1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa luật hình sự bi thảo luận

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khoa luật hình sự bồi thảo luận
Tác giả Nguyễn Hoàng Nhật Lam, Nguyễn Đàm Bảo Hõn, Nguyễn Kim Ngoc Ngan, Nguyễn Đường Bảo Ngọc, Phạm Trường Giang, Đào Thọ Đình
Người hướng dẫn GV Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật hình sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Bởi vi, quan hệ pháp luật TTHS phát sinh không chỉ khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự, mà còn phát sinh khi cơ quan có thâm quyền phát hiện hoặc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội p

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT HINH SU

UNIVERSITY OF LAW

HO CHI MINH CITY

BAI THAO LUAN

LỚP CLC45B - NHÓM 2

GV hướng dẫn: Nguyễn Phương Thảo

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Dia chỉ liên lạc (email của nhóm trưởng: Nghnlam(2)øgmail.com)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày [14] tháng [04] năm [2023]

Trang 2

MUC LUC

* DÀI Ì ee nh nh BH nh nh BH Bi nu BEEH BE BE BE nu ni nu nu n

1 Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan

2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự

1 Ị

4 Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật

TTHỀ Q.0 1012122121 11111111 1110101111111 11 1101111 114111111 1111111 11T HH1 116 1á 11g cr Ị

6 Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mỗi quan hệ giữa cơ quan

I8 1l on NNH-.- ảẢỶẢẢỶ 2

9, Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tat cả phiên tòa hình sự 2

11 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án

VN HAIH 2 Họ nọ ni KH E8 8x rể

1 Người có thâm quyền giải quyết vụ án hình sự là người tiễn hành tố tụng 3

2 Giám thị, Phó Giám thi trai giam là người được giao nhiém vu tiến hành một số

3 Tham phan chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân

4 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyên trình bày lời buộc

6 Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghị

7 Đương sự có quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dich 4

§ Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật

9 Chi có người bị tạm g1ữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bảo chữa, nhờ người l9 vi 5

10 Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đối nếu là người thân thích

lðI.8i1ìne 8 0Ns§NNHHdẢÍÍÃỔÃÃỔỐ 5

Trang 3

11 Người làm chứng có thé la người thân thích của bị can, bị cáo 6

12 Người thân thích của Thâm phán không thê tham gia tố tụng với tư cách người

15 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi to VAH§ đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1

Điều 76 BLTTHS + S11 SE1EE1111211 11111 11211112112111111 1212121111211 1n trau 6

17 Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là người

19 Trong VAHS, có thể không có người TGTT với tư cách là người bị hại 7 aaaiOOŨŨŨddgẬậ)] ,

1 Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián

2 CQĐT không có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm

3, Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền xử lý vật chứng -2s2sccezszzcse2 8

4 Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản ly hợp pháp khi vụ

5 Tất cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ -s-szszszszszscse2 9

6 Thông tin thu được từ facebook có thể được sử dụng làm chứng cứ trong TTHS

1 9

7 Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ 9

9 Déi tuong ching minh trong cac VAHS déu giéng nha ccs: 10

BALA seeseeneneneuennennnenneneenenensnenessenssesnsnenssssesseceseenssrensseses LO

1 BPNC duoc ap dung đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt

3 Chỉ co quan có thắm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS.10

4 Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của

VKS cùng cấp trước khi thí hành s52 5 SE 121211111211211121 2121 t0 11

5 Những người có quyên ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng

6 Tạm e1ữ có thé ap dung d6i VGi bi can, Di CAO cee cecccccccscecseesesesestsestseststsseeseees 11

Trang 4

7 Tạm giam không áp dụng đối với bị can bị cáo là phụ nữ có thai 11

§ Lệnh tạm giam của cơ quan có thâm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi

11 Đặt tiền để bảo đảm không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt

13 Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thê được áp dụng với người

15 Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng đều do VKS quyết định

Trang 5

BIEN BAN LAM VIEC NHOM

Thông qua sự phân công, bản bạc chung, nhóm 2 đã đi đền thông nhất nội dung

công việc và có sự phân công cụ thê các vân đề như sau:

TÊN THÀNH VIÊN CÔNG VIỆC

Nguyễn Hoàng Nhật Lam | Câu 8 đến câu 15 Bài 4

Phạm Trường Giang Bài |

Nguyễn Kim Ngọc Ngân | Câu 1 đến câu 9 Bài 2

Nguyễn Đàm Bảo Hân Bài 3

Nguyễn Đường Bảo Ngọc | Câu 10 đến câu 19 Bài 2

Đảo Thế Dũng Câu 1 đến câu 7 Bài 4

Sau khi thực hiện bài tập, cả nhóm củng thảo luận để sửa bài, cũng như đi đến kết quả cuối củng Việc đánh piá được thực hiện bởi cá nhân thành viên nhóm và sự cân nhắc về chất lượng công việc do nhóm trưởng ghi nhận

