Căn cứ vào cơ sở pháp lý điểm a, điểm b khoản 1 Điều BLDS 2015 quy
định:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
b) Hàng thừa kế thứ hai gom: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruot, chi rudt, em ruot cua nguoi chét; chau ruot cia Hgười chết mà Hgười chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
33
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruỘi, chu ruot, cdu PHỘI, CÔ rudt, di rudt của người chết; chu ruột của Hgười chết mà người chết là bác ruội, chú ruột, cậu ruỘi, cô ruội, dì ruột; chất ruột của Hgười chết mà Hgười chết là cụ nội, cụ ngoại. ”
12. Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của vụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao?
Trong vụ việc trên, không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Vì theo Điều 650 của BLDS 2015 quy định về những trường hợp thừa kế theo pháp luật:
“+1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
4) Không có đi chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
©) Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hướng thừa kế theo di chúc không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế,
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận đi sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần đi sản sau đây:
a) Phân di sản không được định đoạt trong đi chúc;
b) Phân di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
©) Phân di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyên hưởng di sản, từ chối nhận đi sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đi chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng đi sản theo
Ay r
đi chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Theo khoản | điều 651 BLDS 2015:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4a) Hàng thửa kế thứ nhất gom: vo, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cơn đẻ, con nuôi của người chết,
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruội, chị ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gom: Cịt HỘI, Cụ ngoại của người chết; bác ruột, chủ tHỘI, cậu ruội, cô ruột, đì ruỘt của người chết; chắu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruội, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. ”
Ma theo bản án thì cha mẹ của cụ T5 là cụ Đễ Bá M và cụ Hồ Thị L đều đã chết, con nuôi của cụ T5 là chị Đỗ Đức Phương C3 cũng đã chết và hơn nữa cụ T5 không lấy chồng và sông cùng cha mẹ và chỉ nhận nuôi duy nhất chị C3, do đó không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế.
13. Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của vụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao?
Trong vụ việc trên còn bả T2 thuộc hành thừa kế thứ 2 của cụ T5 ở thời điểm
mở thừa kế. Theo điểm b khoản 1 điều 651 BLDS 2015 quy dinh: “Hang thiva ké
thứ hai gom: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, Chị FHỘI, e1" rHỘt của người chết; chắu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,”. Bà T2 là e ruột cùng cha cùng mẹ với cụ T5 vẫn còn sống ở thời điểm
thừa kế. Còn đối với trường hợp cháu T7 và H4 không thuộc hàng thừa kế thứ hai
của cụ T5 vì theo quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ giữa bố nuôi, mẹ nuôi và con nuôi chỉ xuất hiện theo sự kiện nhận nuôi con nuôi nên người con nuôi không đương nhiên trở thành cháu của cha đẻ, mẹ đẻ của người con nuôi nên cháu T4, H4 không mặc nhiên cháu của T5 nên không thuộc hàng thừa kế của cụ T5.
14. Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? Vì sao?
Tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai trong vụ việc trên.
35
Vì có thể thấy cụ T5 không có chồng, cha mẹ của chị C5 và chị C3 là con nuôi
của chị đều đã mắt. Nếu căn cứ khoản 3 điều 651 BLDS 2015 chúng ta sẽ áp dụng theo hướng hàng thừa kế thứ 2. Tuy nhiên cuối cùng tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai cho vụ việc này mà áp dụng hàng thừa kế thế vị cho hàng thừa kế thứ nhất, tron quyết định không nhắc đến quan hệ thừa kế của bà T2, trong nhận định của Tòa án có đoạn công nhận cháu T7 và cháu H4 được hưởng thừa kế thế vị
di san của cụ T5. Chị C3 chết năm 2007 bà T5 chết năm 2004 nên hai cháu được
hưởng thừa kế thế vị di sản của cụ T5 theo quy định tại điều 676 BLDS 2005.
Trong vụ việc trên có thể thấy ở đây hàng thừa kế thứ nhất là C3 nhưng chị đã mất trước thời điểm mở thừa kế của bà T5 nên hai cháu con của con của chị C3 được hưởng với tư cách là người thừa kế thế vị của chị C3. Theo hướng giải quyết này tòa án chỉ chấp nhận hàng thừa kế thứ hai khi không có thế vị của hàng thừa kế thứ nhất. Điều đó có thể thấy thừa kế thé vi đã loại trừ khả năng áp dụng hàng thừa kế thứ hai.
15. Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vẫn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai).
Hướng của Tòa án về vấn đề trên là thuyết phục cần được duy trì và phát triển.
Mặc dù theo quy định tại khoản 3 Điều 651 BLDS 2015: “Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hướng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyên hưởng di sản, bị truất quyên hưởng di sản hoặc từ chối nhận
đi sản.” Xét thấy hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 là chị C3 đã chết ở thời điểm mo
thừa kế không ai ở hàng thừa kế thứ nhất đáng lẽ ra trường hợp nảy theo quy định là
áp dụng điều 651 BLDS 2015 và chia thừa kế cho hàng thừa kế thứ hai là bà T2
nhưng Tòa án đã đi theo hướng áp dụng thừa kế thế vị của chị C3 là cháu H5 và T7 do đó mà hàng thừa kế thứ hai không được áp dụng. Như vậy, Tòa án cũng theo thực tiễn xét xử khi nào không áp dụng hàng thừa kế thứ hai khi hàng thừa kế thứ nhất vẫn còn người thế vị, Tòa án xét xử thế này là đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích con cháu.