- Mục tiêu cụ thê: + Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dừa tươi trên thị trường + Đánh giá mức độ hài lòng đối với sản phẩm và chất lượng dừa tươi + Mức độ nhận biết sản phâm, hệ thống phân phối
Trang 1
IE
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HÒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
“TRAI DUA” — BEN TRE
Giáng viên hướng dẫn — : Đoàn Ngọc Duy Linh
Trang 2Danh sách nhóm:
Đánh giá mức độ
tham gia
Trang 3NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Trang 4MUC LUC
Chương 1: Giới thiệu chung ng kh 6
1 Mục tiêu nghiên cứu rn nn nn nn rn rr kh 6
2 Khái niệm chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng -.- ccccScSx+cssxs+2 6
3 Giới thiệu tỉnh Bến Tre và ngành dừa Bến Tre (diện tích, năng suất, sản lượng, ) 6
Chương 2: Phân tích hoạt động chuỗi cung ứng c2: St SxsvEerrxsrxexrses 23
1 Tổng quan về “Mekong connecCÉ” - St tt St k2 x11 HH He 23
2 Tổng quan về cảng biến “Trần ĐỀ” nọ St HH H121 1810111 re 27
3.1 Hoạt động sản F71870:878⁄128./:/ 8.1118 30 3.2 Hoạt động sản 787): f8 32
4 Hoạt động của chuỗi cung ứng tt t1 v91 t1 E11 E1 111 H101 1H HH Hệ 33 4.1 Phân tích mô hình ChuỖi CHHg ỨH nh nền HT Hà HH nh nang 33 4.2 Phân tích chuối giá trị dÙA nhìn TH HH HH TH Hà HT HH HH HH dt 35
5 Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chuyên gia, ban ngành và người dân trong hoạt động chuỗi cung ứng St 120211211 15111181 1111 111121111 HT HH HH HÀ 36 5.1 Ý hiến của chính quyỀn IFHH HƠN ch nh ng HH Hàng HH nh Hàn anh 36 5.2 ¥ kiến của chính quyền địa phƯƠN ch HT HH nh nàn ng 37 187.1 nan eaAẠAẠẦẦẦẦẶẠ 38 5.4 Ý kiến của các doanh HghiỆp ch nh TH TH TH Hà HH ng HH nh 39 5.5 ¥ kiến của các doanh nghiệp VỀ ÏOgiSIiGS ch kht nền tết nghiệt 40
Trang 55.6 Kién nghi ctia ngwodi nOng AGN (trONg AA) vececccscecsccscssvsvscsecssssecsecscaseecatsevatsteatatness 43
6 Quan hệ liên kết trong chuỗi gid tri diva .ccccccccscscssscecseeseecsssesesececsesssesecatecsees 43
6.2 Liên kẾI HQGH Tnhh TT TH TH TH HT HT TH Hà HH TH TH HT HT HT TH HH TH 45 Chương 3: Đánh giá chung On nh và 46
1 Phân tích những cơ hội, thách thức (điểm nghẽn) mà chuỗi cung ứng phải đối mặt
2 Giải pháp khắc phục khó khăn và kiến nghị . - 2c 5c 22c Sxexexscesrrexsee 33
b4 1 8 nha 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12222221 12381231 1811511111 18111 E11 E111 111 1H11 111 Hưet 56
Trang 6Chương 1: Giới thiệu chung
1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Qua việc khảo sát để có cái nhìn tổng quan về thực trạng khách hàng, tình
hình thị trường và cạnh tranh đối với sản phẩm dừa trái tươi
- Mục tiêu cụ thê:
+ Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dừa tươi trên thị trường
+ Đánh giá mức độ hài lòng đối với sản phẩm và chất lượng dừa tươi
+ Mức độ nhận biết sản phâm, hệ thống phân phối, giá và các yêu tố khách hàng quan tâm
+ Đề ra các biện pháp giúp các tác nhân trong chuỗi cung ứng dừa trái có thê cung cấp sản phâm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng
2 Khái niệm chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các bên liên quan, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung
cấp, mà còn cả nhà vận chuyên, nhà kho, nhà bán lẻ và thậm chí cả chính khách hàng Trong
mỗi tô chức, chăng hạn như nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các bộ phận chức năng liên quan đến việc tiếp nhận và đáp ứng yêu cầu của khách hàng Các chức năng này bao gồm, nhưng không giới hạn, phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, vận hành, phân phối, tài chính, và dịch vụ khách hàng
Quản trị chuỗi cung ứng là một khái niệm chiến lược và quản lý SCM đề cập về sự hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng trong nỗ lực chiến lược để đạt được khả năng cạnh tranh vượt trội Ngược lại với SCM, logistics hay hậu cần bao gồm các nhiệm vụ liên quan đến việc di chuyên và định vị hàng tồn kho trong toàn bộ chuỗi cung ứng Logistics là một chức năng hỗ trợ SCM
3 Giới thiệu tỉnh Bến Tre và ngành dừa Bến Tre (diện tích, năng suất, sản lượng, ) 3.1 Giới thiệu tỉnh Bến Tre
Bên Tre là một tính nằm ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, giữa các chi lưu của sông
Mekong Tỉnh này có nhiêu dòng sông và kênh rạch, tạo nên một môi trường sông nước độc
Trang 7đáo Bến Tre giáp ranh với các tỉnh
Long An, Tiền Giang, va Tra Vinh Tai '*.,
mién Nam Việt Nam Tỉnh Bến Tre nỗi Y
tiếng với ngành sản xuất dừa và có biệt ì
hậu Bến Tre thuộc vùng khí hậu nhiệt san am đới gió mùa cận xích đạo, với nhiệt độ
trung bình hàng năm dao động từ 26 °C
dén 27 °C
Khí hậu ở đây có tính ôn định và ít biến đôi, làm cho Bên Tre trở thành nơi thích hợp cho
việc trồng trọt và phát triển cây cỏ Nền kinh tế tỉnh Bên Tre có nền kinh tế đa dạng, nhưng nổi tiếng nhất với ngành sản xuất dừa Tỉnh này được gọi là "Xứ Dừa" của Việt Nam, với diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước Bên cạnh dừa, Bến Tre còn sản xuất nông sản khác như cây lúa, cây măng và có một nguồn du lịch phong cảnh đẹp Văn hóa và lịch sử tính Bến Tre còn giữ lại nhiều di sản văn hóa và lịch sử quý báu, trong đó có những di tích liên quan đến cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, như cây dừa nứa Bến Tre nơi mà lá cờ chiến đấu cờ vàng Bến Tre đã từng nỗi tiếng
Du lịch tỉnh Bến Tre thu hút du khách bởi cảnh quan thiên nhiên và văn hóa độc đáo Du khách có thể tham quan các khu du lịch sinh thái, các trang trại trồng cây dừa, hay tham gia các tour tham quan kênh rạch và các làng nghề truyền thống của người dân địa phương 3.2 Ngành dừa Bến Tre
Bến Tre được gắn liền với hình ảnh rặng tre và cây dừa Trong quá khứ, đây là vùng trồng cây tre nên có tên là "Bên Tre." Cây dừa cũng trở thành một phần quan trọng của cuộc sống của người dân địa phương từ hàng thế kỷ trước, bởi vì chúng phát triển tốt trong đất phù sa
và yêu cầu nhiều nước lợ
Bến Tre nỗi tiếng với biệt danh "Xứ Dừa" bởi điện tích lớn nhất trong cả nước được dành
cho trồng dừa, chiếm 42% tổng diện tích dừa cả nước Trong đó, hơn 80% diện tích này được
sử dụng đề sản xuất dừa khô, với sản lượng trung bình hơn 600 triệu trái/năm Tỉnh Bến Tre
có sản lượng dừa lớn và đóng góp quan trọng vào cung cấp dừa trong nước và xuất khâu Sản phâm chính bao gồm dừa tươi, dừa khô, dầu dừa và các sản phẩm chế biến từ dừa như kẹo
Trang 8dừa, nước cốt dừa và mứt dừa Sản lượng dừa của tỉnh này thường ôn định và đáng kê, với
hàng trăm triệu trái dừa được thu hoạch mỗi năm Loại cây dừa trong ngành sản xuất dừa,
Bến Tre chủ yếu tập trung vào trồng hai loại dừa chính là dừa xanh (dừa nước) và dừa xiêm Dừa xanh thường được sử dụng đề lấy nước và thịt dừa tươi ngon, trong khi dừa xiêm thích hợp cho việc chế biến thành dầu dừa và sản phẩm khác Ngành dừa của Bến Tre đóng góp lớn vào nền kinh tế của tỉnh và cũng góp phần quan trọng vào nền nông nghiệp của Việt Nam Cac san pham từ dừa của Bến Tre có thị trường lớn trong nước và xuất khâu ra nhiều quốc gia khác, giúp tạo việc làm và cái thiện đời sống của người dân địa phương
4 Thực trạng về ngành sản xuất “Trái dừa” ở Bến Tre
Tính thích nghi và vai trò của cây dừa trong môi trường sinh thái ở Việt Nam: Cây dừa là một loài cây có khả năng thích nghi tốt với các điều kiện khắc nghiệt của môi trường ở Việt Nam, bao gồm khô hạn, bão tổ, đất cát nghèo dinh dưỡng và nhiễm phèn Đặc biệt, ở miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cây dừa tỏ ra thích nghi tốt trên nhiều loại đất khác nhau Cây dừa ít bị ảnh hưởng bởi sâu bệnh và thường có khả năng phục hồi nhanh chóng sau khi bị tấn công bởi các côn trùng gây hại Vì vậy, cây dừa không cạnh tranh với
Trang 9các cây lương thực khác như lúa, bắp, đậu, mà có thê là một cây trồng tiên phong và thúc đây
bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt, cây dừa có khả năng chồng chịu biến đôi khí hậu, xâm
nhập mặn, hạn hán và lũ lụt, giữ vai trò quan trọng trong du lịch sinh thái ở ĐBSCL và miền Trung
Dừa là cây lấy dầu đa niên, có khả năng thích nghi rộng và được trông ở hầu hếtcác vùng sinh thái nông nghiệp nước ta Trong đó, tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 82,6% diện tích và Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 12,8% diện tích Diện
tích dừa của Việt Nam chỉ bằng 4% diện tích dừa của Indonesia và Philippines, 83% diện tích
dừa của Ân Độ, 40% diện tích dừa của Sri Lanka Tuy nhiên, năng suất dừa bình quân của Việt Nam đạt 9.863 trái/ha/năm tương đương I,9 tấn copra/ha, cao hơn mức bình quân của các nước thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái Bình Dương (APCC, chỉ đạt 0,9 tan copra/ha),
Philippines, Indonesia (0,85 tan), An D6 (1,1tan) Bén Tre 1a tinh có diện tích đừa lớn nhất
trong cả nước với diện tích trên 70 ngàn ha, chiếm 40% diện tích dừa của cả nước Sản lượng gần 600 triệu trái Bến tre có đa dạng sinh học giống dừa bản địa với năng suất và chất lượng tốt như giống dừa Ta, dừa Dâu, dừa Xiêm, dừa Dứa Năng suất bình quân của các giống dừa cao bản địa được tuyên chọn đạt > 60 quả/cây/năm, hàm lượng dầu đạt >65% Một số giống dừa uống nước như dừa Xiêm, chất lượng ngon, ngọt (độ brix đạt >7%), hàm lượng protein 2,32 g/ 100 ml, béo 6,31g/100ml Chinh vi vậy giá dừa trái nguyên liệu của Bến Tre luôn cao gấp đôi so với giá dừa của Indonesia và Philippine trong suốt 10 năm qua Tuy nhiên do điện tích của mỗi nông hộ quá nhỏ nên thu nhập không cao, nông dân có khó khăn Toản tỉnh có
hơn 1.970 cơ sở chế biến dừa, với nhiều loại hình, quy mô hoạt động rất khác nhau, có khả
năng chế biến hết sản lượng dừa của Đồng bằng sông Cửu Long Giá trị sản xuất công nghiệp
2017 tăng 3,6%/năm so với năm 2016 Giá trị xuất khâu (2016) trên 150 triệu USD, chiếm
21% kim ngạch xuất khẩu với các sản phâm có giá trị lớn như sữa dừa, dầu dừa tính khiết,
nước dừa đóng hộp được sản xuất với các thiết bị hiện đại, có một số công nghệ thuộc loại
cao nhất Đông Nam Á Một số doanh nghiệp lớn đã có những chứng nhận như ISO 22000:
2005, HACCP, HALAL, KOSSHER, Sản phẩm hữu cơ, chính vì vậy sản phâm dừa của Bến
Tre có thừa khả năng đề tham gia các thị trường lớn, khó tính nhưng đây tiềm năng Vì là quốc gia có diện tích dừa quá nhỏ nên thị phần xuất khẩu chiếm dưới 1% so với tông lượng xuất khâu trên thê giới Hơn 2 thập niên qua, bên cạnh phương thức canh tác dừa truyền thông
Trang 10theo hướng quảng canh, vai trò của tiên bộ kỹ thuật cũng từng bước được Nhà nước quan tâm
và đầu tư nhằm hướng tới nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của vườn dừa Đặc biệt, những năm gần đây một số giỗng dừa mới (như dừa Dứa, dừa Lai, dừa Sáp nuôi cấy phôi) vàtiễn bộ kỹ thuật (như mật độ khoảng cách trồng thích hợp, bón phân cho vườn dừa, sửdụng
ong ký sinh đề hạn chế những thiệt hại do bọ dừa gây ra, và các hình thức đa canh trong vườn
dừa) đã được khuyến cáo áp dụng trong sản xuất Tuy nhiên, do thói quen canh tác, điều kiện sản xuất và khả năng đầu tư thâm canh khác nhau giữa các vùng miềnvà địa phương, áp dụng tiễn bộ kỹ thuật trong sản xuất còn hạn chế
Diện tích và sản lượng dừa đến năm 2021 của Việt Nam, do Hiệp hội Dừa Bên Tre tong
hợp theo Niên giám thống kê của các tỉnh có số liệu về dừa và Niên giám thống kê của Cộng đồng Dừa Quốc tế (International Coconut Community - ICC)
PHAN BO DIEN TICH DUA CUA TINH BEN TRE NAM 2021
Trang 11
Hình 1 Diện tích trồng dừa (ha)
TP Bén Tre 1309] 1338| 1.528] 2449| 2459] 2472| 2459| 2415] 2398| 2404 Châu Thành 5034| 4960| 5.541] 7758| 7902| 7904| 7.989] 7.987] 7.990| 8.038 Chợ Lách 908 914] 803] 1.047] 1.022} 980] 933] 78 739 718
Mỏ Cây Nam 12869| 15312| 16.208] 16.346] 16441] 16414] 16505] 16467
Mé Cay Bắc —| = 7244| 9299| 9.341] 9358| 9272] 9.164] 9202] 9295 Giồng Trôm 9890| 10071| 13007 17.174] 17.140] 172@0| 17360| 17485| 17981 +9798 Bình Đại 4419] 4452| 5840| 6.900] 7.163] 7324| 7.506] 7623| 7780| 7997
Ba Tri 750 750| 1.413] 2620| 2669] 2893| 3073| 3349| 3.881] 4475 (Thạnh Phú 2403| 2204| 3318| 5988| 6223| 6859| 7258| 7.268] 7.541] 8040
Hình 2 Diện tích thu hoạch (ha)
11 2017
Trang 12Hình 3 Sản lượng dừa (tắn/ngàn trái)
[bơn vự Năm| 2000 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 | 2021
| công, 231.657 | 258.779 | 420.172 | 573.139 | 594,498 | s69.725| 616.473 | 637.870 |645.468| 672.745
TP Bến Tre 8395 8.838 13.132] 21887] 22.498] 21.231 20.967] 22.089} 22111] 22.337 Chau Thanh 30.508 35.179 50.410] 62.620) 67.692} 63.678] 66.605) 70.275} 71.208] 72.495 Chg Lach 3.946 4.735 7.253 7.063 7.033 6.463 6.120 5819 5473| 5.397
Mỏ Cày Nam 97.649] 129.781) 132.965] 129.675) 143.826] 147.980/ 147.470/ 149.092
75.093 93.772
Mo Cay Bac 52.592} 72.344) 75.962) 71.500} 78.500] 78.830) 77.064) 79.155 Gidng Trôm 71.970 71.442 | 120.703} 159.509] 162.305} 151.480] 158.059] 162.897| 161.367] 171.963
pm Đại 22079| 26.556 44.727| 54.037] 56.593} 57 501 63.906) 64.652] 65.571] 68.481
Ba Tri 3.326 4.218 10.489] 21.292] 21.760} 21.414 23.765] 26.998] 32.545} 36.077 Thanh Pha 16.340 14.039 23.217 “an 47690 46783| 54.036} 58330| 62659| 67.748
5 Mã vùng trồng dừa ở Bến Tre
5.1 Ma ving trong
Trang 13
Ben Tre Province
CHANH THU EXPORT AND IMPORT
2 CHO LACH, BENTRE | FRUIT COMPANY LIMITED Hoa Nghia, Cho Lach District- Ben | vụ prpụ _ p02
6 BINH DAI, BEN TRE Nguyen Thi Thu Suong's Packing Long Hoa, Binh Dai District - Ben VN- BTPH - 012
cy, - Long Hoa, Binh Dai District- Ben _
7 BINH DAI, BEN TRE Nguyen Huy Thinh's Packing House Tre Province VN- BTPH - 013
8 BINH DAI, BENTRE |Nguyen Thi Thu Thuy's Packing House | LOg Hoa, Binh Dai District - Ben VN- BTPH - 014
\Tre Province
9 BINH DAI, BEN TRE Nguyen Thi Kieu Trang's Packing Long Dinh, Binh Dai District - Ben VN- BTPH - 015
House \Tre Province
10 BINH DAI, BEN TRE |Dang Thi Nga's Packing House Long Dinh, Binh Dai District Ben | vụ pTpH - 018
THAN Vinafarm Investment- Trading Import- Hoa An Hamlet, Giao Hoa Commune, _ _
1 CHAU H, BEN TRE Export Joint Stock Company Chau Thanh District, Ben Tre Province VN- BTPH - 029
Trung Tat Thanh Import Export Phuc Duc Commune, Chau Thanh _ -
16 CHAU THANH, BEN TRE Company Limited District, Ben Tre Province VN- BIPH - 060
Son Phu Commune, Giong Trom
3.2 Mã vùng xuất khẩu
- Mã vùng xuất khẩu Bến Tre: 93000
- Mã vùng xuất khẩu Bến Tre, Việt Nam: 93001
- Mã vùng xuất khâu Bến Tre, Mekong Delta: 93002
Trang 14- Ma vung xuat khau Bén Tre, Asia: 93003
- Ma vung xuat khau Bén Tre, Chau A: 93004
6 Tinh wng dung
6.1 Ung dung thuc té
6.1.1 Dầu dừa
-_ Nguồn gốc của dầu dừa
Dâu dừa được được thu từ những trái dừa giả Tại đây, người ta có thể thu dầu — đây là một chất lỏng khi ở nhiệt độ trên 25 độ C và chuyên đổi thành dạng rắn khi dưới 25 độ C
Thành phần chủ yếu có trong dầu dừa là axit béo thiết yêu, các axit béo bão hòa này chính
là những phân tử có kích thước vừa phải Dừa là nguồn cung cấp caso axit lauric cao nhất trong
giới thực vật
- _ Các công dụng của dầu dừa
Dâu dừa có chứa một lượng axit béo rất lớn và cần thiết cho cơ thê, nhưng đa phần đều là các axit béo bão hòa Dưới đây, là một số công dụng mà dược phâm mang lại:
e Giảm nguy cơ mắc các bệnh nan y : Theo nhiều chuyền gia tư vấn sức khỏe cho rằng, dầu dừa nguyên chất có khả năng làm tăng cholesterol tốt, đồng thời chuyển hóa các chelesterol
xấu này thành chất ít độc hại hơn Chính vì những lý do đó, nên dầu dừa sẽ làm hạn chế tối đa
các việc mắc các loại bệnh nan y khó chữa như huyết áp, tiểu đường, béo phi đặc biệt là các bệnh lý về tim mạch
e_ Cải thiện sức khỏe răng miệng: Không cần sử dụng những hóa chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng Bạn chỉ cần súc miệng bằng dầu dừa 2 lần/ ngày sẽ giúp bạn có một hàm răng trắng sáng hơn đồng thời làm giảm lượng vi khuẩn tích tụ trong răng miệng, giúp ngăn
ngừa các loại bệnh nhự viêm lợi, sưng chân răng, viêm nướu,
e Tốt cho hệ tiêu hóa: Axit béo bão hòa sẽ cải thiện ruột gia, từ đó giúp kích thích quá trình tiêu hóa và thậm chí là làm giảm triệu chứng lười biếng ăn ở một số người
e Chăm sóc da mặt: Hạn chế được mun an, đặc biệt là mụn trứng cá Sử dụng thường
xuyên sẽ giúp da mặt ngày càng sáng mịn và trắng sáng hơn Ngoài ra, dầu dừa có thể còn giúp xóa mờ những vết thâm, vết bằm, sẹo
e© Dưỡng 4m và chăm sóc tóc: Dầu dừa nguyên chất giúp mái tóc suông, óng ả, giảm hư tốn khi bạn tác động hóa học lên mái tóc mình nhiều lần Hầu hết, các chuyên gia trong lĩnh
Trang 15minh
- Quy trinh san xuat dau dita
Quy trình sản xuất dầu dừa bằng phương pháp truyền thông
Với phương pháp này, từ những trái dầu dừa già người ta bóc sạch lớp vỏ bên ngoài chỉ lây phân vùi bên trong Sau đó, họ tiến hành xay phần cơm dừa và hòa cùng nước đề tạo nước cốt Phần nước cốt dừa này sẽ được để qua đêm, váng dừa sẽ nỗi lên bề mặt được vớt ra đem đi nấu
để bay đi phần nước cót còn lại Đây chính là quy trình sản xuất dầu dừa bằng phương pháp truyền thống, không cần đến sự hỗ trợ của hệ thống máy Vẫn lấy được trọn vẹn phân tinh chất của dầu dừa
Ưu điểm của phương pháp này khá đơn giãn, bạn có thê chế biến tại nhà Tuy nhiên, đối với
phương pháp này không đảm bảo được vệ sinh, không loại bỏ được hết những tạp chất có trong
dầu dừa
Quy trình sản xuất dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh
Đây được xem là phương pháp phố biến nhất hiện nay Cũng bắt đầu từ khâu xây những trái dừa giả nhưng được thực hiện công phu và chỉnh chu hơn phương pháp truyền thống Dừa già => Chọn lọc những trái dừa tốt => rửa và ngâm với nước sạch => sơ chế luộc dừa với nước sạch => Xay dừa => Sấy dừa => Làm nguội dừa => Ép dừa => Váng dừa nỗi trên bề
mặt tiên hành lắng và lọc => Thành phẩm tỉnh dầu dừa => Đóng gói thành phẩm theo quy định
Ưu điểm của phương pháp sản xuất dầu dừa này có thê sản xuất dầu với số lượng lớn, an toàn hơn Tĩnh chất có trong dầu dừa không bị mắt quá nhiều Tuy nhiên, cách này vẫn phải trải qua nhiệt độ cao nên không còn 100% thành phần dưỡng chất có trong dầu dừa, dầu sẽ có màu trắng trong và thơm mùi dừa
6.1.2 Ông Hút Dừa EQUO
- Nguồn gốc
Ông hút ra đời như một giải pháp mới thay thế ông hút nhựa nhằm cải thiện môi trường sống của chúng ta trước tình trạng rác thải nhựa ngày càng gia tăng Ông hút dừa là sản phâm được sản xuất từ 100% nước dừa lên men thân thiện với môi trường Do đó, ống hút dừa có khả năng phân huỷ hoàn toàn chỉ trong một thời gian ngắn sau khi thải ra môi trường tự nhiên Điều này
đã góp một phần lớn trong việc giảm thiểu lượng rác thải nhựa không phân huỷ được Ngoài
Trang 16ra, ông hút dừa đã qua sử dụng có thể trở thành phân ủ sinh học đem lại nhiều dưỡng chất cho đất và cây trông
- Công dụng
Ông hút dừa được sử dụng đề uống nước dừa từ quả dừa thông qua một lỗ nhỏ được khoét trên vỏ Dưới đây là một số công dụng của ông hút dừa:
- _ Uống nước dừa: Ông hút dừa giúp người dùng dễ dàng uỗng nước dừa mà không cần
mở quá dừa hoặc đồ ra ly Nước dừa có lợi cho sức khỏe, bồ sung nhiều chất khoáng và vitamin
° Tạo hinh nghệ thuật: Ông hút dừa có thê được sử dụng để tạo các hình vẽ hoặc mô hình
nghệ thuật từ quả dừa Điều này thường được thực hiện trong văn hóa và nghệ thuật dân gian
- - Sử dụng trong các món ăn và đồ uống: Ông hút dừa có thê được sử dụng đề thêm phần trang trí cho các món ăn và đồ uống như cocktail, sinh tố, kem dừa, hay các món ăn có liên quan đến quả dừa
- Tao cam giác tự nhiên: Khi uống từ ống hút dừa, người dùng có cảm giác như đang
uống trực tiếp từ quả dừa, mang lại sự tự nhiên và thú vị cho trải nghiệm uống nước dừa
- - Sử dụng trong các hoạt động ngoài trời: Ông hút dừa là một phương tiện tiện lợi để uống nước dừa khi bạn di dạo chơi, du lịch hay tham gia các hoạt động ngoài trời
-_ Bảo vệ môi trường: So với việc sử dụng ông hút bằng nhựa một lần sử dụng, ống hút dừa có khả năng tái sử dụng và thân thiện với môi trường hơn, giúp giảm lượng rác thải nhựa
- Quy trinh
Tái chế nước dừa thành ống hút thân thiện với môi trường quy trình sản xuất ông hút dừa
EQUO Cách thực hiện
Bước L: Lựa chọn và chuẩn bị nguyên liệu
Nước dừa là nguyên liệu chính để sản xuất Ống hút dừa Ở giai đoạn này, nguyên liệu sẽ
được lựa chọn kỹ càng dé cé thé mang lai thanh pham tot nhat
Bước 2: Làm sạch, khử trùng nước dừa
Sau công đoạn lựa chọn nguyên liệu, nước dừa sẽ được trải qua quá trình làm sạch và khử trùng, đảm báo chất lượng vệ sinh tốt nhất cho sản phẩm
Bước 3: Để nguội nước dừa ở nhiệt độ phòng
Nước dừa sau khi đã loại bỏ hết các tạp chất sẽ được để nguội ở nhiệt độ thường nhằm chuân
bị cho quá trình lên men
Trang 17Trong giai đoạn này, nước dừa sẽ được lên men tự nhiên, tạo thành các lớp váng có độ dẻo
dai và đàn hồi tốt
Bước 5: Làm sạch các lớp váng từ nước dừa lên men
Các lớp váng được tạo ra từ nước dừa lên men sẽ được mang di lam sach dé chuan bi cho quá trình tạo hình ông hút
Bước 6: Tạo hình ông hút
Ông hút làm từ nước dừa sẽ được tạo hình thành các đoạn có kích thước và độ dài bằng nhau, phù hợp để sử dụng cho mọi loại đồ uống
Bước 7: Sử dụng công nghệ sấy khô mới nhất tai EQUO
Sau khi tạo hình thành công, ống hút dừa sẽ trải qua giai đoạn sấy khô với thiết bị công nghệ
hiện đại Quá trình này giúp khử khuân và sẽ quyết định đến độ bền và chất lượng của thành
phẩm
Bước 8: Đóng gói sản phẩm và đưa ra thị trường
Các sản phâm ông hút dừa sau khi hoàn thành công đoạn sấy khô sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng
về mặt thiết kế, kích thước cũng như chất lượng khi sử dụng Các sản phẩm đạt chất lượng sẽ
được đóng gói thành phẩm và đưa ra thị trường
6.2 Xứ lý, tái chế
6.2.1 Xử lý các chất thải từ dừa
- Đặc tính nước thải
Trang 18Bảng 1: Thành phần nước thải chế biến dừa đặc trưng
Trang 19- Tiéu chuan dau ra
Bang 2: Chi tiéu mroc thải sau xử lý đạt Cột A4, QCVN 40:2011/BTNMT
Đề xuất, lựa chọn phương án thiết kế công nghệ xử lý nước thải với công suất 1000mŠ/
ngày đạt tiêu chuẩn Cột A, QCVN 40:2011/BTNMT trước khi xả thải ra nguồn tiếp
nhận
- Yêu cầu thiết kế
+ Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cột A, QCVN 40:2011/BTNMIT
+ Đảm bảo mỹ quan và chất lượng công trình
+ Không gây mùi hôi và tiếng ôn ảnh hưởng môi trường xung quanh
+ Chi phí đầu tư, vận hành và bảo trì hợp lý
+Vận hành đơn giản và ít tốn nhân công
Trang 20- Sơ đồ công nghệ xử lý
Nước thải đâu vào
Trang 21
Ghi chu: > Dudng nước thải
—-—-p Duong bun thai
— Đường châm hóa chất, cấp khí
diều
Bước 5: Dán từng cạnh của diều lại với nhau bằng keo đề tạo thành hình dạng và giữ cho
diều bền và không bị bay vỡ
Bước 6: Cuối cùng, kéo dây đề đưa diều lên không trung và thưởng thức cảm giác thoải mái khi chiếc diều bay lượn trên không trung
Bộ phận: Trái dừa
Làm phân hữu cơ từ vỏ của trái dừa( xơ dừa)
Quy trình làm phân hữu cơ từ dừa bao gồm các bước sau:
Bước L: Chọn dừa tươi: Lựa chọn những quả dừa tươi, chín và có vỏ màu nâu sam Dam
bảo chọn những quả dừa có nhiều nước dừa đề thu được nhiều nguyên liệu làm phân Bước 2: Tách nước dừa: Dùng một dao sắc để mở quả dừa và tách nước dừa ra khỏi lòng trắng bên trong Cần thận thực hiện để không gãy hoặc bị thương
Bước 3: Loại bỏ xơ dừa: Sử dụng một dụng cụ hoặc tay để loại bỏ xơ dừa từ lòng trắng
Xơ dừa có thê được sử dụng cho các mục đích khác như làm xơ dừa hay sản xuất các sản
phâm khác
Bước 4: Phân tích nước dừa: Đo lượng đường tự nhiên có trong nước dừa đề xác định mức độ chín và đường có trong nước dừa Điều này giúp xác định thời gian ủ phân
Trang 22Bước 5: Úp nhiệt nước dừa: Dun nóng nước dừa trong một nồi hoặc thùng chứa Khi nhiệt độ của nước dừa đạt đến khoảng 50-60 độ Celsius, tắt bếp
Bước 6: Thêm vi sinh vật: Khi nước dừa đã đạt đến nhiệt độ phù hợp, thêm vi sinh vật
như rong biên hay bã cà phê đã được lên men vào nước dừa Vi sinh vật này sẽ giúp ủ phân nhanh chóng và tạo ra phân hữu cơ
Bước 7: Ú phân: Đậy kín nắp nôi hoặc thùng chứa nước dừa và để nó ủ trong khoảng từ 2-4 tuần Trong quá trình nay, vi sinh vật sẽ tiễn hành phân giải các chất hữu cơ trong nước dừa và tạo thành phân
Bước 8: Kiểm tra sự phân giải: Sau khi ủ phân, kiểm tra xem liệu nước dừa đã chuyên thành phân hữu cơ hay chưa Phân hữu cơ có mùi đất, màu đen và không còn mùi hôi của nước đừa
Bước 9: Sàng phân: Sàng qua phân để tách lớp xơ, hạt và các chất còn lại khác Kết quả
là phân hữu cơ sạch và đồng nhất
Bước 10: Đóng gói và sử dụng: Phân hữu cơ đã được sảng qua có thể đóng gói vào túi hoặc bao bì phù hợp và sẵn sàng sử dụng trong việc làm đất hoặc làm phân bón hữu cơ Bước II: Bảo quản phân hữu cơ: Đề bảo quản phân hữu cơ lâu dài, đặt nó trong một khu vực khô ráo, thoáng mát và không tiếp xúc trực tiếp với ảnh nắng mặt trời Có thê sử dụng
hũ chứa hoặc túi bọc kín để ngăn không khí, âm và mốc xâm nhập vào phân
Bước 12: Sử dụng phân hữu cơ: Phân hữu cơ có thể được sử dụng làm phân bón cho cây trồng, vườn nhà, hoa kiêng hoặc cây cảnh Hòa tan phân hữu cơ trong nước để tạo dung
dịch phân bón hoặc trộn trực tiếp vào đất trồng
Bước 13: Theo dõi hiệu quả: Theo dõi sự phát triển và sức khỏe của cây sau khi sử dụng
phân hữu cơ Điều này giúp bạn đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ và điều chỉnh liều lượng
Trang 23T-
Than gáo Thủ côn; Cơm dừa
Xơ dừa ane mỹ nghệ fj Nude ving Thach dira
Ẳ Sữa dừa Mụn dừa — | —
Thủ công Than hoạt Thạch dừa Kẹo dừa
mỹ nghệ tính thô
Sản phẩm khác
Chương 2: Phân tích hoạt động chuỗi cung ứng
1 Tổng quan vé “Mekong connect”
Diễn đàn Mekong Connect Ra đời vào năm 2005, từ sáng kiến của Mạng lưới liên kết cấp
vung ABCD Mekong (An Giang - Bên Tre — Can Thơ - Đồng Tháp) sau đó có thêm TP.HCM
— Mekong Comnect với sự tham gia tổ chức của Hội DN IVNCLC - là Diễn đàn kinh tế thường niên lớn nhất vùng, dành cho: doanh nhân, doanh nông, nông dân, nhà quản lý, chuyên gia Mekong Connect được bảo trợ và cô vẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Sau 7 lần diễn ra, Mekong Connect 2022 vừa được tô chức tại TP Cần Thơ đã có những điểm
mới ấn tượng: Diễn đàn thê hiện mối quan tâm lớn tới vấn đề “phát triển bền vững” mà chuyên đôi số là một yếu tố hết sức quan trọng, đề có thể thúc đây công cuộc đổi mới nông nghiệp, đóng góp vào nền kinh tế Việt Nam Diễn đàn diễn ra khi đã có những nghị quyết, quyết định
về phương hướng phát triển mới, quy hoạch tích hợp ĐBSCL Đây là cơ sở, nền tảng để Mekong Connect 2022 và bản thân mỗi thành viên trong mạng lưới liên kết có thể dựa trên đó đưa ra những chương trình liên kết, tích hợp bằng các kế hoạch hành động, mỗi dự án cụ thể,
hiệu quả
Trang 24MEKONG CONNECT QUA CÁC LẦN TỔ CHỨC
2022: “Chủ động nâng chất lượng liên kết, tích hợp để phát triển bền vững” 2021: “Phục hồi kinh tế và liên kết phát triển trong bình thường mới”
2020: “Đưa sản phẩm dịch vụ ĐBSCL vào chuỗi giá trị toàn cầu”
2019: “Liên kết chuỗi giá trị đồng bằng, tăng cường hội nhập thị trường” 2017: “Phát triển tài nguyên bản địa kết hợp sức mạnh công nghệ”
2016: “Tìm cơ trong nguy”
2015: “Liên kết - Hội nhập - Phát triển”
as
Trang 258 BIEN BAN THỎA THUẬN ĐƯỢC KÝ KẾT, MỞ RA NHỮNG HOẠT ĐỘNG MỚI
1 Bốn tỉnh ABCD Mekong, TP.HCM và Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và
Hỗ trợ Doanh nghiệp (BSA), ký kết về phối hợp tổ chức các hoạt động xúc
tiến thương mại, kết nối thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp — nông nghiệp đổi mới sáng tạo của bốn tỉnh ABCD Mekong và TP.HCM trong năm
2023
2 Công ty Cổ phần Vinamit (TP.HCM), Hội Doanh nghiệp HVNCLC, Công ty Rynan Technologies (Trà Vinh), Công ty cổ phần Cơ khí Bùi Văn Ngọ (TP.HCM), Công ty TNHH Công nghệ thực phẩm Việt Đức (Đồng Tháp) và
nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp với đại diện là Trung tâm Tư vấn khởi nghiệp Đại học Cần Thơ, ký kết hợp tác xây dựng Trung tâm R&D - Chế biến (sản
xuất thử) nông sản - thực phẩm để hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp và SME
Việt Nam
3 Bộ Khoa học - Công nghệ và Hội Doanh nghiệp HVNCLC ký kết thỏa thuận khung chương trình hợp tác hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp xây dựng, áp
dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
4 Sài Gòn Co.op và Hội DN HVNCLC ký kết thỏa thuận hợp tác phối hợp xây
dựng và triển khai Chương trình “Bàn Ăn Xanh”
5 Hội Lương thực Thực phẩm TP.HCM ký kết với các tỉnh ABCD về “Hợp tác xây dựng Đề án Phát triển vùng nguyên liệu bền vững”
6 Công ty Cổ phần Ba Huân (TP.HCM) ký kết với tỉnh An Giang
7 Công ty TNHH San Hà (TP.HCM) ký kết với Công ty Mekong Agri (Đồng Tháp)
8 Sàn TMĐT Tiki ký hợp tác với Sở Công Thương 4 tỉnh ABCD Mekondg
Trang 26NHONG DIEM NHAN TAI MEKONG CONNECT 2022
2 PHIÊN THẢO LUẬN CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ: KHCN, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ
CHUYỂN ĐỔI SỐ
Phiên 1: Làm thế nào để ứng dụng KHCN và thực hiện chuyển đổi số đi vào thực tiễn của đời sống kinh tế
Phiên 2: Chuẩn bị nguồn nhân lực KHCN cho kinh tế ĐBSCL
4 NHÓM THẢO LUẬN ĐỒNG THỜI VỚI 4 CHUYÊN ĐỀ DO CÁC TỈNH THÀNH CHỦ TRÌ
1 - An Giang: Khai thác và phát triển kinh tế biên mậu
2 - Bến Tre: Phân tích kinh nghiệm thành công của các mô hình thực hành kinh tế tuần hoàn
3 - TP Cần Thơ và TP.HCM: Xây dựng vùng nguyên liệu bền vững và đạt chuẩn cho thị trường trong nước và quốc tế
4 - Đồng Tháp: Chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn và nông dân,
một số kinh nghiệm
NGÀY HỘI KHỞI NGHIỆP - PHIÊN CHỢ KHỞI NGHIỆP XANH
Đây là điểm mới thứ ba tại sự kiện Năm nay với sự phát triển khá mạnh của
hoạt động khởi nghiệp trong nông nghiệp ở các ngành, lĩnh vực, đoàn thể
trên cả nước, chương trình Mekong Connect 2022 đến lúc tổ chức thêm “diễn
đàn" liên kết này, trong đó dành liên tiếp hai ngày cho “Ngày Hội khởi nghiệp
và Phiên chợ Khởi nghiệp Xanh” Đây là không gian lớn nhằm tạo cơ hội cho doanh nghiệp khởi nghiệp cả nước giao lưu để chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm
cơ hội phát triển, nâng qui mô, phát hiện các cơ hội thị trường, cũng như nâng cao năng lực thị Có 5 loại hình hoạt động thực chiến trong khuôn khổ Ngày Hội khởi nghiệp — Phiên chợ Khởi nghiệp Xanh: 1/Tư vấn - Giao lưu 2/Bán hàng 3/Thảo luận - hội thảo 4/Matching (kết nối doanh nghiệp với nhà mua hàng trong nước và quốc tế) 5/Study tour - tham quan học tập các mô hình,
doanh nghiệp tiêu biểu
as
Trang 272 Tổng quan về cảng biến “Trần Đề”
ĐBSCL có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi
trường, quốc phòng, an ninh và đôi ngoại của cả nước Thời gian qua, kinh tế, xã hội ĐBSCL phát triển khá toàn diện, trở thành vùng trọng điểm nông nghiệp của cả nước Tuy nhiên, khu vực còn gặp nhiều khó khăn, phát triển chưa tương xứng tiềm năng Hạ tầng giao thông vận tải còn hạn chế, thiểu đồng bộ Quy mô và năng lực vận tải đường thủy còn thấp, chưa có cảng đầu mối và các trung tâm logistics lớn Hiện, hơn 70% lượng hàng hóa xuất nhập khâu của ĐBSCL phải vận chuyên bằng đường bộ lên cụm cảng TP.HCM, làm tăng chỉ phí vận chuyển, mắt nhiều thời gian, ảnh hưởng chất lượng hàng hóa
Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết,
theo định hướng phát triển của trung ương xác định rõ đến năm 2030 phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ vùng Một trong những nhiệm vụ phát triển kết cau ha tang hàng hải là kêu gọi đầu tư Khu bên cảng Trần Đề - Sóc Trăng giai đoạn khởi động với nhu
cầu vôn là 50.000 tỷ đồng
“Cảng biên Trần Đề là cảng cửa ngõ cho vùng ĐBSCL Đó là “mánh ghép” hoàn hảo, giúp đồng bộ hạ tầng giao thông, trực tiếp thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của vùng Sóc Trăng
đã và đang tích cực phôi hợp với Bộ GTVT khân trương hoàn thành, trình phê duyệt các quy
hoạch cụ thể hóa để kêu gọi đầu tư Cảng biển Trần Đề”, ông Lâu nhấn mạnh
Ông Lê Quang Trung - Phó Tổng Giám đốc Công ty Hàng hải Việt Nam cho biết, trong
giai đoạn hiện tại, đa 36 hàng hóa, thủy sản ĐBSCL đều vận chuyên bằng ô tô lên TP.HCM Theo tính toán mỗi container chuyển sang đường biên sẽ tiết kiệm 20-30% chi phi logistics
Vì vậy việc đầu tư phát triển cảng biên Trần Đề là điều cần thiết và là một bước đột phá của ĐBSCL Đồng thời, cảng biên Trần Đề có ý nghĩa quan trọng trong tạo động lực, sức mạnh,
đòn bây thúc đây hàng hóa xuất nhập khẩu của ĐBSCL
Theo ông Trung, đề phát triển Cảng biên Trần Đề cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu toàn điện
và làm rõ vấn đề kết nối và nguồn hàng ồn định cho dự án phát triển cảng Trần Đề Đồng thời, đây mạnh phát triển kết nối đa phương thức, hoàn thiện hệ thông vận tải xà lan và đường bộ Bên cạnh đó, mở rộng vùng hấp dẫn thị trường tiềm năng của bến cảng Trần Đề cùng với việc thu hút đầu tư nước ngoài, nghiên cứu áp dụng cơ chế khu mậu dịch tự do Ngoài ra, ông
Trang 28hàng là điểm mạnh của ĐBSCL trên bình diện quốc gia và quốc tế
Còn ông Lê Tân Đạt, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Tư vấn xây dựng công trình Hàng hải cho biết, sau khi hình thành cảng đầu mối vùng ĐBSCL tại khu vực ngoài khơi cửa Trần Đề
sẽ dịch chuyển khối lượng hàng hóa xuất nhập khâu trực tiếp của 8/13 tỉnh ĐBSCL Hấp dẫn hàng hóa từ các bến cảng khu vực ĐBSCL sang bến cảng Trần Đề khoảng I,I — I,8 triệu tan Đồng thời, cảng biển Tran Dé sẽ tác động tích cực đến việc thúc đây tiến trình lắp đầy các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp hiện hữu và triển vọng mở rộng thêm các Khu công nghiệp, gia tăng hàng hóa nông sản xuất nhập khâu trực tiếp của ĐBSCL Ngoài ra, cảng còn sẽ thu hút hàng hóa trung chuyên cho Campuchia 5,3 triệu tắn/năm 2030 theo tuyến đường thủy nội địa sông Mekong hiện do các cảng biên khu vực Đông Nam Bộ đảm nhận
Phương án quy hoạch phát triển bến cảng Trần Đề là kết nối đường bộ gồm cầu vượt biển
(18km), đường kết nối đến điểm cuối CT34 và QL9IC (6,1km co nut giao lập thé) Đồng thời,
kết nối đường thủy nội địa theo tuyến sông Hậu và tuyến vận tải ven biển Quy mô đầu tư có tổng diện tích quy hoạch 5.400ha Trong đó quy hoạch bến cảng ngoài khơi: 1.400ha Quy hoạch khu dịch vụ hậu cần cảng, logistics, cảng trung chuyền hàng hóa phía bờ: 4.000ha Ông Nguyễn Xuân Sang — Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết, Bộ giao Cục Hàng hái Việt Nam
tiếp thu day đủ, toàn diện các ý kiến của đại biểu tại hội thảo dé đưa ra những giải pháp tối ưu
trong lộ trình quy hoạch chỉ tiết vùng đất, vùng nước, lộ trình đầu tư cảng biên Trần Đề Về phía tỉnh Sóc Trăng cũng đang triển khai lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Trên cơ sở
nghiên cứu kỹ lưỡng, tiếp thu ý kiến các đại biểu tại hội thao, dé nghị trong báo cáo cần đưa
ra những dé xuất phù hợp, nhất là liên quan đến ưu đãi về thuế, phi
Ông Nguyễn Văn Thẻ, Bí thư Đảng ủy Khối Các Cơ quan Trung ương cho biết, dự án Cảng biển Trần Đề đã được nghiên cứu nhiều năm và cần thiết phải triển khai càng sớm càng tốt Theo ông Thẻ, gần đây ĐBSCL góp vào GDP cả nước ngày càng thấp Vùng ngày càng nghèo hơn so bình quân cả nước và so với thế mạnh của vùng Nhiều nghiên cứu cho rằng một trong những nguyên nhân đó là do ĐBSCL chưa có cảng biên cửa ngõ “Không có cảng này thÌ
ĐBSCL sẽ mãi nghèo, người dân không có việc làm, phải đi làm thuê, kéo theo nhiều bất ôn
xã hội Vì thể, Đảng, Nhà nước thấy cần thiết phải xây dựng một cảng cửa ngõ cho ĐBSCL