Nguyễn Hoang Nhat Lam | Hoan thanh tét

Pham Truong Giang Hoàn thành tốt

Nguyễn Kim Ngọc Ngân | Hoàn thành tốt

Nguyễn Dam Bảo Hân | Hoàn thành tốt

Nguyễn Đường Bảo Ngọc | Hoàn thành tốt

Dao Thế Dũng Hoàn thành tốt

Trang 6

PHAN NHAN DINH

% BÀII

1 Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thấm quyền

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình sự

Bởi vi, quan hệ pháp luật TTHS phát sinh không chỉ khi có quyết định khởi tố vụ án

hình sự, mà còn phát sinh khi cơ quan có thâm quyền phát hiện hoặc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm hay kiến nghị khởi tố, cũng như tiếp nhận nguồn tin bằng điều tra

sơ bộ, điều tra dấu vết, khám nghiệm tử thị, tự thú, đầu thú hay tiến hành các hoạt động tô tụng khác ngay cả khi chưa có quyết định khởi tổ vụ án hình sự Ngoài ra, trường hợp người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt hay người bị tạm giữ cũng là những trường hợp chưa có quyết định khởi tố vụ án hình sự, nhưng cũng là quan hệ pháp luật tô tụng hình sự Vì thế, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự không chỉ phát sinh khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan nhà nước có thâm

quyền

2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình

su

Day là nhận định đúng

Bởi vì, khi một người thực hiện hành vi nguy hiểm đối với xã hội mả hành vi đó

được Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm thì khi đó sẽ xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự Mặt khác, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ xuất hiện khi cơ quan có thâm quyên bắt đầu tham gia giải quyết vụ án hình sự; và khi quan hệ pháp luật tố tụng hình

sự được thực hiện thì mới đảm bảo quan hệ pháp luật hình sự được thực hiện trên thực

tế, đồng thời nhờ có quan hệ pháp luật tố tụng hình sự hiện hữu mà những khách thể của pháp luật hình sự mới được tôn trọng và bảo vệ Như vậy, quan hệ pháp luật tổ tụng hình sự xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự

Ví dụ: Ông A phạm tội giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình sự, lúc này đã có

quan hệ pháp luật hình sw Sau do, vu an nay được đưa ra xét xử thi quan hệ pháp luật

tổ tụng hình sự mới phát sinh

4, Quan hé gitra CQDT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS

Đây là nhận định đúng

Trang 7

Cơ sở pháp lý: Điểm g khoản 1 Điều 4 và điểm d khoản 1 Điều 37 Bộ luật Tổ

tụng hình sự

Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ theo quy định của pháp luật Theo đó, vì cơ quan điều tra vẫn có thê thực hiện hoạt động lấy lời khai với nguyên đơn dân sự - tức đương sự theo thâm quyền luật định, do đó quan hệ giữa cơ quan điều tra và nguyên đơn dân sự trong

vụ án hình sự là quan hệ pháp luật tổ tụng hình sự

6 Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Điểm a, b khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự

Bởi vì phương pháp này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan và người

có thâm quyền tiễn hành tố tụng với nhau Mà trong đó, định nghĩa về cơ quan và nguoi co thâm quyền tiến hành tố tụng được quy định rõ tại điểm a, b khoản Í Điều 4

Bộ luật Tố tụng hình sự Như vậy, phạm vi điều chỉnh của phương pháp này không

chỉ giữa các cơ quan tiến hành tô tụng mà ở là giữa các cơ quan và người có thâm quyền tiến hành tổ tụng với nhau

9 Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự Đây là nhận định sai

Cơ sở pháp lý: Điều 25 Bộ luật Tổ tụng hình sự

Bởi vì, vẫn có trường hợp phiên tòa hình sự không áp dụng nguyên tắc xét xử công khai Theo đó, các trường hợp đó là trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc đề giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự hoặc các trường hợp khác do Bộ luật Tố tụng hình sự quy định Như vậy, nguyên tắc xét xử công khai không phải lúc nào cũng được

áp dụng trong mọi trường hợp

11 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa

án ra bản án, quyết định

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Điều 26 Bộ luật Tổ tụng hình sự

Bởi vì, căn cứ để Tòa án ra bản án, quyết định ngoài kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa còn có kết quả tranh tụng tại phiên tòa Do đó, phải căn cứ vào

cả hai yếu tố là kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa

Trang 8

để Tòa án ra bản án, quyết định Vì thế, kết quả kiểm tra, đánh gia chứng cứ tại phiên tòa không là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án quyết định

% BÀI2

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 34, Điều 36, Điều 37 Bộ luật Tố tụng hình sự

Do người tiến hành tố tụng theo khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015 bao gồm Thủ

trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng,

Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Chánh án, Phó Chánh

án Tòa án, Tham phán, Hội thấm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên Mà theo Điều 36, 37

BLTTHS 2015, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ

điều tra chỉ thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc điều tra, không

có thâm quyền giải quyết vụ án hình sự

2 Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiễn hành một

số hoạt động điều tra

Đây là nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: Điểm e, điểm g khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình sự Theo đó, giám thị, phó giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành |

số hoạt động điều tra của các cơ quan khác trone quân đội nhân dân và công nhân nhân dân

3 Tham phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân

thích của kiểm sát viên trong cùng vụ án hình sự

Đây là nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 49 Bộ luật Tố tụng hình sự và dựa trên tỉnh thần

của điểm c khoản 4 mục I NỌ 03/2004/NQ-HĐTP

Dù không được quy định cụ thê trong BLTTHS 2015 về trường hợp này, nhưng tại khoản 3 Điều 49 quy định “Người có thâm quyên tiễn hành tố tụng phải từ chối tiến

hành tố tụng hoặc bị thay đôi khi có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thê không

vô tư tronp khi làm nhiệm vụ” Mà theo đó, Kiểm sát viên thực hành quyền công tổ (khoản 1 Điều 42) tức là thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội

(theo khoản 1 Điều 3 Luật tô chức viện kiêm sát 2014) Còn Thắm phán lại có quyền

xét xử vụ án hình sự (khoản 1 Điều 42) - tức phải giữ vai trò trung lập Vậy, việc

Tham phan 1a người thân thích của Kiểm sát viên thì có thể được xem lả trường hợp có

Trang 9

căn cứ để cho rằng họ không vô tư khi làm nhiệm vụ Và do đó, phải từ chối hoặc bị

thay đối

4 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 62 Bộ luật Tổ tụng hình sự

Vì ngoài kiểm sát viên thực hành quyền công tố, theo quy định tại khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015, trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ sẽ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa Do đó, không chỉ kiểm sát viên mới có quyền trinh bày lời buộc tội tại phiên tòa

6 Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghị thay đối người THTT

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Điều 50 Bộ luật Tổ tụng hình sự

Vì những người tham gia tô tụng có quyền và lợi ích pháp lý bao gồm: Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, Người bị tạm giữ, BỊ can, BỊ cáo, BỊ hại, Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự Tuy

nhiên, tại khoản Điều 50 BLTTHS 2015 quy định những người có quyền đề nghị thay

đôi người có thâm quyền tiến hành tố tụng lại không bao gồm: người bị tố giác, bị kiến nehị khới tô, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt Do đó, không phải người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý nào cũng có quyền đề nghị thay đổi người có thắm quyền tiễn hành tố tụng

7 Đương sự có quyền đề nghị thay đỗi người giám định, người phiên dịch Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Điểm ø khoản 1 Điều 4; khoản 2 Điều 65 Bộ luật Tố tụng hình

SỰ

Theo điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015, quy định đương sự gồm nguyên don dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự Theo

đó, tại khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015 không ghi nhận quyền đề nghị thay đổi người

giám định, người phiên dịch đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Do đó, không phải đương sự nào cũng có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch

Trang 10

§ Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật

sư bào chữa cho mình

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Điểm e khoản 1 Điều 57, điểm ¡ khoản 2 Điều 62, điểm ¡ khoản 2 Điều 63, điểm ¡ khoản 2 Điều 64, khoản 1 Điều 72, điểm đ khoản 1 Điều 4, điểm g khoản 1 Điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự

Vì những người tham gia tô tụng có quyền và lợi ích pháp lý bao gồm: Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, Người bị tạm giữ, BỊ can, BỊ cáo, BỊ hại, Nguyên đơn dân sự, BỊ đơn dân sự Theo đó,

tại điểm e khoản 1 Điều 57, điểm ¡ khoản 2 Điều 62, điểm ¡ khoản 2 Điều 63, diém i khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2015, quy định người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố,

nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự vẫn có quyền nhờ luật sư; tuy nhiên luật sư của những chủ thé này không thực hiện việc bào chữa mà thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ Do đó, không phải người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý nào cũng có quyền nhờ luật sư bảo chữa cho mình

Bên cạnh đó, người bào chữa theo khoản 1 Điều 72 BLTTHS 2015 là người được

người bị buộc tội nhờ bảo chữa, mà người bị buộc tội theo điểm đ khoản I Điều 4 BLTTHS 2015 gồm người bị bắt, người bị tạm øI1ữ, bị can, bị cáo Điều này đồng nghĩa, việc bảo chữa không áp dụng đối với những chủ thế không được liệt kê Tuy nhiên, đây lại là một điểm chưa hợp lý của luật, bởi lẽ, trong khái niệm người bị buộc tội không nêu ra người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp nhưng theo điểm ø khoản | Điều 58 BLTTHS 2015 vẫn cho chủ thê này được quyền nhờ người bào chữa

9, Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 58 Bộ luật Tổ tụng hình sự

Theo điểm khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015, người bị giữ trong trường hợp khan cấp, người bị bắt cũng có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa

10 Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THTT

Đây là nhận định sa

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 77 Bộ luật Tổ tụng hình sự

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN