Tại khoản 1 Điều 3 Luật tô chức Viện kiếm sát nhân dân 2014 quy định: “7e hành quyền công tô là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự đề thực hiện việc buộc tội của
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHi MINH
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
UNIVERSITY OF LAW
HO CHI MINH CITY
BÀI THẢO LUẬN THỨ BA
KHỞI TÓ VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐIÊU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
Bộ môn: Luật Tố tụng hình sự - Giảng viên: Th.S Nguyên Thị Thu Hăng Nhóm: 01
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
2053801014083
2053801013114
2053801011256
Địa chỉ liên lạc: 20538010130802email.hcmulaw.edu.vn
Thành phố Hồ Chí Minh — Ngày 20 tháng 10 năm 2022
Trang 2
MỤC LỤC
00101 3
BÀI 5: KHỞI TÓ VỤ ÁN HÌNH SỰ -. - sec sec
4
ĐỊNH QQ HH TH n0 050 4
H BÀI TẬP 55 - Ăn ng ng ng em 6 BÀI 6: ĐIÊU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ -. - - cc =5 5c sec see 8
ĐỊNH QQ HH TH n0 050 8
IL BÀI TẬP 5< 7c S2 ng ng nen se DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7c c <5 << << sec see
PAGE \* MERGEFORMAT18
Trang 3PHẢN NỘI DUNG
BÀI 5: KHỞI TÓ VỤ ÁN HÌNH SỰ
I.NHẬN ĐỊNH
1 Trong giai đoạn KTVAHS, VKS không thực hiện quyền công tố
Nhận định: Sa
CSPL: khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức VKSND 2014
Tại khoản 1 Điều 3 Luật tô chức Viện kiếm sát nhân dân 2014 quy định: “7e
hành quyền công tô là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự đề thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết to giác, tìn báo về tội phạm, kiến nghị khởi to và trong suốt quá trình khởi tỐ, điều tra, truy tố, xét xử vụ đn hình sự” Vậy nên, trong giai đoạn KTVAH§ thì VKS vẫn thực hiện quyền công tô
2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tô
là cơ quan có thẩm quyền KTVAHS
Nhận định: Sa
CSPL: khoản 3 Điều 145, Điều 153 BLTTH§ 2015
Theo khoản 3 Điều 145 quy định cơ quan có thắm quyền giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khới tố bao gồm: “cơ guan điều tra; cơ quan được giao
nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra và Viện kiêm sát ”
Nhưng tại Điều 153 BLTTHS thì cơ quan có thâm quyền KTVAHS lại có thêm
Hội đồng xét xử và bao gồm cả cơ quan điều tra; cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát
Vậy nên, không phải cơ quan có thắm quyền giải quyết tổ giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khới tố là cơ quan có thắm quyền KTVAHS
3 Cơ quan có quyền ra quyết định KTVAHS thì có quyền thay đổi, bố sung quyết
dinh KTVAHS do
Nhan dinh: Sai
CSPL: Diéu 153, khoan 1 Diéu 156 BLTTHS 2015
PAGE \* MERGEFORMAT18
Trang 4Theo Diéu 153 thi co quan có quyền ra quyết định KTVAHS bao gồm cơ quan điều tra; cơ quan được giao nhiém vu tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm
sát và Hội đồng xét xử
Nhưng tại khoản 1 Điều 156 BLTTHS§ 2015 thì cơ quan có quyền thay đôi, bổ sung quyết định KTVAH§ chỉ có cơ quan điều tra; cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và Viện kiểm sát
Như vậy, HĐXX có quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự nhưng không có quyền thay đôi, bổ sung qyết định khởi tố vụ án hình sự đó
4 Cơ quan có thẩm quyền KTVAHS là COTHTT
Nhận định: Sa
CSPL: khoản 1 Điều 34, Diéu 153 BLTTHS 2015
Theo khoản 1 Điều 34 BLTTHS thì CQTHTT bao gồm: “cơ guan điều tra,
Viện kiểm sát và Tòa án” Và Điều 153 BLTTHS 2015 quy định cơ quan có thắm
quyền KTVAHS bao gồm: “co quan diéu tra; cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra và Viện kiểm sát ”
Do đó, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra không phải là CQTHTT Do đó, không phải tất cả cơ quan có thắm quyền KTVAHS là
CQTHTT
Ngoài CQTHTT thì một số cơ quan khác cũng có thâm quyền KTVAHS như:
BĐBP (khoản 2, 3 Điều 32 Luật TCCQĐTHS), Hải quan (khoản | Điều 33 Luật TCCQDTHS), Kiém lâm (khoản 1 Điều 34 Luật TCCQĐTHS), Lực lượng Cảnh sát
biển (khoản I Điều 35 Luật TCQĐTHS)
5 Mọi hành vi có dẫu hiệu tội phạm do củn bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện
đều do CQĐT của VKSNDTC khởi tổ vụ án
Nhận định: Sa
CSPL: Điều 153 BLTTHS 2015
Qua đó, CQĐÐT VKSNDTC khởi tô các VAHS về một số loại tội xâm phạm
hoạt động tư pháp mà người phạm tội là các bộ thuộc các cơ quan tư pháp, tội phạm về tham những, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa án, VKS, cơ quan Thi hành án, người có thâm quyền tiến
PAGE \* MERGEFORMATI8
Trang 5hành hoạt động tư pháp Tuy nhiên, nếu các chủ thê đã nêu trên thực hiện hành vi phạm tội mà có đối tượng tác động là người trong quân đội, tải sản của quân đội hoặc tội phạm xảy ra trên địa bàn do quân đội quản lý thì CQĐÐT trong QĐND sẽ có thâm quyền khởi tô vụ án hình sự
6 Quyết định khi KTVAHS của COPT, co quan duoc giao nhiệm vụ tiễn hành một
số hoạt động điều tra phải gửi cho VKS có thẩm quyền để xét xử:
Nhận định: Sa
CSPL: Khoản 2 Điều 154 BLTTH8
Vi trong thời hạn 24 ngày kế từ khi ra quyết định KTVAHS, cơ quan điều tra,
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi quyết định
đó kèm theo tài liệu liên quan đến Viện kiểm sát có thâm quyền để kiểm sát việc khởi
tố chứ không phải phê chuẩn
7 VKS có quyền húy bỏ mọi quyết định khỏi tổ V.AHS không có căn cứ và trái pháp luật
Nhận định: Sa
CSPL: Điều 157, khoản 1 Điều 158 BLTTHS, điểm c khoản | Diéu 161
Vì khi có một trong các căn cứ quy định tại Điều 157 của Bộ luật này thì người
có quyền khởi tố vụ án ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự; nếu đã khởi tố thì phải ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự (khoản 1 Điều 158 BLTTHS) Như vậy người có thâm quyền khởi tố vụ án đã khởi tố vụ án thì chính
người đó phải ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tô vụ án hình sự
8 Công an cấp xã có thâm quyền khởi tô VAHS trong một số trường hợp luật định Nhận định: Sa
CSPL: Khoản 6 Điều 9, Điều 37, 38 LTCCQDTHS; Điều 145, 146 BLTTHS 2015
PAGE \* MERGEFORMAT18
Trang 6Công an câp xã có quyên tiếp nhận tin báo tô piác về tội phạm còn không có quyên khởi tổ VAHS mà phải chuyển ngay cho cơ quan điều tra có thâm quyền
9 ƑKS có quyền ra quyết định khới tổ VAHS ngay khi phát hiện quyết định không khởi tô VAHS của CQĐT là không có căn cứ và trái PL
Nhận định: Sa
CSPL: Điều 153 LTTHS§, TTLT 04/2018
Vì VKS hủy bỏ quyết định tạm giữ, quyết định khởi tổ vụ án hình sự, quyết
định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định tạm đình chỉ giải quyết nguồn tin về tội
phạm và các quyết định tố tụng khác trái pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiém vu tiến hành một số hoạt động điều tra tức là viện kiểm sát phải ra quyết
định hủy bỏ không KTVAH§S rồi ra quyết định khởi tố còn nếu không làm thì viện hủy
bỏ và ra quyết định khởi tố
10 Bộ đội biên phòng có thẩm quyền khởi tổ VAHS đổi với những hành vì có dẫu
liệu tội phạm trên địa ban do minh quan ly
Nhận định: Sa
CSPL: khoản 1 Điều 164 BLTTH§
Vi don vị bộ đội biên phòng không được KTVAHS với những hành vị có dấu hiệu tội phạm xảy ra trên địa bàn do mình quản ly nhưng lại không trong lĩnh vực minh quản lý khoản 1 D164 LTTHS ma chi duoc khoi tố trong các trường hợp được
pháp luật quy định Nghĩa là nếu không thuộc thâm quyền lĩnh vực của BDBP thi cũng
không có quyền KTVAHS
1H Bị hại có quyền khới tổ VAHS trong một số trường hợp luật định
Nhận định: Sa
CSPL: Điều 153 BLTTHS
PAGE \* MERGEFORMAT18
Trang 7Vì bị hại chỉ có quyền yêu cầu KTVAH§ trong một số trường hợp luật định khoản |
Điều 155 BLTTH§
12 Khởi tổ VAHS theo yêu cầu của bị hại chỉ áp dụng đổi với tội phạm ít nghiêm
trọng
Nhận định: Sa
CSPL: khoản 1 Điều 155 BLTTHS
VÌ xét các trường hợp chỉ được khởi tổ khi có yêu cầu của người bị hại tại
khoản 1 Điều 155 BLTTHS thi tai khoản 1 Điều 141 BLHS có mức án cao nhất là 7
năm Căn cứ vào Điều 9 BLHS thi trường hợp trên thuộc vào loại tội phạm nghiêm trọng
II BAI TẬP
Bai tap 1 A (ngu xa L„ huyện H) bị cáo buộc dụ dỗ B (17 tuổi) ra chỗ vắng hiếp
dâm Ông N (cha nạn nhân) đã làm đơn yêu cầu công an xã L khởi tố VAHS và
xử lý A để trả lại công bằng cho con gái mình
1 Công an xã L cần tiễn hành những hoạt động gì trong trường hợp này?
Theo khoản 3 Điều 146 quy định thì công an xã L có trách nhiệm tiếp nhận tố
giác của ông N, lập biên bản tiếp nhận, lấy lời khai ban đầu và chuyển ngay tô giác, tin báo tội phạm kèm tài liệu, đồ vật có liên quan cho CQDT có thâm quyền Sau đó, nếu Công an L thấy đã có đủ các cứ thì sẽ sẽ ra quyết định khởi tổ VAHS sau đó gửi cho VKS phê chuẩn trong vòng 24 giờ
2 Giá sử B lại làm đơn yêu cầu CQĐT huyện H không KTVAHS vì lo sợ nếu vụ việc được thu lp thì sẽ ảnh hướng đến danh dụ, nhân phẩm của mình Nêu hướng giải quyết của COPT
Theo khoản 1 Điều 155 BLTTHS 2015 thì người có quyền yêu cầu khởi tổ khi
bị hại đưới 18 tuổi là bị hại hoặc người đại diện của họ Trong trường hợp nảy, ông N -
người đại diện là người yêu cầu khởi tổ vụ án nên dù B có yêu cầu rút đơn cũng không
thể Căn cứ Điều 103 Hiến pháp 2013 thì bị hại là người chưa thành niên nên Tòa án
PAGE \* MERGEFORMATI8
Trang 8sẽ xét xử kín để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của bị hại
3 Khi tiễn hành xác mình về tuôi của A, có căn cứ cho rằng cha mẹ 4 trước đây đã khai sinh trễ hạn cho A1 CQĐT giải quyết tình huỗng này như thế nào?
Trong trường hợp trên, A là người thực hiện hành vị phạm tội, không phải là
người bị hại nên độ tuổi của A không ảnh hưởng tới trình tự, thủ tục ra quyết định khởi
tố VAHS của CQDT
Bai tap 3: A sinh nam 1975, cư trú tại tỉnh T Ngày 01/12/2012, A thấy chi B 6 nhà một mình nên nảy sinh ý định hiếp dâm, trong lúc giằng co với chị B để thực
hiện hành vi của mình, A đã bóp cỗ chị B đến chết Thấy chị B chết nên A không
thực hiện hành vĩ hiếp dâm nữa mà day xac chi B xuống mương Kết luận giám dịnh pháp y xác định B chết là do bị chẹn cô gây ngạt dẫn đến tử vong CQDT
sau đó đã tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can A về tội giết người Sau khi điều tra, thu thập thêm chứng cứ và lời khai, VKSND tỉnh T đã bỗ sung quyết định
khởi tố bị can A, thêm tội danh hiếp dâm
1 Việc VKSND tinh T bỗ sung quyết định khởi tổ bị can đổi với A có đúng thẩm quyền không?
Việc VKSND tỉnh T bé sung quyết định khởi tố bị can đối với A là đúng thâm
quyền theo khoản 1 điều 156 BLTTHS
2 A là bị can trong vụ ún giết người, hiếp dâm nhưng qua điều tra cho thấy trước
đó A4 còn thực hiện hành vì cướp tài sản nhưng chưa bị khới tổ vụ án, khởi tổ bị
can Trong trường hợp này cơ quan có thẩm quyền sẽ giải quyết như thể nào?
Trong trường hợp qua điều tra cho thấy A còn thực hiện hành vi cướp tai sản
nhưng chưa bị khởi tố vụ án, khởi tô bị can thì căn cứ theo Điều 156 BLTTHS quy định khi CQĐT có đủ căn cứ xác định còn tội phạm khác chưa bị khởi tố thì CQDT ra quyết định bổ sung quyết định khởi tô vụ án hình sự và phải gửi quyết định kèm theo các tài liệu liên quan đến việc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự cho Viện kiểm sát cùng cập hoăứ Viên kiêm sát có thâm quyên đề kiêm sát việc khởi tô
PAGE \* MERGEFORMAT18
Trang 9Trong thời hạn 24 giờ kế từ khi ra quyết định thay đối hoặc bô sung quyết định khởi tô vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải gửi cho Cơ quan điều tra dé tiến hành điều
tra (Khoản 2 Điều 156 BLTTHS)
3 Giả sứ tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, TAND tính A phát hiện A còn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng vụ án chưa được khởi tổ nên HĐXX đã ra quyết định KTVAHS VKSND tỉnh T phát hiện quyết định KTVAHS của HĐXX không có căn cứ thì phải giải quyết như thé nao?
Trong trường hợp nảy VKSND tỉnh T phát hiện quyết định KTVAHS của HĐXX không có căn cứ thì VKS tỉnh T phải kháng nghị lên Tòa án cấp cao quy định
tại điểm c khoản 1 Điều 161 BLTTH§
BÀI 6: ĐIÊU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
I.NHẬN ĐỊNH
1 Cơ quan có thẩm quyền KTVAHS là cơ quan có thâm quyền điều tra
Nhận định: Sa
CSPL: Điều 153, Điều 163, Điều 164 BLTTH§ 2015
Căn cứ theo quy định tại Điều 153 BLTTHS 2015 thì thâm quyền KTVAHS
thuộc về Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử Còn theo quy định tại Điều 163 thì thâm quyền điều tra là Cơ quan điều tra của Công an nhân dân, Cơ quan điều tra trone Quân đội nhân dân, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương
Như vậy, cơ quan có thâm quyền KTVAHS không đồng thời là cơ quan có thâm quyền điều tra
2 Cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tổ bị can
Nhận định: Sa
CSPL: điểm b khoản I Điều 164, Điều 179 BLTTHS 2015
PAGE \* MERGEFORMAT18
Trang 10Đối với một số cơ quan được giao nhiđờm vu tiến hỏnh một số hoạt động điều tra như Bộ đội biởn phúng, Hải quan, Kiểm lóm, Lực lượng cảnh sõt biởn, Kiểm ngư, đối với tội phạm nghiởm trọng, tội phạm rất nghiởm trọng, tội phạm đặc biệt nghiởm trọng hoặc tội phạm ợt nghiởm trọng nhưng phức tạp thớ những cơ quan cụ thóm quyền điều tra vừa nởu được quyền tiễn hỏnh điều tra vỏ quyết định KTVAHS chứ khừng được khởi tố bị can Bởi vớ, khởi tố bị can khi cơ quan điều tra cụ đủ căn cứ xõc định một người hoặc một phõp nhón thực hiện hỏnh vị mỏ BLHS quy định đụ lỏ tội phạm, trong
khi đụ cõc cơ quan điều tra tại điểm b khoản 1 điều 164 BLTTHS chỉ tiễn hỏnh một số
hoạt động điều tra ban đầu, do đụ cơ quan điều tra trong trường hợp tại điểm b khoản 1 điều 164 BLTTHS cụ thóm quyền điều tra VAHS nhưng khừng cụ thóm quyởn khởi tố
bị can
3 VKS khừng cụ quyền ra quyết định khởi tổ bị can trong giai đoạn điều tra
Nhận định: Sa
CSPL: khoản 3 Điều 165, khoản 4 Điều 179 BLTTHS 2015
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 165 thớ VKS cụ quyền khởi tố, thay đổi, bổ
sung quyết định khởi tố vụ õn hớnh sự, khởi tổ bị can trong cõc trường hợp do Bộ luật nỏy quy định trong giai đoạn điều tra VAHS Hoặc trong trường hợp quy định tại
khoản 4 Điều 179 quy định sau khi nhận hồ sơ vỏ kết luận điều tra nếu Viện kiểm sõt
phõt hiện cụ người khõc đọ thực hiện hỏnh vị mỏ BLHS quy định lỏ tội pham trong vu
õn chưa bị khởi tố thớ Viện kiểm sõt ra quyết định khởi tố bị can vỏ trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra đề điều tra bờ sung
4 Trong trường hợp khừng gia hạn, thời hạn tạm giam để điều tra luừn ngắn hơn
thời hạn điều tra VAHS
Nhận định: Sa
CSPL: khoản I Điều 172 vỏ khoản 1 Điều 173 BLTTHư 2015
Căn cứ vỏo khoản 1 Điều 172 vỏ khoản 1 Điều 173 BLTTHS 2015 quy định
trong trường hợp khừng gia hạn thớ thời hạn tạm giam để điều tra bằng với thời hạn
điều tra VAHS
PAGE \* MERGEFORMAT18