1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ bảy những quy Định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế thừa kế theo pháp luật

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Đức Minh Anh, Nguyễn Lờ Phương Anh, Nguyễn Ngọc Bỡnh Chi, Nguyễn Tuần Đức, Truong Van Hai, Pham Thu Hiộn, Tran Thi Huyộn, Trần Bảo Hõn
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: 4a Hàng thừa kê thứ nhất gốm: vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cơn đẻ, con nuôi của người chết, b Hàng t

Trang 1

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO a TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH 5 :

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VE LUAT DAN SỰ,

TAI SAN VA THUA KE

BUOI THAO LUAN THU BAY THUA KE THEO PHAP LUAT Lop: QT48.1

Nhóm 2 Thành viên:

1 | Nguyễn Đức Minh Anh 2353801015010

3| Nguyễn Ngọc Bình Chi 2353801015030

4 | Nguyễn Tuần Đức (nhóm trưởng) 2353801015037

5 | Truong Van Hai 2353801015056

6 | Pham Thu Hién 2353801015059

7 | Tran Thi Huyén 2353801015074

Trang 2

Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thâm Tòa

Du g0 0n 6

1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? 7

2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án

” Ô 8

3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý

l3ì0:c§0.WHíiaŨŨÃÁÁAÁAÁAA : 8

4 Cu That va cu Thir co dang ky két hon khéng trong Ban an s6 20? Vi sao? 8

5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

6 Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thất còn sông với người phụ nữ nào trong Bản

7 Nêu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đâu sông với nhau như vợ chồng vào cuôi năm

1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả

In Ă -ŸễŸỶŸễỶễỶỶÝÝ 10

8 Cau tra lời cho câu trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam?

9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ That trong Ban an DỤẶỤŨIŨÝ 11

10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông T1 để

11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 h0 8:00 1 5 AHDHẶAẠ aaaI 12 VÁN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐÉ LẠI DI SẢN 13

Trang 3

Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án

1 Con nuôi của người dé lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ mây? Nêu cơ sở pháp lý

38:80 3 14

2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản?

3 Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tan nhận làm con nuôi không?

4 Tòa an co coi ba Ty la con nudi cua cu That va cụ Tan kh6ng? Doan nao cua ban 8i v00 16

5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bả Tý 16

6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư

7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng

§ Nếu hoản cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ

9, Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý

38:80 3 18

11 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bả Tiến 18

12 Ở Việt Nam, con dâu, con rễ của người để lại di sản có là người thừa kế của

người để lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2: 252s2s2z2sz2 19

13 Có hệ thống pháp luật nước ngoải nào xác định con dâu, con rê là người thừa kế

của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị

Trang 4

3 Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao? 22

4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 23

5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến

6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của

VAN DE 4: THU'A KE THE VI VA HANG THUA KE THU HAI, THU BA.25 Tóm tắt Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại

1 Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ

2 Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị trong trường hợp

từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản) không?

3 Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả

4 Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5-5 SE E1 1221112121111 c6 27

5 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vi của

6 Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cô có thể

7 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thây Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của vụ Tỗ) - 2s 2 22121122122122112112122122121212221 212 re 29

8 Suy nphĩ cua anh/chi về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thế vị

Trang 5

9 Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế

10 Theo anh/chị, có nên áp dùng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế

11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba2 s55 s c2 32

12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của vụ T5 ở thời điểm

mở thừa kế không? Vì sao) s- cnt t 2 2121111212111 21 111 21 re re 32

13 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của vụ T5 ở thời điểm

mở thừa kế không? Vì sao) s- cnt t 2 2121111212111 21 111 21 re re 34

14 Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? Vì

15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai) - 5-52 522cc cz: 35

Trang 6

Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày II và 12/02/2009 của Tòa phúc

thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội

Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Khiết, bà Nguyễn Thị Triển, bà Nguyễn Thị Tiến Bị đơn: ông Nguyễn Tất Thăng Cụ Nguyễn Tắt Thát có hai vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ Cụ Thát và cụ Tần

có 4 người con chung là ông Nguyễn Tất Thăng, bà Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết và Nguyễn Thị Triển Cụ Thát và cụ Thứ có một người con là Nguyễn Thị Tiến Trước khi chết cụ Thát, cụ Thứ không để lại đi chúc Cụ Tần có để lại may loi dan do vé viéc cho ba Tién mét phan nha đất của bố mẹ các bà đề lại nhưng ông Thăng không công nhận Tải sản của bố mẹ các bả để lại gồm 5 gian nhà ngói cô, 2 gian nhà ngang, bếp, chuồng trâu, sân bê trên diện tích đất 640m” tại số nhà 11 hẻm 38/58/17 tổ 38, cụm 5 phường Xuân La, Tây Hồ , Hà Nội Quá trình ở bố mẹ các bà

có tôn tạo đất nên có 786,5mˆ như Toà đo thực tế Hiện tại nhà đất trên do ông Thăng trực tiếp quản lý Nay các đồng nguyên đơn và ông Thăng đều yêu cầu chia thừa kế theo quy định của pháp luật

Tóm tắt án lệ số 41/2021/AL

Nguyên đơn: chị Trần Thị Trọng P1 (do bà Tran Thi S dai dién theo uy

quyên) Bi đơn: anh Trần Trọng P2 và anh Trần Trọng P3 Năm 1969, ông T1 sống chung với bà T2 sinh được 02 người con (P2 và P3) Do mâu thuẫn nên bà T2 đã bỏ

đi và kết hôn với người khác Năm 1985, ông T1 chung sống với bà S có con chung

là P1 Năm 1987, UBND thị xã K cấp cho ông T1 8.500m2 đất vườn tại phường Q, thị xã K Năm 1993, ông làm đơn xin giao đất xây dựng nhà ở, sau đó làm nhà ở trên phần đất được cấp đó Năm 2000, ông T1 làm đơn xin xác nhận quyền sở hữu nhà ở Vào ngày 26/3/2003, ông T1 mất không để lại di chúc, toàn bộ tài sản do anh P2 và P3 quản lý Ngảy 08/10/2004, chị P1 khởi kiện yêu cầu chia thừa kế đối với

Trang 7

di sản của ông T1 Bà S cũng có đơn yêu cầu chia tài sản chung giữa bà và ông TI Trong thời gian chung sống, bả và ông T1 đã tạo lập được khối tài sản chung gồm:

01 ngôi nhà 36m2 trên diện tích đất 8.500m”, 01 xe máy Trung Quốc, 02 máy bơm nước, 450kg cà r1, 0Š con heo, 70 con ga, 22 con thỏ, 01 hồ cá, 01 tủ trà bà S yêu cầu Tòa án giải quyết chia tải sản chung giữa bà và ông T1, đồng thời chia di sản thừa kế của ông T1 cho bà, chị P1, anh P2, anh P3 đối với diện tích đất còn lại, kế

cả diện tích đất mà anh P3 và anh P2 đã bán cho ông L và ông C Nhưng hai bị đơn

là anh Trần Trọng P2 và Trần Trọng P3 không đồng ý chia tai san cho ba S vi tai sản trên là của ông T1 tạo lập được, không có công sức của bà S Còn về yêu cầu chia thừa kế cho chị P1 thì anh P2 và P3 yêu cầu trưng cầu giám định ADN để xác định hàng thừa kế theo quy định của pháp luật

1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Điều 651 BLDS 2015 quy định về “Người thừa kế theo pháp luật”:

“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

4a) Hàng thừa kê thứ nhất gốm: vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cơn đẻ, con nuôi của người chết,

b) Hàng thừa kế thứ hai gôm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruội, Chị ruột, em ruột của người chết, chu ruột của người chết mà người chết là ông

nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kê thứ ba gôm: cụ nội, cụ ngoại của người chốt, bác ruột, chủ tHỘIt, cậu ruột, cô ruột, đì ruột của người chết, chẳu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột, chặt ruột của người chêt mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

2 Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau

3 Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai

ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng dịi sản hoặc từ chối nhận di sản `

Trang 8

Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý

Căn cứ vào điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/ HĐTP ngày 19/10/1990:

“Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (tước ngày 13/01/1960 - ngay công bố luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25⁄3⁄1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong ca nucc - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng ban dn co hiệu lực pháp luậU), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả

Cụ Thứ và cụ Thát sinh sống với nhau như vợ chồng trước năm 1960 ở miền

Bắc nên cụ Thứ là vợ hợp Pháp của cụ Thát và thuộc hàng thừa kế thứ nhất

3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả lời

Vợ chồng của người để lai di san thuộc hàng thừa kế thứ 1 Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 quy định về: “Người thừa kế theo pháp luật”:

“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, me nudi, con đẻ, con nuôi của người chết; ”

4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không trong Bản án số 20? Vì sao?

Cụ Thát và cụ Thứ không có đăng ký hết hôn trong Bản án số 20 Vì cụ Thát

có tận 2 người vợ là cụ Tần và cụ Thú (vợ hai) nhưng cụ Thứ mắt vào năm 1994 còn cụ Tần mat nim 1995 nén vi thé cu That không thể nào đăng ký kết hôn với 2

Trang 9

người củng một lúc được Tuy nhiên, trong phần xét thây ở đoạn 2, đoạn 7 chỗ về diện thừa kế và các quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: “Ông Thăng không đưa ra được chứng cử nào chứng minh cụ Thứ không phải là vợ của cụ Thát”; “Các nhân chứng đều khẳng định rằng cụ Thứ là vợ hai cụ Thát” và ở đoạn chia di sản thừa kế thì hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát cũng xác định là có cụ Thứ (vợ hai)

Vì vậy, từ các điều trên có thể khắng định răng cụ Thứ là vợ cu Thát hợp pháp

nhưng không đăng ký kết hôn

5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp

lý khi trả lời

Trường hợp những người sống chung với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau là trường hợp 1 trong 2 người chết nếu có để lại di chúc chỉ định người sống chung thừa kế di sản của mình Căn cứ vào khoản 1 Điều 626 BLDS 2015 quy định về “Quyền của người lập di chúc”:

“Người lập di chúc có quyền sau đây:

1 Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế” Theo Điều 16 Luật Hôn Nhân và gia đình 2014 quy định về “Giải quyết quan

hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng

mà không đăng ký kết hôn”:

“1 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan

2 Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống

S12

chung được coi như lao động có thu nhập `

Trang 10

Bởi vì không đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật nên ngoại trừ trường hợp người sống chung để lại di chúc chỉ định người chung sống thừa hưởng

thi nhũng trường hợp còn lại như người đó chết không để lại di chúc thì sẽ chia theo

7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định theo người thừa kế theo pháp luật Nguyên tắc hôn nhân của một vợ chồng tại điều

5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 chỉ được áp dụng ở miền Bắc từ ngày 13/1/1960 Vậy trong trường hợp này, cụ Thát và cụ Thứ không đăng ký kết hôn và

cụ Thát đã có một vợ hợp pháp là cụ Tần Như vậy nếu cụ thứ và cụ Thát song chung như vợ chồng tử cuối năm 1960 thì cụ Thứ không phải là người thừa kế của

cụ Thát

8 Cau tra lời cho câu trên có khác không khi cụ That va cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Căn cứ điểm a khoản 4 nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Quy định về

người thừa kế theo pháp luật nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng tại điều năm luật hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định, lấy ngày 25/3/1997 làm móc để áp dụng ở miền Nam Đối với nguoi co vo 6 miền Nam thì hôn nhân thực tế được chấp nhận trước ngày 25/3/1977 Vì vậy nếu cụ Thứ và cụ Thác sống chung như vợ

Trang 11

trong hai giai đoạn khác nhau

Xét dưới góc độ pháp luật và đạo đức trong giai đoạn hoàn cảnh chiến tranh: Thời điểm cụ Thứ vả cụ Thát có mối quan hệ sinh sống như vợ chồng là trước năm 1960 (có xác nhận từ họ hàng, hàng xóm cụ thể là cụ Nguyễn Xuân Chí, ông Nguyễn Văn Chung tổ trưởng tô dân phố) Vì vậy theo Nghị quyết 02/HĐTP- TANDTC ngày 19/10/1990 thì cụ Thứ hoàn toàn được coi là người thừa kế của cụ

Thát Hơn nữa, cần phải xem xét đến hoàn cảnh chiến tranh và sự ảnh hưởng của

chế độ phong kiến vẫn còn đậm nét, nhiều người phụ nữ có thê trở thành vợ lẻ cho đàn ông Họ cần được đảm bảo quyền lợi bình đắng như vợ cả Việc chung sống như vợ chồng vào thời điểm chiến tranh là do họ hoản toản tự nguyện, có trách nhiệm với gia đình nên cần phải xem xét yêu tô đó

Tuy nhiên nếu xét dưới góc độ pháp luật như hiện nay (Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và BLDS 2015) thì việc Tòa thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của

cụ Thát là chưa phủ hợp

Căn cứ để xác định quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng là quan hệ hôn nhân Theo quy định tại khoản 2 và khoản 6, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

về Giải thích từ ngữ:

“Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

2 Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chong theo quy dinh cua pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn;

6 Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chỗng sau khi đã kết hôn”

Trang 12

Cụ Thát và cụ Thứ thực tế là chung sống như vợ chồng chứ không hề có đăng

ký kết hôn theo quy định của pháp luật nên hiến nhiên không được hưởng thừa kế

của nhau

Xét về đạo đức trong thời đại mới, hôn nhân một vợ một chồng là tiễn bộ, văn minh, phủ hợp và ngược lại, sự ảnh hưởng tiêu cực của chế độ cũ phải bị xóa bỏ

10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di san do

ông T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời

Bà 5 được hưởng di sản do 6ng T1 để lại được ghi trong phan “Nhan dinh cua Toa an”: “[4] Xét sau khi ba T2 khong con song chung voi 6ng T1 thi nam 1985 éng Tl séng chung véi ba S cho dén khi 6ng TI chét cé 1 con chung, có tài sản chưng hợp pháp, án sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tẾ nên được chia tài sản chưng và được hưởng đi sản thừa kế của ông TÌ là có căn cứ ”

11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S

Theo em việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông TÌ đối với bà T2

và bà S là hoàn toàn hợp lý Bởi vì:

CSPL: điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 quy định về “Người thừa kế theo pháp luật”:

“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

Trang 13

13

Hàng thừa kê thứ nhát gôm: vợ, chong, cha dé, me de, cha nudi, me nudi, con

đẻ, con nuôi của người chết; `

Tuy nhiên, theo nội dung án lệ: “/3J Xé? bà 7ô Thị 12 chung sống với ông TÌ không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà 12 đã bó vào Vững Tàu lấy ông D có con chưng từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tẾ giữa ông TÌ với bà 12 đã chấm dứt

từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau” Vì vây, bà T2 không còn được phâp luật công nhận là vợ hợp pháp của T1 và không được nhận thừa kế di sản của ông T1 theo pháp luật

Ngoài ra, "/4J Xét sau khi bà 12 không còn sống chung với ông T1 thì năm

1985 ông T1 sống chưng với bà S cho đến khi ông TÌ chết có l con chưng, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận là hôn nhân thực tế” Chính vì vậy, bà

S được coi là vợ hợp pháp của T1 theo pháp luật và được nhận di sản của ông TÌ theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 về quy định người thừa kế theo pháp

luật

VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐÈ LẠI DI SẢN

Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Toa dan sy Toa án nhân dân tối cao về giải quyết vụ việc “tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” Trong vụ án, nguyên đơn là bà Phạm Thị Hồng Noa, bị đơn là ông Phạm Văn Tùng và bà Võ Thị Tỉnh và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là: anh Phạm Thái Thanh, chị Lê Thị Bích Ngữ Bà Nea khởi kiện là do hiện nay bà Nøa có nhu cầu sử dụng đất xây nhà từ đường thờ cúng cha mẹ, tô tiên nên yêu cầu ông Tùng trả lại đất cho bà Trong hồ sơ vụ án ghi nhan: 3.127 đất và tài sản trên đất bao gồm 01 ngôi nhà lá, giếng nước, cây cối lâu năm tạo lạc tại thôn Phú Xuân, xã Đông Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú yên là của cụ Phạm Ngọc Cầu và cụ Nguyễn Thị Ngọc Dung (là cha mẹ của bà Nga) Năm 1962, bà Nga đi học Trung

Trang 14

hoc tai Tuy Hoa va sau đó công tác tại bệnh viện Bắc Phú Khánh Năm 1972, cụ Dung chết Năm 1976 cụ Cầu chết đều không để lại di chúc Khối tài sản trên đều

do gia đình ông Tùng quản lý, sử dụng Các cụ cao tuổi trong làng đều xác nhận

ông Tùng ở với hai cụ từ lúc 2 tuôi (do cha mẹ ông Tùng chết sớm và hai cụ là bả

con họ hàng) Như vậy, ông Tùng đã ở với hai cụ từ năm 1951 Ông Tùng cho rằng ông đã ở với hai cụ từ nhỏ và khi hai cụ già yếu thì ông là người phụng dưỡng, chăm sóc, khi hai cụ chết thì ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ Mặt khác,

bà Nga thoát ly gia đình từ năm 1962, ông Tùng đã ở đây và và từ khi hai cụ chết ông Tùng đã có công bảo quản, duy trì khối tải sản này nên cần phải xem xét trích công sức duy trì, bảo quản tài sản cho ông Tùng cho phù hợp Do đó, quyết định của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao là: Huỷ toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm

số 97/2008/DS-PT ngày 10-12-2008 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên và huý toản

bộ Bản án dân sự sơ thâm số 01/2008/DSST ngày 17-9-2008 của Toà án nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên về vụ án “tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” giữa nguyên đơn là bà Phạm Thị Hồng Nga với bị đơn là ông Phạm Văn Tùng và bà Võ Thị Tinh và những người có quyên và nghĩa vụ liên quan khác

1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả lời

Con nuôi của người để lại đi sản thuộc hàng thừa ké thir 1

Căn cứ pháp lý tại điểm a khoản 1 Diéu 651 BLDS 2015:

“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, me nudi, con đẻ, con nuôi của người chết; `

2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người đề lại

di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trường hợp một người được coi là con nuôi của người đề lại đi sản (điều kiện trở thành con nuôi cũng như người nhận nuôi hợp pháp):

Trang 15

15

- Trường hợp nhận con nuôi nhưng chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước theo Điều 50 của Luật con nuôi 2010 quy định:

“] Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này

có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì được đăng ky trong thời hạn 05 năm, kế từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điểu kiện sau đây:

a4) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hé cha, me va con van dang ton

tai va ca hai bén con song:

©) Giữa cha mẹ nuôi và con nHôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục nhau nhu cha me va con

2 San khi được đăng ký, quan hệ nuôi con nuôi quy dinh tai khoan 1 diéu nay

có giá trị pháp lý kế từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi

3 Chính phủ quy định chỉ tiết thủ tục đăng kỷ nuôi con nuôi quy định tại điễu này, bảo đảm thuận lợi và phù hợp với điều kiện thực tế của nhân dân ở các vung, miễn ”

Theo Khoản 1 Điều 23 Nehị định 19/2011/NĐ-CP quy định: “? Việc muồi cơn nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng

ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điểu 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng kỷ kẻ từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi

,

thường tru cua cha mẹ nuôi và con nuôi `

Có giấy chứng nhận con nuôi theo Điều 22 của Luật con nuôi 2010 quy định:

*1 Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điễu kiện theo quy định của Luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã tô chức đăng ký nuôi con nuôi, trao Cây chứng nhận nuôi con nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ

Trang 16

hoặc người giảm hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng, tô chức giao nhận con nuôi và ghi vào số hộ tịch trong thời hạn 20 ngày, kế từ ngày có ý kiến đồng ý của những người quy định tại Điều 21 của Luật này

2 Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp xã từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản cho người nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giảm hộ hoặc đại điện co

sở nuôi dưỡng và nêu rõ lÿ do trong thời hạn 10 ngày, kế từ ngày có ÿ kiến của những người quy định tại Điễu 21 của Luật này

3 Giấy chứng nhận nuôi con nuôi được gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trủ của người nhận con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi ”

3 Trong Bản án số 20, bà Tỷ có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi khong? Doan nao cua ban an cho cau trả lời?

Trong Bản án số 20, bà Tý được cụ Thát và cụ Tan nhận làm con nuôi ở đoạn

4 phần Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: “A⁄e đẻ của các anh chị là Nguyễn

Thị 1ý trước đây có là con nuôi cụ Thát và cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đến 7

nam, sau do ba Ty vé nha me dé sinh song ”

4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Tòa án không coi bà Tý là con nuôi của Thát và cụ Tần ở phần nhận thây khúc Tai ban án dân sự sơ thâm số 28/2008/DS-ST đoạn 7: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Tân và cụ Thái, cụ Thứ” và phan xét thây đoạn về đi sản thừa kế thì hàng thừa kế thứ 1 của cụ Thát vả cụ Tân không chia phần cho bà Tý nhưng theo điểm a khoản I Điều 651 của BLDS 2015: “a) Hàng thừa kế thứ nhất

gom: vo, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người

chét;” ma ba Ty là con nuôi của 2 cụ That và cụ Tân nhưng không có phan

Vi vay, Toa an không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thác vả cụ Tân

5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan den ba Ty Toa an da xác định bà Tý không là con nuôi của các cụ là có căn cứ bởi theo lời khai của các con bà Tý thì trước đây bả Tý có sống chung với cụ Thát và cụ Tần

Trang 17

17

khoảng 6 đến 7 năm sau đó về sống chung với mẹ đẻ, thêm lý do nữa là trong lý lich cua cu That va cu Tan kh6ng ghi nhận bà Tý là con nuôi

6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa

kế với tư cách nào? Vì sao?

Trong quyết định số 182, Toà án có hướng xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi

Vị anh Tùng ở với hai cụ từ khi 2 tuổi Hai cụ đã nuôi dưỡng anh từ bé và khi hai cụ già, anh là người chăm sóc và phụng dưỡng hai cụ, khi hai cụ chết, anh Tùng

là người lo mai táng cho hai cụ

7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng

Hướng xác định trên của Toà án hoàn toàn hợp tình hợp ly boi vi anh Tùng đã sống cùng hai cụ từ lúc 2 tuổi Hai cụ đã nuôi đưỡng anh Tùng từ khi còn nhỏ và khi hai cụ đã già yếu thì anh Tùng là người phụng đưỡng và chăm sóc cho hai cụ Khi hai cụ chết, anh Tùng cũng là người lo mai táng cho hai cụ

8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết dinh số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao?

Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng không được hưởng thừa kế của các cụ

Vì theo Điều 37 Luật hôn nhân va gia dinh 1986 quy dinh: “Viéc nhdn nudi cơn nuôi do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghỉ vào số hộ tịch.”

Theo đó ông Tùng không được nhận thừa kế, mặc dù ông Tùng đang ở với cụ Cầu và cụ Dung từ lâu, anh có công chăm sóc, nuôi dưỡng hai cụ Khi hai cụ chết ông Tùng là người lo mai táng hai cụ Nhưng cụ Cầu và cụ Dung không có đăng ký

để xác nhận ông Tùng là con nuôi của mình nên theo Điều 37 Luật hôn nhân và gia đình thì ông Tùng không nhìn nhận thừa ké

Trang 18

9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di san

Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 về “Người thừa kế theo pháp luật”:

“a) Hàng thừa kế thứ nhất bao gom: vo chong, cha dé, me dé, cha nudi me nuôi, con đẻ, con nuôi của nguoi chét;”

10 Đoạn nào của bán án cho thây bà Tiên là con đẻ của cu That?

Bà Tiến là con đẻ của cụ Thát được cho thây ở phần “Xét thấy”:

“Theo các nguyên đơn và bà khiết thì cụ Thát có vợ 2 là cụ Nguyễn Thị Thứ (mắt năm 1994) có 1 con là bà Tiến Ông Thăng không công nhận bà Thứ là vợ 2

cụ Thát và bà Tiến là con của cụ Thái Nhưng ông Thăng không đưa ra được các chứng cứ nào chứng mình cụ Thứ không là vợ của ông Thái An sơ thẩm căn cứ vào

lí lịch của cụ bà Tiến có xác nhận của chính quyền địa phương thì bà Thứ là con của cụ Thát và là em của ông Thăng, bà Bằng, bà khiết và bà Triển cũng như xác nhận của họ hàng, hàng xóm khang định cụ Thứ là vợ cụ Thát và bà Tiến là con của cụ Thứ, cụ Thát.”

“Tại phiên tòa phúc thẩm bà khiết, bà Tiến xuất trình bản sơ yếu ly lịch của

bà Nguyễn Thị khiết, có nhận xét của bí thư ban chấp hành đảng bộ xã Luân La kỷ ngày 5/7/1996 (bản chính), trong phân hoàn cảnh gia đình có ghi, đì ghé Phạm Thị Thứ 45 tuổi, anh Nguyễn Tất Thăng 26 tuổi đi bộ đội, em Nguyễn Thị Tiến l7 tuoi học sinh Bà Tiễn còn xuất trình lý lịch và giấy khai sinh chính do úy ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi tên bà Tiến có bố là Nguyễn Tất Thát và mẹ là Phạm Thị

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w