1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tài chính công Đề bài quản lý thi nsnn, thực trạng và giải pháptại thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Tại Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Lê Đồng Hiếu
Người hướng dẫn TS. Phan Hữu Nghị
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Tính cấp thiết đề tài Quản lý thu ngân sách là một trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia được xuất phát từ vai trò quan trọng của Thuế trong việc điều tiết k

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHÁT KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

TIEU LUAN MON: TAI CHINH CONG

DE BAI QUAN LY THI NSNN, THUC TRANG VA GIAI PHAP TAI THI XA QUANG YEN

TINH QUANG NINH

HO VA TEN: LE DONG HIEU

Mã học viên: 2128401378 Ngành: Quản Lý Kinh Tế

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHAN HỮU NGHỊ

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ào HH HH HH HH0 HH HH HH HH nu ng 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VẺ QUÁẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỢC 5

1 Những vấn đề chung về thu ngân sách nhà nước +22 22SccxreEzkxvrxrrrrrrrerrrrrree 5 1.1 Khái niệm và đặc điểm thu ngân sách nhà nước -cscccsccsrrerrerkeerkererkrrrke 5 1.2 Thu ngân sách cấp huyện trong hệ thống thu NSNN à cStrnntierrerrrrrrrree 9 1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý thu NSNN cấp Huyện o 222 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẦN LÝ THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BẢN THỊ XÃ QUANG

2 _ Tình hình kinh tế xã hội ảnh hướng đến quản lý thu ngân sách tại thị xã Quảng Yên, tính Quảng Nỉnh Làn HH HH HH HH HT HT KH TH HT TH TH Tà TH TT TH 14

2.1 _ Tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Quảng Yên - 5-5 oScoctrnerrreererrrree 14

2.2 Thực trạng quản lý thu ngần sách nhà Nước tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh .16 2.3 Đánh giá chung về quản lý thu NSNN trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tinh Quang Ninh

19

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LY THU NSNN TAI THI XA

QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Q.55 1 Là E1 8111 11011011111 110111 TT nong rret

3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN tai thị xã Quảng Yên

3.1 Hoàn thiện quy trình lập dự toán thu NSNN cao ke 25 3.2 Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật trong quản lý thực hiện ngân sách 25 3.3 Nâng cao hiệu quả quyết toán ngân sách - 5o St trktrErrrrrrrterkerrerrerre 26 3.4 Tăng cường kỷ luật và thanh kiểm tra quản lý thu ngân sách 5s co 27

3.5 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên quản lý thu NSNN - 27

x5 0000/90 08 -“(‹+-Œ-+ÀẲA.) AA 30

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Quản lý thu ngân sách là một trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia được xuất phát từ vai trò quan trọng của Thuế trong việc điều tiết kinh

tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phân kinh tế,

giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi

và nghĩa vụ của mọi tô chức, cá nhân trong xã hội Do vị trí quan trọng của nguồn thu ngân sách, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa khuyên khích sản xuất kinh đoanh phát triển

Trong bối cảnh những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu ngân sách đã

có nhiều đối mới, góp phần tăng thu cho Ngân sách, khuyên khích sản xuất, kinh doanh đúng hướng Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phần kinh tế

phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển nền

kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu ngân sách như thế nào đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế ở các địa phương khác nhau trong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước là một vẫn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết

Do vậy, quản lý nguồn thu có một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, xét trên phương diện tài chính cũng như phương diện tác động của chúng

đối với quá trình điều tiết sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân Nên phải

cần quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác quản lý thu Thuế nhằm đảm bảo công bằng

xã hội, điều tiết hợp lý Mặt khác đảm bảo công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách, góp phần thúc đây đất nước ngày càng vững mạnh trên con đường tiên lên xã hội chủ nghĩa

Trang 4

Từ những lý do trén, nén em lam dé tai “ QUAN LY THI NSNN, THUC TRANG

VA GIAI PHAP TAI THI XA QUANG YEN TINH QUẢNG NINH” để nghiên cứu

cho luan van cua minh

2 Muc dich nghién ctru

Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý để hoàn thiện thu ngân sách trong thời gian tới

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản lý thu ngân sách tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

._ Phạm vi nghiên cứu

Nội dung: nghiên cứu quản ly thu NSNN

Không gian: tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quản Ninh

Thời gian: từ năm 2018 — 2022, tầm nhìn 2025

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập và xử lý thông tin

Phương pháp phân tích tổng hợp

._Ý nghĩa và thực tiễn

Ý nghĩa: Trên cơ sở hệ thống hóa về lý luận và pháp lý, luận văn đã làm rõ được

nội hàm các khái niệm chính trong khung lý thuyết về Quản lý thu ngân sách nhà

nƯỚC

Thực tiễn: Các kết luận, cũng như những giải pháp được đề xuất trong luận văn là căn cứ khoa học có thê có hữu ích cho các nhà quản lý để hoàn thiện quản lý thu

ngân sách nhà nước tại địa phương

Ket cau của luận văn

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận van gồm các

chương sau:

Trang 5

Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước

Chương 2: Thực trạng Quản lý thu ngân sách tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp quản lý thu ngân sách tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

CHƯƠNG 1: CO SO KHOA HQC VE QUAN LY THU NGAN SACH NHA NUOC

1 Những vấn đề chung về thu ngân sách nhà nước

1.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước (NSNN)

Ngân sách nhà nước (NSNN) là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phân trong hệ thống tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức

năng của mình trên cơ sở luật định Thuật ngữ "ngân sách nhà nước” được sử dụng

rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia, song quan niệm về NSNN lại chưa thống nhất, có nhiều định nghĩa khác nhau về NSNN tùy theo các trường phái,

các lĩnh vực nghiên cứu

Các nhà nghiên cứu kinh tế cô điện cho rằng: NSNN là một văn kiện tài chính mô

tả các khoản thu, chỉ của chính phủ được thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu

kinh tế hiện đại thì cho rằng NSNN là bảng liệt kê các khoán thu chi bằng tiền mặt

trong một giai đoạn nhất định của nhà nước (Keynes, 1936)

Từ khái niệm trên, có thê thấy NSNN vừa là nguồn lực đề nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước, vừa là công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế và giải quyết

các vẫn đề xã hội, nên có những đặc điểm chính sau:

- _ Thứ nhất, việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn liền với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong NSNN, các chủ thể của

nó được thiết lập đựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan như hiến pháp, các

luật thuế, nhưng mặt khác, bản thân NSNN cũng là một bộ luật do Quốc hội

quyết định và thông qua hằng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thê

kinh tế - xã hội có liên quan phải tuân thủ

chung, lợi ích công cộng Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết định đến các khoản thu - chỉ của NSNN và hoạt động thu - chi nay nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quyết các quan hệ lợi ích trong xã hội khi Nhà nước tham gia phân phối

Trang 6

các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các tô chức kinh tế - xã hội, các tầng lớp dân cư

- _ Thứ ba, NSNN là một bản dự toán thu chỉ Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm lập NSNN và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà Chính phủ

phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo Thu, chỉ NSNN là cơ sở đề thực hiện

các chính sách của Chính phủ Chính sách nào mà không được dự kiến trong NSNN thi sẽ không được thực hiện Chính vì như vậy mà, việc thông qua NSNN

là một sự kiện chính trị quan trọng, nó biểu hiện sự nhất trí trong Quốc hội về chính sách của Nhà nước Quốc hội mà không thông qua NSNN thì điều đó thê hiện sự thất bại của Chính phủ trong việc đề xuất chính sách đó, và có thể gây ra

mâu thuẫn vẻ chính trị

- _ Thứ tư, NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia Hệ thống tài chính quốc gia bao gồm: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, trung gian

tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Trong đó tài chính nhà nước là

khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia Tài chính nhà nước tác động đến

sự hoạt động vàphát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Tài chính nhà nước thực hiện huy động và tập trung một bộ phận nguồn lực tài chính từ các định chế

tài chính khác chủ yếu qua thuê và các khoản thu mang tính chất thuế Trên cơ sở nguồn lực huy động được, Chính phủ sử dụng quỹ ngân sách đề tiễn hành cấp phát

kinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị thuộc khu vực công nhằm

thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

NSNN là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước các cấp, được phân thành NSTW và NSĐP NSTW là ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND Tương ứng với các cấp ngân sách của hệ thống NSNN, quỹ NSNN được chia thành: quỹ ngân sách của trung ương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp tỉnh và tương đương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp huyện và tương đương, quỹ ngân sách của chính quyền cấp xã và tương đương Quỹ ngân sách các cấp gồm nhiều phần nhỏ để

sử dụng cho các lĩnh vực khác nhau: dùng cho phát triển kinh tế; dùng cho phát triển văn hoá, giáo dục, y tế; dùng cho các biện pháp xã hội, an ninh, quốc phòng Thực chất, thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực đề tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, đồng thời thu NSNN cũng là một kênh phân phối thu nhập quốc dân trong hệ thống tài chính quốc gia Về phương điện pháp lý, thu NSNN bao gồm những khoản tiền nhà nước huy

động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước Về mặt bản chất, thu

NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính nhằm hình thành quỹ tiền tệ của nhà nước

Trang 7

Theo giáo trình Quản lý tài chính công (2011) của Học viện Hành chính Quốc gia

thì: Thu NSNN là việc nhà nước hu động một phần nguồn lực của xã hội hình thành

nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm đảm bảo các nhu cầu chi tiêu xác định của nhà nước

Nhà nước tập trung một phần nguồn lực xã hội vào tay mình bằng cách phân chia các nguồn lực của xã hội giữa nhà nước với các chủ thê khác trong nền kinh tế đựa trên quyền lực chính trị của nhà nước Sự phân chia đó là tất yêu khách quan xuất phat

từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nước, cũng như việc thực hiện các

chức năng nhiệm vụ của nhà nước

Theo Luật NSNN năm 2015, tại điều 5 chương 1 quy định: “Thu ngân sách nhà nước bao gồm các hoản thu từ thuê, lệ phí; toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động

dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện, trường hợp được hoán chi phí hoạt động thì

được thu từ; toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do don vi sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; các hoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức,

cá nhân ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương; các hoản thu khác theo quy định của pháp luật.”

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của thu NSNN

“ Dac diém

Thứ nhất, thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền nhà nước huy động vào

ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đôi tượng nop

Thứ hai, các khoản thu cho ngân sách gắn liền với chức năng, nhiệm vụ va quyền lực chính trị của nhà nước, ngược lại đây cũng là tiền đề vật chất quan trọng không thê thiếu để nhà nước duy trì hoạt động, phát triển bộ máy, thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mỉnh

Thứ ba, mọi khoản thu đều được thê chế hóa bởi các chính sách, pháp luật và được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu

Thứ tư, trong các nguồn thu ngân sách, nguồn thu nội địa phái luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất vì đây là nguồn thu có sự bền vững hơn các nguồn thu từ nước ngoài (vay nợ, nhận viện trợ ), các nguôn thu có liên quan đến các yếu tô bên ngoài (thuê nhập khẩu, tiền bán tài nguyên thiên nhiên ) Thuế là nguồn thu ngân sách chủ yêu, chiếm tỷ trọng lớn nhất vì nó được trích từ những giá trị do nền kinh

tế tạo ra và mang tính bắt buộc cao

Thứ năm, chính sách thu NSNN phải dựa trên các căn cứ cụ thé va khoa học,

Trang 8

lệ tăng trưởng GDP, các định hướng phát triển kinh tế Đây là các yếu tổ khách quan hình thành nên các khoản thu và cũng là cơ sở đề nhà nước quyết định mức

độ động viên vào NSNN

s% Vai trò

Thu NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Nhà nước và

nên kinh té - x4 hdi, cu thé:

Thứ nhất, Thu NSNN bảo đảm nguồn vốn đề thực hiện các nhu cầu chi tiêu

của Nhà nước, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước Vì NSNN được xem là quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước và được dùng đề giải quyết nhung nhu cầu chung của Nhà nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,

xã hội, hành chính, an ninh và quốc phòng

Thứ hai, Thông qua thu NSNN, Nhà nước thực hiện việc quản lý và điều tiết vĩ

mô nền kinh tế - xã hội nhằm hạn chế những mặt khuyết tật, phát huy những mặt

tích cực của nó và làm cho nó hoạt động ngày cảng hiệu quả hơn

Thứ ba, thu NSNN còn đóng vai trò quan trọng trong vấn đề điều tiết thu nhập của các cá nhân trong xã hội Thông qua công cụ thuế, Nhà nước đánh thuế thu nhập đôi với người có thu nhập cao hoặc đánh thuế cao đối với các hàng hóa xa xi, hàng hóa không khuyến khích tiêu đùng

1.1.3 Các nguồn thu từ NSNN

Theo luật ngân sách nhà nước năm 2015 và Nghị định 163/2016/NĐ- CP quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước năm 2015, thì thu ngân sách

nhà nước bao gồm:

(1) Thuế đo các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của các luật thuế

(2) Lệ phí đo các tô chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật

(3) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện; trường hợp được khoán chị phí hoạt động thì được khấu trừ

(4) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp

nhà nước thực hiện, sau khi trừ phân được trích lại để bù đắp chỉ phí theo quy định của pháp luật

(5) Các khoản nộp ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, gồm: Lãi được chia cho nước chủ nhà và các khoản thu khác từ hoạt động thăm do, khai thác dầu, khí; Các khoản thu hồi vốn của Nhà nước đầu tư tại các tổ chức kinh tế; Thu cô tức, lợi nhuận được chia tại các công ty cô phân, công ty trách

nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước; Thu phần lợi

nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhà nước;

Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thu hồi tiền

Trang 9

cho vay của Nhà nước (bao gồm cả gốc và lãi), trừ vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ

(6) Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp

luật

(7) Thu từ bán tài sản nhà nước, kề cả thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyên mục đích sử dụng đất do các cơ quan, don vi, tô chức của Nhà nước quản lý

(8) Tién str dung dat; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; tiền sử dụng khu vực biển;

tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

(9) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước; thu cấp quyền khai thác khoáng sản, thu cấp quyền khai thác tài nguyên nước

của pháp luật

nude

nhân ở ngoài nước cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, cho cơ quan nhà nước

ở địa phương

nude

1.2.1 Hệ thống ngân sách nhà nước

Tổ chức hệ thông ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tổ mà trước hết đó là chế

độ xã hội của một nhà nước và phân chia lãnh thô hành chính Thông thường ở các nước hệ thống ngân sách được tổ chức phù hợp với hệ thông hành chính Ở nước ta với mô hình nhà nước thống nhất nên hệ thống ngân sách được tôchức theo hai cấp: ngân sách trung ương và ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, trong đó ngân sách địa phương bao gồm các cấp ngân sách: ngân sách thành phố (hay tỉnh), ngân sách quận (huyện), ngân sách xã (phường)

Hiện nay theo Điều 6 luật NSNN năm 2015 thì: “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương” Nhìn một cách tổng thé, quy dinh nay cho thấy mô hình về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước gồm hai cap là ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Trong hệ thông ngân sách này, Quốc hội chỉ phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ thê cho ngân sách trung ương, đồng thời xác định tổng khối lượng thu, ch trong năm ngân sách cho ngân sách địa phương Luật NSNN năm

2015 đã trao quyền quyết định cho cơ quan quyên lực nhà nước cấp tỉnh trong việc phân phối nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương Các bộ phận cầu thành của ngân sách địa phương theo quy định của Luật NSNN năm 2015

Trang 10

thì: “Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương

Vì vậy ngân sách địa phương cũng gồm ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách

Như vậy, nói một cách đầy đủ, hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam gồm 2 cấp: Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trong đó ngân sách địa phương gồm có ba cấp là ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã

Sơ đồ 1: hệ thống ngân sách nhà nước

Tính thông nhất, đòi hỏi các khâu trong hệ thống ngân sách phải hợp thành một

thê thông nhất, biêu hiện các cầp ngân sách có cùng nguồn thu, cùng định mức chỉ

tiêu và cùng thực hiện một quả trình ngân sách

Tính tập trung: thê hiện ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn thu lớn và các nhiệm vụ chi quan trọng Ngân sách cấp dưới chịu sự chi phối của ngân sách cấp trên và được trợ cấp từ ngân sách cấp trên nhằm đảm bảo cân đối của ngân sách cấp mình

Trang 11

Tính dân chủ: Dự toán và quyết toán ngân sách phải được tông hợp từ ngân sách cấp đưới, đồng thời mỗi cấp chính quyền có một ngân sách và được quyền chi phối ngân sách cap minh

1.2.2 Tổ chức bộ máy thu nộp ngân sách cấp Huyện

Bộ máy thu nộp ngân sách cấp huyện tập chung chủ yếu tại Chi cục thuế Thị xã,

gồm có Chi cục trưởng và một số Phó Chi cục trưởng

Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Thuế và trước pháp luật về

toàn bộ hoạt động của Chi cục Thuế trên địa bàn Phó Chi cục trưởng chịu trách

nhiệm trước Chi cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phu trách

Đối với Chi cục Thuế thực hiện thu thuế hàng năm từ 300 tỷ đồng trở lên trừ thu

từ dầu thô và tiền thu về đất, hoặc quản lý thuê trên 1.000 doanh nghiệp, cơ cầu bộ máy gồm các Đội: Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế; Đội Kê khai - Kế toán

thuế và Tin học; Đội Thanh tra thuế; Một số Đội Kiểm tra thuế; Đội Quản lý nợ và

Cưỡng chế nợ thuế; Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán; Đội Quản lý thuế thu nhập

cá nhân; Đội Kiểm tra nội bộ; Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - ấn chỉ; Đội Trước

bạ và thu khác; Một số Đội thuế liên xã phường

Sở đồ 2: cơ cấu của chỉ cục thuê cấp Huyện

Chỉ cục trưởng

Chi cục Thuê

Tuyen PðiKê v Ì |M@tsổ| |Quảnlý| | Tổng | | ĐỘ | | pạ | | MA (¡1 ĐỐI ( ' Vạtsá

aire khai - Đội : i Quan ly chính - Trước na ể

truyền và TP Đội nợ và hợp - ñ Kiểm z : Đội thuế

iz Ke toan Thanh 2 s x thue thu re Nhân bạ và A310

Hỗ trợ ger: F Kiêm Cuỡng Nghiệp sd pats tra ndi - liên xã

E thuê và tra thuê 4 1 nhập cá N sự - Tài thu is ngudi : tra thue chê nợ vụ- Dự bộ ễ phường

Trang 12

Nguằn: tổng cục thuế

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN cấp Huyện

1.3.1 Thê chẽ, cơ chê chính sách liên quan

Mức độ phù hợp với thực tế của Luật và các qui định trong chính sách của Nhà nước, của chính quyền địa phương liên quan đến công tác quản lý thu ngân sách có tác động lớn đến kết quả và hiệu quả công tác quản lý thu ngân sách ở địa phương Luật và cơ chế chính sách vẻ quản lý thu Ngân sách Nhà nước phù hợp, linh hoạt thì sẽ khuyến khích nộp thuê và phí, tạo điều kiện tăng nguồn thu, nuôi đưỡng nguồn

thu, tránh được tình trạng tận thu

Những qui định không phù hợp với thực tế sẽ gây khó khăn cho cấp địa phương trong triển khai thực hiện thu ngân sách và quản lý thu ngân sách, khó khăn trong vận

dụng, không khuyến khích được các tổ chức kinh tế và cá nhân làm kinh tế ở địa

1.3.2 Bộ máy tổ chức, quản lý con người

Bộ máy tổ chức, quản lý đối với công tác thu Ngân sách Nhà nước là một trong những nhân tô quan trọng quyêệt định hiệu quả công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nude

Bộ máy được tổ chức, bồ trí hợp lý, gọn nhẹ, được trang bị kỹ thuật hiện đại sẽ giúp theo dõi, quản lý tốt tới từng đối tượng thực hiện thu Ngân sách Nhà nước

Sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong quản lý thu Ngân sách Nhà nước, giữa chính quyên các cấp với các cơ quan chức năng cũng hết sức quan trọng trong việc tô chức, triển khai, theo dõi, giảm sát công tác thu Ngân sách Nhà nước tại từng

đơn vị, công trình, đối tượng

Bên cạnh đó, năng lực của cán bộ làm công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước

có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay không thành công, đến kết quả và hiệu quả quản lý thụ Ngân sách Nhà nước tùy theo vị trí công tác của cán bộ trong hệ thống Cán bộ với nhận thức, ý thức, nhiệt tình, bản lĩnh chính trị cao, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, thông thạo sử đụng các công cụ hiện đại sẽ giúp triên khai, quản lý tốt thu Ngân sách Nhà nước Ngược lại, cán bộ có trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ yêu sẽ đễ dẫn đến thất thu, bội chí ảnh hưởng lớn đến khả năng tự cân đối

Trang 13

1.3.3 Trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương

Trình độ phát triển KTXH của địa phương là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến kết quả thu Ngân sách Nhà nước ở địa phương

Địa phương có hạ tầng tốt, có vị trí địa chiến lược thuận lợi cho phát triển kinh tế

và thông thương hàng hóa, có cơ chế chính sách thu hút đầu tư và khuyên khích doanh nghiệp, cá nhân làm ăn kinh doanh sẽ là điểm đến của nhiều nhà đầu tư trong

và ngoài nước, tạo nên nguồn thu từ thuế cho Ngân sách Nhà nước của địa phương Trình độ phát triển KTXH cũng ảnh hưởng đến nhận thức, tư duy của đối tượng nộp thuế Những qui định công khai, minh bạch của chính quyền địa phương, cùng với nhận thức đúng đắn của đối tượng nộp thuê, phí sẽ là điều kiện tăng nguồn thu ngân sách

Có thê nói, trình độ phát triển KTXH của địa phương có tác động không nhỏ đến nhận thức của người quản lý, triển khai thu, chi Ngân sách Nhà nước, đến nhận thức

của đối tượng nộp thuế, đối tượng thực hiện các công việc từ nguồn Ngân sách Nhà

nước, và đo đó có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thu, chỉ Ngân sách Nhà nước ở địa phương

Trang 14

CHUONG 2: THUC TRANG QUAN LY THU NGAN SACH TREN DIA BAN THI

XA QUANG YEN, TINH QUANG NINH

2 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quan lý thu ngân sách tại thị xã

Quảng Yên, tính Quảng Ninh

2.1 _ Tình bình kinh tế - xã hội của thị xã Quảng Yên

Một trong những mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Quảng Yên đề ra

trong nhiệm kỳ 2020 - 2025 là xây dựng Quảng Yên thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ cảng biển và logistics Mục tiêu này xuất phát từ lợi thế về vị trí địa ly nam 6

trung tâm tam giác kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), liền kề với Uông Bí, Hạ Long và thành phố Hải Phòng là những trung tâm đô thị, du

lịch lớn, thuận lợi về giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt Đề cụ thể hóa mục tiêu trên, thị xã đã tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, trên cơ sở đây mạnh hợp tác, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Trong đó,

ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ cảng biên - logistics, công nghiệp sửa chữa và đóng mới tàu biên, điện tử: sản xuất, lắp ráp ô tô; công nghệ thông tin; công nghiệp

vật liệu mới; công nghiệp chế tạo thân thiện với môi trường, tao nhiều việc làm cho

người lao động, thúc đây chuyên dịch cơ câu kinh tế, cơ cầu lao động trên địa bàn Khu công nghiệp Đông Mai hiện nay đã thu hút được 19 dự án với vốn đầu tư đăng ký trên 350 triệu USD Trong đó, nhiều dự án thử cấp đã hoàn thành đầu tư, di vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, có sản phâm xuất khẩu, tạo năng lực mới cho tăng trưởng của tỉnh, như: Dự án S-Việt Nam của Tập đoàn Foxconn; Nhà máy sản

xuất hệ thông dây dẫn và các cụm thiết bị điện ôtô Yazaki; Nhà máy sản xuất loa và

tai nghe Tonly Technology Limited; Nha may Bumyin Electronics tao viéc lam cho

hơn 7.400 lao động Dự kiến, giá tn xuất khẩu của các doanh nghiệp tại khu công

nghiệp này sẽ đạt gần 1 tỷ USD trong năm 2021 Ngoài ra, trên địa bàn thị xã Quảng Yên còn có 4 khu công nghiệp là Nam Tiền Phong, Bắc Tiền Phong, Sông Khoai, Bạch Dang đều có vị trí đắc địa, mặt bằng rộng, cùng cơ chế, chính sách ưu đãi nhắt, tạo được sức hút lớn với các nhà đầu tư tiềm năng trong nước và quốc tế

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm của Thị

xã không ngừng tăng lên Năm 2021, tăng trưởng kinh tế của địa phương đạt trên 36,2%, cao hơn nhiều so với bình quân chung của Tỉnh và cả nước Điều đáng nói là

tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 71,2%; địch vụ 19,2%; nông nghiệp 9,6%, đã

khăng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các giải pháp kinh tế được ban hành

Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo duc, y tế, thể thao, được quan tâm và đạt kết

quả tốt Đến nay, Thị xã đã hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia về xây đựng nông thôn mới; có trên 80% thôn, làng, khu phố đạt chuẩn văn hóa; không còn hộ

Trang 15

nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2018 - 2022, v.v Công tác quốc phòng, quân sự thường xuyên được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên

địa bàn được giữ vững

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biêu Đảng bộ thị xã Quảng Yên lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 về xây dựng, phát triển thị xã Quảng Yên trở thành thành phố

trước năm 2025, là trung tâm công nghiệp, dich vu cang bién va logistics, đạt đô thị

loại II trước năm 2030, Thị ủy, Ủy ban nhân dân Thị xã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo

triển khai toàn điện các mặt công tác, với nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt; đồng thoi, phat huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực, sang tạo của ca hệ thông chính trị, cán bộ,

chiến sĩ và nhân dân, khai thác triệt dé tiềm năng, lợi thế, đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững: gắn phát triên kinh tế với

phát triển văn hóa, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; bảo đảm vững chắc vẻ quốc phòng, an ninh, không đề bị động, bất ngờ trong mọi tình huống

Cùng với đây mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, Thị xã quan tâm làm tốt công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; tiếp tục hoản thiện hệ thống kết cấu as tầng kinh tế, trọng tâm là hạ tầng giao thông, khu kinh tế, công nghiệp, đô thị

động lực thúc đây phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, tạo lập thế trận be -

bién - thém luc dia lién hoan, vimg chắc Trước hết, Thị xã tập trung đây nhanh tiền

độ hoàn thành điều chỉnh quy hoạch chung, quy hoạch cục bộ các khu công nghiệp: Nam Tiền Phong, Bắc Tiền Phong và quy hoạch sử dụng đất tới năm 2030, dé thu

hút nhà đầu tư lớn vào các lĩnh vực logistics, dich vy hau can cang biến, v.v Tích cực huy động các nguồn lực, thực hiện đa dạng hóa các hình thức đầu tư, xây dựng các

tuyến đấu nối tỉnh lộ 331B với 338; đường từ nút giao Chợ Rộc đến nút giao Phong Hải Chủ dong phối hợp với các sở, ngành liên quan của Tỉnh đây nhanh tiến độ xây

Khoai; đường kết nối thị xã Quảng Yên với thành phố Hải Phòng qua sông Rừng hoàn thiện hệ thông giao thông kết nối vùng, giao thông nội thị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh khi có tình huồng

Đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị xã Quảng Yên luôn đạt ở mức cao

Năm 2020, dù bị ảnh hưởng của dịch bệnh, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn đạt

16,5%: thu ngân sách nhà nước đạt 799,5 tỷ đồng, tăng 42,8% so với dự toán tỉnh giao, cao nhất từ trước đến nay Trong 5 tháng đầu năm 2021, hoạt động sản xuất,

kinh doanh ở các ngành, lĩnh vực tăng mạnh Giá trị sản xuất 5 tháng đạt 68,1% kế

hoạch; thu ngân sách nhà nước đạt 64,6% dự toán, tăng 131,4% so với cùng ky Kết cầu hạ tầng của địa phương, nhất là hạ tầng giao thông được tập trung đầu tư Môi

trường đầu tư kinh doanh được cải thiện rõ rệt Cơ cầu kinh tế chuyển dịch mạnh theo

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w