thương mại chuyên ngành:

Là những ngân hàng cung cấp dịch vụ cho tập khách hàng cá nhân, các công ty vừa và

nhỏ Ngân hàng này phục vụ cho một hay nhóm ngành kinh té,

- căn cứ vào tiêu thức số lượng chỉ nhánh có thê chia làm 2 loại:

1 Ngân hàng thương mại duy nhất: là loại hình ngân hàng thương mại chỉ có một hội

sở hoạt động duy nhất trên phạm vi toàn lãnh thô quốc gia

2 Ngân hàng thương mại mạng lưới: là loại hình ngân hàng có hội sé trung wong va

phân chí nhánh hoạt động trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ và nhiều khi có cả ở nước ngoài

Câu hỏi:

1.Dựa vảo trong căn cứ tiêu thức sở hữu vốn và góp vốn, có thể chia NHTM thành

những loại ngân hang nao?

A NHTM Nhà nước, NHTM cô phần, NHTM liên doanh, NHTM nước ngoài.

Trang 14

B NHTM trung ương, NHTM cấp tỉnh, NHTM cấp cơ sở

C NHTM tư nhân, NHTM nhà nước

D NHTM duy nhất, NHTM mạng lưới, NHTM đa ngành

D.Chức năng của NHTM

Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng trong việc thúc đây nên kinh tế hàng hóa phát triển

- Thực hiện qua 2 nghiệp vụ chính:

+ Huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế trong xã hội đề hình thành nguồn vốn vay

+ Dùng nguôn vôn đã huy động được đề cho vay đối với các chủ thê kinh tê thiêu von

- Khi thực hiện chức năng trung ø1an tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò như

là cầu nối gitra don vi thang du va don vi tham hut trong nền kinh tế Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò là người cho vay và hướng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay Nhận tiền gửi và cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng

thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại.

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN