1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi thảo luận thứ ba môn học tài chính công

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Ba Môn Học Tài Chính Công
Tác giả Vũ Đức Tụ, Trinh Thi Huyen Trang, Le Ngoc Nhu Y, Nguyen Thi Kieu Trinh, Pham Thi Thanh Tuyen, Bui Hoang Minh Thugng, Hồ Phan Hoài Thương
Người hướng dẫn Lộ Thi Ngan Ha
Trường học Trường Đại Học Chi Luật Minh
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Hành vi chữa bệnh: Không phải chịu thuê GTGT khoản 9 Điều 5 Luật thuế GTGT, bệnh viện tư nhân X không phải nộp loại thuế nào vì không là đối tượng chịu thuế của một sắc thuế nào theo quy

Trang 1

KHOA LUAT DAN SU

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

Mon hoe: Tai chinh cong

Giang vién: Lé Thi Ngan Ha

Lớp: DS47.4

Nhóm: 3

Danh sách thành viên

STT | HỌ VÀ TÊN MSSV

Trang 2

Tình huống 2 Như Ý + Thanh Tuyền + Minh Hoàn thành

Thương

Tình huống 3 Đức Tụ + Hoài Thương Hoàn thành

THỰC HIỆN NỘI DUNG

Trang 3

NOI DUNG

Tinh hung I:

Ong A, ba B va cong ty cô phần C cung gop von thanh lap Bérth viê§ tư nhân x (dưới hình thức công ty cô phần) Theo Giấy phép thành lập được Sở Y tế Tp.HCM cấp thì Bê&h viêf§tư nhân X có chức năng khám chữa bệnh và bán thuốc chữa bệnh, dụng cụ

y tê Đê thực hiện hoạt động kinh doanh, Bênh viê§ tư nhân X nhập khâu một chiệc ô tô loại 8 chỗ ngôi đề làm tài sản cô định cho bê&h viêến

Câu hỏi:

1 Với các hành vi gầm khám chữa bệnh, bán thuốc, dụng cụ y tẾ và nhập khẩu ô tô, Bệnh viện tư nhân X phải nộp những loại thuê gì? Tai sao?

Hành vi chữa bệnh: Không phải chịu thuê GTGT (khoản 9 Điều 5 Luật thuế GTGT), bệnh viện tư nhân X không phải nộp loại thuế nào vì không là đối tượng chịu thuế của một sắc thuế nào theo quy định của pháp luật

Hành vi bán thuốc, dụng cụ y tế: Vì khi bệnh viện tư nhân X bán thuốc và dụng cụ

y tế ra thị trường VN có nghĩa là thuốc và dụng cụ y tế được coi là hàng hóa được tiêu dùng, sử dụng trên lãnh thô VN, và hành vi này không thuộc đối tượng không

chịu thuế ở Điều 5 Luật thuế GTGT nên theo Điều 3 Luật thuế GTGT thì thuốc và

dung cu y té duoc ban la déi tượng chịu thuế GTGT và Bệnh viện tư nhân X thực

hiện hoạt động bán thuốc và dụng cụ y tế là đối tượng nộp thuế GTGT

Hành vi nhập khẩu ô tô:

+ Vì theo khoản l Điều 2 Luật thué XK, NK thi 6 t6 trong trường hợp này

là hàng nhập khâu qua cửa khâu, biên giới VN và bệnh viện tư nhân X là tô chức

nhập khâu ô tô nên bệnh viện tư nhân X phải nộp thuế nhập khẩu

thị trường VN nên theo Điều 3, Điều 3 Luật thuế GTGT ô tô là đối tượng chịu

GTGT) nên thuộc đối tượng phải nộp thuế GTGT theo Điều 4 Luật thuế GTGT

điểm d khoản 1 Diéu 2 Luat thuế TTĐB va Bénh vién tu nhan X là tổ chức nhap

khâu ô tô (hàng hóa chịu thuế TTĐB) nên thuộc đối tượng nộp thuế TTĐB theo

Điều 4 Luật thuế TTĐB

2Ô Giả sử Bệnh viện tr nhân X nộp thué gid tri gia tang theo phuong phap khẩu trừ thì toàn bộ phán thuê giả trị gia tăng đã nộp đâu vào đổi với hành vì nhập khẩu ô

tô được xử Ïÿ nhựt thê nào ở khẩu dau ra?

Có thê xảy ra 2 trường hợp sau:

+ Trường hợp nhập khâu ô tô dùng cho việc khám chữa bệnh - là địch vụ không chịu thuế thì thuê đầu ra không được khấu trừ Căn cứ vào điểm c khoản 1

Điều 9 ND 209/2013 ND-CP quy định Thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định

không được khấu trừ mà tính vào nguyên giá của tài sản cố định hoặc chỉ phí được trừ theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn

Trang 4

thi hanh trong đó có tai san cổ định của cơ sở khám, chữa bệnh Do đó đối với tài

sản có định của bệnh viện X là chiếc xe ô tô thì sẽ không được khấu trừ

tế- là hành vĩ "phải chịu thuế nên phân thuê đầu ra được khẩu trừ Căn cứ vào điểm

a khoản 1 Diéu 9 ND 209/2013 ND-CP thi Thué gia tri gia tang dau vao cua hang hóa, địch vụ (kế cả tài sản cố định) sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế thì chỉ được khẩu trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng Vậy toàn bộ phần thuế GTGT đầu vào sẽ được khấu trừ nếu xe ô tô sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,

địch vụ chịu thuế là bán thuốc và thiết bị y tế

+ Mặt khác, theo điểm c khoản I Điều 9 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP

ngày 18/12/2013 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế giá trị gia tăng: “Đối với tài sản cố định là ô tô chở người từ 9 chỗ ngôi trở xuống (trừ ô tô sử dụng cho vào kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) có giá trị vượt trên L6 tý đồng thì số thuế giá trị gia lăng dau vao tương ứng với phần giá trị vượt trên l6 tỷ đồng không được khẩu trừ ” Vậy nên, nêu ô tô trong tỉnh huồng này có giá trị vượt trên 1,6 ty đồng thì số thuế GTGT đầu vào tương ứng với phân giá trị vượt trên l,6 tỷ đồng sẽ không

được khấu trừ

3 Vào đầu năm, Bệnh viện tư nhân X tiễn hành chia cỗ tức năm trước cho A, B va

CSPL: điểm b khoản 3 Điều 3 Luật Thuế TNCN 2007; Điều 3 NÐ 65/2013; khoản

Điều 4 Luật thuế TNDN

- Theo điểm b khoản 3 Điều 3 Luật Thuế TNCN thì A và B có nghĩa vụ nộp thuế TNCN từ đầu tư vốn của mình

- Công ty Cổ phần C phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo khoản I Điều 3 luật thuê thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, đo đây là hoạt động góp vốn, liên kết với doanh nghiệp trong nước nên C được miễn thuế TNDN (Khoản 6 Điều 4 Luật

thuế TNDN)

nghiệm, nhập khẩu từ ihậ t Bản Hỏi Bệnh viện có phải thực hiện nghĩa vụ thuế

Øì cho hành vì này không? Tựi sao?

- Bệnh viện phải nộp thuế GTGT và thuế nhập khâu Bởi vì:

» _ Theo Điều 4 Luật thuế GTGT, bệnh viện tư nhân X đã có hành vi nhập khẩu 3

máy xét nghiệm và tiêu dùng trên lãnh thô Việt Nam nên phải chịu thuế GTGT

‹ - 3 máy xét nghiệm được tài trợ bởi một tổ chức phi chính phủ nước ngoài cho bệnh viện tư nhân X là hàng hóa nhập khâu từ nước ngoài (Nhật Bản) vào Việt Nam Và 3 máy xét nghiệm này không thuộc đối tượng không chịu thuế

Trang 5

nhap khau theo khoan 4 Diéu 2 Luat thué XKNK 2016 Do d6, Bénh vién X

cũng phải nộp thuế nhập khâu

5 Vào giữa năm, Bệnh viện tư nhân X có tỗ chức cho những nhân viên có thành

tích tot trong công việc đi du lịch tại tỉnh Điện Biên với chỉ phí là 300 triệu đồng

Hỏi khoản chỉ này có được trừ khi tính thuế TủDủ của Bệ nh viện tr nhân X không? Tại sao?

-_ Khoản chi này không được trừ khi tính thuế TNDN của bệnh viện tư nhân X

- - Theo điểm a, khoản l1, Điều 9, NÐ 09/VBHN-BTC quy định về các khoản chỉ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN, thì khoản chi cho việc đi du lịch

nghỉ mát là khoản chi phúc lợi và sẽ được trừ đi khi tính thuê Tuy nhiên đồng thời

tổng khoản chỉ này không được vượt quá I tháng lương, mà ở đây, chi phí 300 triệu đồng đã vượt quá mức I tháng lương nên sẽ không được trừ khi tính thuế TNDN

Tình huỗng 2:

Ông A có một số khoản thu nhập sau: (1) thu nhập từ tiền lương tại trường đại học

X là 15 triệu đồng/tháng; (2) thu nhập từ cho thuê nhà trọ là 05 triệu đồng/tháng; (3) thu nhâyStừ tiền chia cổ tức tại công ty cô phân Y là 50 triệu đồng: (4) thu nhập từ tiền lãi gửi tiết kiệm tại ngân hàng là 10 triệu đồng/tháng, (5) bán môK&ăn nhà với giá 03 tỷ đồng Về gia đình, ông À có một người con gai 10 tuổi đang học phô thông, một người con trai ]9 tuổi mới thi rớt đại học, vợ ông A là nội trợ Vợ và hai con của ông A đều không có thu nhập và sức khỏe bình thường

Khi tính thuê thu nhập cá nhân đối với ông A, anh (chị) hãy xác định:

1 những di là người phụ thuộc vào ông 4? Tựi sao?

Căn cứ theo điểm a khoản 3 Điều 19 Luật Thuế TNCN 2007 thì người phụ thuộc vào

ông A chỉ gồm đứa con gái 10 tuôi: Con chưa thành niên của ông A

o Đối với đứa con trai 19 tuôi, thi rớt đại học ở nhà: Con đã thành niên của ông A không đang học đại học cao đăng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề nên không thuộc đối tượng tại điểm b khoản 3 Điều 19 Luật Thuế TNCN 2007

o Đối với vợ của ông A: ở nhà làm nội trợ nhưng vẫn có khả năng lao động, sức

khỏe bình thường nên không thuộc đối tượng tại điểm b khoản 3 Điều 19 Luật

Thuế TNCN 2007

1 thững khoản thu nhập nào được tính giảm trừ gia cảnh? Tại sao?

CSPL:

Theo đó, giảm trừ gia cảnh là các khoản được trừ vào thu nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công Do đó khoản thu nhập được tính giảm trừ gia cảnh đó là thu nhập từ tiền lương tại trường đại học X (có tính chất thường xuyên, 6n định) Còn những khoản thu nhập còn lại thuộc vào trường hợp không được giảm trừ gia cảnh

Trang 6

2 Hãy tính thuế TúCú của ông A đổi với các khoản thu nhập chịu thuẾ nêu

trên?

* Đối với thu nhập từ tiền hương tại trường đại học X

Theo điểm a khoản 2 Điều 3 Luật thuế TNCN 2007(S§đbs 2014) thì thu nhập từ

tiền lương tại trường đại học X của ông A là thu nhập chịu thuế TNCN

Khoản thu nhập được giảm trừ gia cảnh: (khoản I Điều 19 Luật thuế TNCN 2007)

Và căn cứ theo Điều I1, khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 21 Luật thuế

TNCN 2014 thì thu nhập tính thuế = = 15 triéu - 11 triéu - 4,4 triéu = - 400.000 đồng

— âm tiền

(thu nhập tính thuê * thuê suất = thuê TNCN)

=> ko cân trả thuế TNCN

* Đối với thu nhập từ cho thuê nha tro:

A cho thuê phòng trọ một tháng 5 triệu, như vậy một năm doanh thu từ việc

cho thuê trọ là 75 triệu Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Luật thuế TNCN 2007 (sđbs

2014) thi thu nhập của cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu/năm thi

không thuộc thu nhập chịu thuế Như vậy thu nhập từ cho thuê nhà trọ không phải

chịu thuê

* Đối với thu nhập từ việc chia cô tức:

_ Theo điểm b khoản 3 Điều 3 Luật Thuế TNCN 2007(Sđbs 2014)thì thu nhập từ

đầu tư vốn bao gôm lợi tức cô phan là thu nhập chịu thuê TNCN

Và căn cứ theo khoản 1 Điều 12, điểm a khoản 2 Điều 23 Luật Thuê TNCN

2007 thì sô tiên nộp thuê là: 50 triệu *5%=2,Š5 triệu ( Thu nhập tính thuê * Thuê

suât = tiên thuê)

* Đối với thu nhập từ tiễn lãi gửi tiết kiệm tại ngân hàng Ÿ

Theo điểm c khoản 3 Điều 3 Luật Thuế TNCN 2007 (sdbs 2014) thì tiền lãi là thu nhập từ đầu tư vốn nên là thu nhập chịu thuế

Nhưng căn cứ theo khoản 7 Điều 4 Luật Thuế TNCN 2007 (Sđbs 2014) thì thu

nhập từ lãi tiên gửi tại tô chức tín dụng thuộc thu nhập được miễn thuê Như vậy thu nhập từ tiên lãi tiết kiệm tại ngân hàng Y là thu nhập được miền thuê

* Dối với thu nhập từ bán nhà:

Trang 7

Theo điểm a khoản 5 Điều 3 Luật Thuế TNCN 2007 thi đây là thu nhập từ

chuyên nhượng bât động sản, cụ thê là thu nhập từ chuyên nhượng tài san gan liên

với đât thuộc thu nhập chịu thuê

Căn cứ vào khoản 1 Điều 14, điểm e khoản 2 Điều 23 Luật Thuế TNCN 2007

thì số tiền thuế TNCN từ việc chuyền nhượng quyền bất động sản là 3 ty * 2% =

60 triệu đồng (Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản = Giá chuyền nhượng

từng lần * 2%),

Vậy tổng số tiền thuế TNCN mà ông A cần nộp là: 62,5 triệu đồng

3 Ông A có tham gia thính giảng cho một đại học khác là Z, tiZn thủ lao là 20 triệu đồng/khoá học Anh (chị) “hãy cho biết phương thức tính thuế TúCủ đối với khoản thu nhập này nh thế nào?

Căn cứ theo điểm ¡ khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì các tô chức,

cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tông mức trả thu nhập từ

hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khẩu trừ thuế theo mức 10% trên thu

nhập trước khi trả cho cá nhân

Như vậy, đại học Z phải khấu trừ 10% của 20 triệu mỗi tháng trước khi trả cho A

và cụ thê là khấu trừ đi 2 triệu đồng

4 Việc ông A cho thuê nhà trọ và bán nhà có chịu thuL GTGT không? Tại sao? NLu co thi tinh thuL GTGT theo phwong phap nao?

Hanh vi cho thuê nhà trọ là 5 triệu đồng tháng: không chịu thuế GTGT vi:

+ Theo khoản 25 Điều 5 Luật Thuế GTGT 2008 đối với dịch vụ của cá

nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống thuộc đôi tượng không chịu thuế GTGT Hành vi cho thuê nhà trọ của ông A có mức

doanh thu hàng năm là 5 triệu * 12 tháng = 75 triệu đồng, thấp hơn 100 triệu

đồng/năm Do đó hành vi này không phải chịu thuế GTGT

Hanh vi ban nhà:

+ Néu ông A ban nha nhằm mục đích kinh doanh: Căn cứ theo khoản 6

Điều 5 Luật Thuế GTGT 2008 thì chuyên quyền sử dụng đất thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Tuy nhiên đối với hành vi bán nhà thì lại chịu thuế GTGT, giá tính thuế được tính trên giá trị của căn nhà sau khi lấy 3 ty trừ đi giá chuyền quyền sử đụng đất (điểm h khoản 1 Điều 7 Luật Thuế GTGT 2008) (Căn cứ theo Điều 3 Luật ThuL GTGT, hành vỉ bán nhà là kinh doanh

hàng hóa bất động sản nên thuộc đối tượng chịu thuL GTGT Theo

Điều 4 Luật ThuL GTGT 2008 thì ông A là người kinh doanh hàng hóa chịu thuL GTGT Do đó đối với hành vi bán căn nhà, ông A phải chịu thuL GTGT và tính thuL

Trang 8

GTGT theo phương pháp trực tiLp vì ông A là cá nhân kinh doanh (điểm a khoản 2 Điều 11 Luật ThuL GTGT 2008).)

+ Nếu trường hợp ông A bán nhà nhưng không kinh doanh theo điểm c

khoán 3 Điệu 2 Nghị định 209/2013/ND-CP hướng dân Luật thuê gia tri gia tang thì không phải kê khai, tính nộp thuê gia tr gia tang

5 TiZn chỉa cỗ tức cho ông A có được coi là chỉ phí được trừ khi tính thuế TủDú

của công ty ŸY không? Tại sao?

Tiền chia cô tức cho ông A không được coi là chỉ phí được trừ khi tính thuế TNDN Căn cứ theo điểm r khoản 2 Điều 3 Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền chia cô tức cho ô ông A là khoản chị liên quan trực tiếp đến việc phát hành cô phiếu và cô tức của cô phiếu thuộc khoản chỉ

không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN

Tình hung 3:

Công ty TNHH Y có trụ sở tại Quận I, TP.HCM và chị nhánh tại Hàn Quốc Năm

tài chính 2022, thu nhập tính thuế của công ty Y tại Việt Nam là: 75 tỷ đồng, tại Hàn

Quốc là 30 tỷ đồng Đề thực hiện hoạt động kinh doanh, công ty TNHH Y có thuê ông M

(quốc tịch Hàn Quốc) làm việc tại Việt Nam với mức lương là 50 triệu dong/thang Ong

M có con là K (8 tuổi) học tại Hàn Quốc và L (13 tuôi) học tại Việt Nam, l người vợ hợp pháp sống tại Việt Nam không có thu nhập

Câu hỏi:

1 Anh (chị) hãy cho biết thu nhập phát sinh tại Hàn Quốc của Công ty TảHH Y

có chịu thuế TiủDủ theo quy định của pháp luật Việt ủam không? Tại sao? Thu nhập phát sinh tại HQ của Công ty TNHH Y vẫn phải chịu thuê TNDN theo quy định của pháp luật VN Vì:

Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp căn cứ vào yếu tố quốc tịch của tô chức có

thu nhập và lãnh thé noi phát sinh thu nhập làm cơ sở xác định nghĩa vụ nộp thuế của

chủ thể có thu nhập

Theo điểm a khoản 2 Điều 2 Luật Thuế TNDN trường hợp doanh nghiệp được

thành lập theo pháp luật VN, có thu nhập phát sinh tại VN hoặc ở nước ngoài thì vẫn

phải chịu thuế Tức là trong trường hợp này, Công ty TNHH Y có trụ sở tại Việt Nam, được thành lập theo pháp luật Việt Nam nên cũng phải chịu thuế TNDN đối với phần

thu nhập phát sinh tại chỉ nhánh ở Hàn Quốc

Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Công ty Y đầu tư ở nước ngoài chuyên phần thu nhập sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước

ngoài của doanh nghiệp về Việt Nam thì thực hiện theo quy định của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Trang 9

2 Anh (chị) hãy phán tích nghĩa vụ thuế TủDú doi voi thu nha p cua Cong ty Y phat sinh tai Hàn Quốc? Biết rồng loại thué suất thuế thu nhập doanh nhiệp tại Hàn Quốc là loại thuẾ suất tương đối cỗ định với mức thuế suất là 22%

CSPL: khoản l Điều 23 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trén

lậu thuế giữa Việt Nam và Hàn Quốc quy định: “Căn cứ vào những quy định của luật Việt Nam liên quan đến việc cho phép khẩu trừ vào thuế Việt Nam số thuế đã nop tai nước ngoài Việt Nam (không ảnh hướng đến những nguyen tac chung cua Diéu nay),

số thuế làn Quốc phải nộp theo luật của Hàn Quốc và căn cứ theo Hiệp định này, cho dù nộp trực tiếp hay bằng hình thức bù trù, đối với khoản thu nhập do đối tượng

cư trú của Việt Nam thu được từ các nguồn tại Hàn Quốc sẽ được phép khẩu trừ vào thuế Việt Nam tính trên thu nhập đó Tuy nhiên số thuế khẩu trừ sẽ không vượt quá số thuế Việt Nam tính trên khoản thu nhập đó trước khi cho phép khẩu trừ.”

Như vậy, nếu Công ty Y đã nộp thué tai Han Quốc thì sẽ được khấu trừ vào thuế Việt Nam tính trên thu nhập đó Tuy nhiên số thuế khấu trừ sẽ không vượt quá số thuế Việt Nam tính trên khoản thu nhập đó trước khi cho phép khấu trừ

3 Xác định những người phụ thuộc của ông í? Đồng thời tính số thuế thu nhập

cá nhân mà ông í phải nộp theo quy định của pháp luật Việt dam trong trường hợp ông i la người cư frủ và trường hợp không cư trụ theo quy định tại Luật thuế thu nhập cá nhân?

CSPL: khoản 3 Điều 19 Luật Thuê TNCN

Theo khoản 3 Điều I9 Luật Thuê TNCN thì K và L là người phụ thuộc của ông M

©_ Trường hợp ông M là người cư trú:

CSPL: khoản 2 Điều 3, Điều 11, khoản 1 Điều 19 Luật Thuế TNCN

+ Theo khoản 2 Điều 3 Luật Thuế TNCN thì ông M có thu nhập chịu thuế

thu nhập cá nhân

+ Theo Điều L1 Luật Thuế TNCN thì thu nhập chịu thuế từ tiền lương của

ông M là 50 triệu đồng

+ Theo khoản 1 Điều 19 Luật Thuế TNCN, khoản 1 Điều 12 ND 65/2013,

ông M được giảm trừ gia cảnh:

TN tinh thuê = TN chịu thuê (ĐI]) - các khoản đóng góp BH, quỹ hưu trí (KI Đ2I)-

các khoản giảm trừ gia cảnh (Ð19) — Khoản đóng góp vào Quỹ từ thiện, nhân đạo, khuyến học (Đ20)

4,4 triệu x 2) = 30.200.000 đồng

+ Theo khoản I Điều 21 Luật thuê thu nhập cá nhân, thu nhập tính thuế của ông M

Trang 10

30,2 triệu đồng

5tr x 5% = 250.000

(10tr - 5tr) x 10% = 500.000

(18tr - 10tr) x 15% = 1.200.000

(30.2tr - 18tr) x 20% = 2.440.000

=> TONG s6 tiền thuế TNCN ông M phải nộp là:

250.000 + 500.000 +- 1.200.000 + 2.440.000 = 4.390.000 đồng

©_ Trường hợp ông M là người không cư trú:

CT: TN chịu thuế x thuế suất (20%)

+ Theo khoản 2 Điều 26 Luật Thuế TNCN, thu nhập chịu thuế của ông M

là 50 triệu đồng

+ Theo khoản I Điều 26 Luật Thuế TNCN, thuế TNCN của ông M là:

Tiên thuê = 50 triệu x 20% = 10 triệu đồng

Giả sử công ty Y nhập khẩu làng hóa là 500 máy lạnh có công suất 80.000

BTU từ chỉ nhanh tai Han Quốc đi bản tại Việt tam thì có phát sinh nghĩa vu thuế ơi không? Tại sao?

Đối với ThuL NK:

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Thuê XK, NK quy định hàng hóa XK, NK qua cửa khâu, biên giới VN là đối tượng chịu thuế và ở khoản I Điều 3 Luật này quy định chủ hàng hóa nhập khẩu phải nộp thué XK, NK Ở đây, Công ty Y đã nhập khâu 500 máy lạnh từ Hàn Quốc về đề bán tại VN thì 500 máy lạnh là đối tượng chịu thuế và công ty Y phải là người nộp thuế theo quy định của PL Đối với ThuL TTĐB:

Theo điểm h khoản 1 Điều 2 Luật Thuê TTĐB thì điều hòa nhiệt độ công

suất từ 90.000 BTU trở xuống là đối tượng chịu thuế ở đây máy lạnh có công

suất 80.000 BTU nên là đối tượng chịu thuế và theo Điều 4 Luật Thuế TTĐB

thì người nộp thuế là tổ chức nhập khâu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTDB nên ở đây công ty Y phải nộp thuế TTĐB

Đối với ThuL GTGT:

Theo Điều 5 Luật Thuế GTGT thì 500 máy lạnh công suất 80.000 BTU

không nằm trong mục đối tượng không chịu thuế và tại Điều 3 Luật này quy

định hàng hóa sử dụng cho mục đích kinh doanh ở Việt Nam là đối tượng chịu

thuế GTGT thì ở đây Công ty Y nhập khẩu máy lạnh về đề bán tại VN là có hoạt động kinh doanh Theo Điều 4 Luật Thuê GTGT thì tô chức kinh doanh

hàng hóa chịu thuế GTGT thì phải nộp thuế GTGT nên ở đây công ty Y phải nộp cá thuê GTGT

Với giả thiết ở câu 4, chỉ phí nhập nhập khẩu 500 máy lạnh cho được coi là chỉ

phí được trữ khi tính thuê THDủ của công ty Y không? Tựi sao?

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN