1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung ứng của sản phẩm dầu dừa vietcoco tỉnh bến tre

34 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi Cung Ứng Của Sản Phẩm Dầu Dừa Vietcoco Tỉnh Bến Tre
Tác giả Ngô Văn Phúc, Nguyễn Thị Anh Thư, Phan Minh Hoàng, Nghiêm Thị Thu Hằng, Lê Nguyệt Diệu Linh, Dang Thi Cam Tiên
Người hướng dẫn TS. Đoàn Ngọc Duy Linh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Theo Martin Christopher, quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý các hoạt động logistics, từ việc thu mua nguyên liệu đến cung cấp sản phâm cuối cùng cho khách hàng, với mục tiêu tối ưu

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Mén hoe: QUAN TRI CUNG UNG

GVHD: TS Doan Ngoc Duy Linh

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

CHUOI CUNG UNG CUA SAN PHAM DAU DUA VIETCOCO TINH BEN

TRE

Mén hoe: QUAN TRI CUNG UNG

GVHD: TS Doan Ngoc Duy Linh

Lép hoc phan: DHMK17DTT

Mã học phần: 422000176 101 Tên nhóm: NHÓM 6

Trang 3

THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH, NĂM 2024

CÁC NỘI QUY KHI LÀM VIỆC NHÓM

Yêu cầu chung tất cả thành viên:

Tôn trọng lẫn nhau Chia sẻ lẫn nhau

Đoàn kết

Tự giác hoàn thành công việc nhóm Tham gia đầy đủ các hoạt động nhóm

Những điều mỗi thành viên trong nhóm phải thực hiện:

Điều 1: Tham gia đầy đủ hoạt động của nhóm, có mặt đúng giờ trong các buôi hẹn với nhóm (nếu vắng hoặc trễ phải có lý do thuyết phục)

Điều 2: Hoàn thành nhiệm vu duoc giao dung han, san sang hỗ trợ các thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất khi cần thiết

Điều 3: Làm việc dựa trên tính thần dân chủ, mọi thành viên đều có thể dong g6p y kiến và quan điểm cá nhân Tích cực đưa ra ý kiến cá nhân để xây dựng nhóm ngày cảng tốt hơn, vững mạnh hơn

Điều 4: Có thái độ tích cực trong công việc, hòa nhã trong giao tiếp và thân thiện với

mọi người xung quanh Luôn giữ thái độ hòa đồng trong nhóm

Những điều mỗi thành viên trong nhóm không được thực hiện:

Điều 1: Cố tỉnh trễ hẹn hoặc vắng mat trong các buổi làm việc nhóm mà không có ly

do chính đáng

Điều 2: Không hoàn thành nhiệm vụ duge giao

Điều 3: Không tôn trọng ý kiến của người khác và của đa số thành viên

Điều 4: Có thái độ tiêu cực, lời nói, hành động mang tính đả kích, châm biếm và không tôn trọng các thành viên trong nhóm

Điều 5: Làm việc không có tính thân trách nhiệm

Trang 4

Ra quyết định trong hoạt động nhóm:

Mức ưu tiên 1: Dựa trên nhất trí của đa số thành viên

Mức ưu tiên 2: Theo ý kiến trưởng nhóm có tham khảo ý kiến Mức ưu tiên 3: Theo ý

kiến chủ quan của nhóm trưởng

KE HOACH GIAO TIẾP NHÓM

Tần suất gặp nhau hàng tuân: 2-3 lần/một tuần

Thời gian: thời gian cụ thể sẽ được thông báo trước thời gian hoạt động

Địa điểm: Do học online nên tất cả thông tin sẽ được thông báo và trao đôi với nhau trên eroup Zalo và số điện thoại

Tối thiêu thông báo trước 24h

Thành viên khi nhận được thông báo phải hồi đáp lại để chứng tỏ đã nhận và đã đọc

được thông báo

Nếu thành viên không hồi đáp thông báo họp hoặc một thông báo bất kì từ nhóm trưởng hoặc từ các thành viên khác trong vòng 24h thì sẽ được gọi điện trực tiếp qua điện thoại

QUY TAC THUONG VÀ PHẠT

Quy tắc thưởng

Nếu hoàn thành tốt mọi công việc nhóm giao thì sẽ được tuyên đương trước nhóm

Nếu giúp thành viên khác hoàn thành công việc hoặc đóng góp ý kiến tích cực thì sẽ

được tuyên dương trước nhóm và xem xét cho điểm cộng

Trang 5

Tất cả các thành viên trong nhóm đã thống nhất và đồng ý với các nội quy nhóm, và hứa sẽ thực hiện theo đúng các quy định đã đề ra để nhóm có thể đạt hiệu quả cao nhất trong môn học

Biên bản thành lập nhóm đã được tất cả thành viên trong nhóm thông qua

Biên bản này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2024

NHÓM TRƯỞNG

Ngô Văn Phúc

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp

đỡ dù ít hay nhiễu, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Lời đầu tiên, nhóm 6 xin

gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

đã đưa môn Quản trị Chuỗi cung ứng vào chương trình giảng dạy cũng như tạo cho chúng em một môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất Đặc biệt nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy Doan Ngoc Duy Linh — Giảng viên trực tiếp hướng dẫn nhóm thực hiện bài tiêu luận này và là Giảng viên giảng dạy bộ môn Quản trị Chuỗi cung ứng, đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn nhóm, trang bị cho chúng em những bài học quý báu làm

nên móng cho những nghiên cứu sâu hơn sau nảy Từ những kiến thức cơ bản về quản

trị chuỗi cung ứng đã được học trên lớp nhóm em đã vận dụng và tham khảo để hoàn thành tiêu luận “Chuỗi cung ứng của sản phẩm dầu đừa Vietcoco tỉnh bến tre”

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do bỡ ngỡ và kiến thức có hạn nên bải tiểu luận của nhóm không tránh khỏi những sái sót Do đó chúng em rất mong nhận được sự

góp ý của Thầy để nhóm có điều kiện hoàn thiện hơn kiến thức của mình Nhóm em

xin gui dén Thay lời chúc sức khỏe dồi đào và gặt hái được nhiều thành công Xin chân thành cảm on!

Trang 7

2.2.1 Phân tích nguyên liệu đầu vảo - + s1 1212112111121 121112221 x ga 12

2.2.2 Hoạt động thu mua chế biến sản phẩm dầu dừa 1 ST S125 1 121125211 xseg 13 2.2.3 Thu mua nguyên liỆu - - 12c 2212211121111 1211 111110111011 19211 1121111501111 21 E1 kg 13

2.2.4 Quy trình chế biến đầu đừa 2-51 S111 111111111 111111 11107210111 2t trai 13

2.2.5 Kiểm soát chất lượng và vận chuyền ¬ 14 2.3 Sơ lược về cảng Trần Đề - ST SH T21 21511111111 11c HH Hy 15

"mô 1S 15 2.3.2 QUY it šiiaaiadiaÝÝ 15

2.3.3 Giảm chỉ phí logicstic, thí điểm là vùng ABCD 5c 2 E222 ren 16

2.3.3.1 Dau tư và nâng cấp hạ tầng logistics - 5S s2 1E 1121111212121 11 ra 16 2.3.3.2 Đơn giản hóa thủ tục hải quan và tạo thuận lợi thương mại - 16

2.3.3.3 Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong ngành logistics - - 17

2.3.3.4 Thí điểm mô hình liên kết vùng, đặc biệt tại vùng ABCD 17 2.3.3.5 Khuyến khích đầu tư tư nhân và hợp tác công-tư (PPP) sec 17 2.4 Cảng Trần Đề liên kết với hệ thống Logistic như thế nảo - 52552 scccse: 18

2.4.1 Kết nối đường bộ ằ-S ST E1 1211111211121 1112121 121211222112 gg re 18 2.4.2 Kết nối đường thủy nội địa s- 5s sS2EE11111211 12111121 212121221 re 18

2.4.3 Kết nối đường hàng không 52 2S 1 E1 1211212111121 2111212 221 an 19

2.4.4 Kết nối liên cảng 52-1 1 2E 1121121211111 21 1211121212121 nen tru 19

2.4.5 Các dự án nâng cấp hạ tầng liên kÉt 52 S1 1 1212112 1211211111 2101 ae 19 2.4.6 Lợi ích kinh tế mang lại cho vùng đồng bằng sông cửu long 5-55: 20 2.4.7 Điểm nghẽn 5-5 ST 21121121111 11 11 12111221211 121101211 cr ru 20

Trang 8

2.5 Xây dựng chuỗi cung ứng xanh sạch và phát triển bền vững - 25+: 22

2.7 Tiêu chuẩn ESG (Evironment - Social - Governan) đối với xây dựng chuỗi cung ứng phát triển bền vững sản phâm Dầu dừa Vietcoco 5s 5c E22 e6 26 2.7.1 Môi trường (EHVITOHHGH) TH HH HH HH TH HH HH tk kg 26

PP (0 0nn /NN nha 27

2.8 Sự liên kết giữa cty Vietcoco và các doanh nghiệp cùng ngành và khách hàng

(dòng sản phẩm, dòng thông tin và đòng tiển) - - 5-5 s9 11 8E1211112121121 21 x2 29

2.9.5 Lợi ích của việc giam chị phí [op1SEICS - c2 2222212221323 1221121122121 se, 32

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP CHUỔI CUNG UNG DAU DUA

0 0 33

Nhược điểm Án H H11 121211111 115111 1112121111555 1t HH rre 33

Trang 9

CHUONG 1: TONG QUAN VE CHUOI CUNG UNG

1.1 Khái niệm Chuỗi Cung Ung

Chuỗi cung ứng là hệ thống gồm nhiều thành phần liên kết với nhau nhằm đưa sản

phẩm hoặc dịch vụ từ nhà cung cấp ban đầu đến tay người tiêu đùng cuối cùng Theo các chuyên gia Douglas M Lambert và James R Stock, chuỗi cung ứng là một mạng lưới bao gồm các tổ chức liên kết qua các quy trình, hoạt động từ thu mua

nguyên vật liệu đến sản xuất, phân phối và bán lé Chuỗi cung ứng không chỉ dừng lại

ở nhà sản xuất hay nhà phân phối, mà mở rộng đến khách hàng với mục tiêu là tôi ưu hóa quá trình, giảm thiểu chi phí và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả

Chuỗi cung ứng ngày nay được hiểu là bao gồm các hoạt động đa dạng như quản lý tồn kho, vận tải, phân phối và dịch vụ khách hàng Nó kết hợp giữa các nguồn lực và công nghệ để tạo ra sản phẩm chất lượng, giảm chi phí, và rút ngắn thời gian giao hàng, đảm bảo hàng hóa đến đúng nơi và đúng thời điểm

1.2 Khái niệm Quản trị Chuỗi Cung Ứng (Supply Chain Management - SCM) Quản trị chuỗi cung ứng là quá trình điều phối, kiểm soát các hoạt động trong chuỗi cung ứng, nhằm đạt hiệu quả tối đa về chỉ phí, thời gian, chất lượng và dịch vụ Theo Martin Christopher, quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý các hoạt động logistics,

từ việc thu mua nguyên liệu đến cung cấp sản phâm cuối cùng cho khách hàng, với mục tiêu tối ưu hóa và tăng hiệu quả toàn bộ chuỗi cung ứng Ông nhắn mạnh sự hợp tác và tích hợp giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng để cải thiện năng suất chung

Các chuyên gia như Sunil Chopra và Peter Meindl cũng nhắn mạnh quản trị chuỗi

cung ứng là quá trình quản lý luồng sản phẩm, thông tin và tài chính trong chuỗi cung ứng, từ nhà cung cấp đến khách hàng, nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả hoạt động Quản trị chuỗi cung ứng không chỉ là tôi ưu hóa từng công đoạn riêng lẻ mà còn là việc tích hợp các công đoạn lại với nhau, giúp doanh nghiệp giảm thiêu lãng phí và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng

Trang 10

1.3 Khai niém Logistics

Logistics là một bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng, tập trung vào lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các hoạt động vận chuyền và lưu trữ hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ Theo định nghĩa của Council of Supply Chain Management Professionals (CSCMP), logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiếm soát dòng chảy hiệu quả của hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng với chi phí tối ưu Logistics bao gồm các hoạt động như quản lý kho, vận chuyên, đóng gói, và xử lý đơn hàng, đảm bảo việc cung cấp hàng hóa đúng thời gian và chỉ phí hợp lý

Theo Ronald H Ballou, logistics bao g6m tat cả các hoạt động quản lý vận chuyên và lưu trữ, từ việc cung cấp nguyên liệu cho đến khi sản phâm cuối cùng đến tay khách hàng Ông nhân mạnh logistics không chỉ là một khía cạnh của chuỗi cung ứng mà còn

là yếu tô cốt lõi giúp tối ưu hóa chỉ phí và nâng cao hiệu quả trong chuỗi cung ứng Sự hiệu quả trong logistics góp phần quan trọng trong việc đảm bảo sản phẩm được vận chuyên đến đúng địa điểm, đúng thời gian và đúng yêu cầu của khách hàng

10

Trang 11

CHUONG 2: QUAN TRI CHUOI CUNG UNG CUA SAN PHAM DAU DUA VIETCOCO BEN TRE

2.1 Khái quát chung về thị trường dầu dừa tại Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn cung cấp dừa lớn trên thê giới, đặc biệt là các tỉnh Bến Tre, Trà Vĩnh, và Bình Định Những vùng này không chỉ cung cấp nguồn dừa chất lượng cao, mà còn có nhiều cơ sở sản xuất dầu đừa truyền thống Các nhà sản xuất dầu dừa đã biết cách tận dụng lợi thế nguồn nguyên liệu này để tạo ra các sản phẩm dầu dừa nguyên chất (virgin coconut oil) và các sản phâm tính chế phục

vu cho cả thị trường trong nước và xuất khâu Quá trình sản xuất dầu dừa tại Việt Nam thường trải qua các bước như ép lạnh hoặc gia nhiệt đê chiết xuất tinh dầu từ cơm dừa Dâu dừa nguyên chất thường được sản xuất bằng phương pháp ép lạnh để giữ nguyên các dưỡng chất tự nhiên, màu sắc và hương vị đặc trưng Sự chú trọng vào phương pháp sản xuất tự nhiên, đảm bảo chất lượng đã giúp dầu dừa Việt Nam xây dựng được

uy tín trone và ngoài nước

Sản phẩm dầu dừa Việt Nam đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao gồm làm đẹp, thực phẩm, và y tế Trong ngảnh công nghiệp làm đẹp, dầu dừa được sử dụng như một thành phần trong các sản phâm dưỡng da, đưỡng tóc, và son dưỡng môi

vì khả năng dưỡng ẩm tốt Dầu dừa nguyên chất còn có thế được dùng trực tiếp lên da

và tóc, giúp làm mềm mịn, nuôi đưỡng sâu từ bên trong Trong lĩnh vực âm thực, dầu dừa được sử dụng như một loại dầu ăn lành mạnh, không chứa cholesterol và có hàm lượng axit béo bão hòa cao Nhiều người tiêu dùng lựa chọn dầu dừa để thay thế cho các loại đầu khác trong nấu ăn, làm bánh, hoặc pha chế thức uống, nhờ vào hương vị thơm ngon tự nhiên Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy dầu dừa có thể mang lại một số lợi ích sức khỏe, như hỗ trợ oIiảm cân, tăng cường hệ miễn dịch, và cải thiện chức năng tim mạch, điều này đã góp phần tạo thêm sức hút cho sản phẩm này Mae du thị trường dầu dừa Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn, vẫn có một số thách thức đáng kế Một trong những vấn đề chính là sự cạnh tranh từ các sản phẩm dầu dừa

nhập khâu từ Thái Lan, Philippines và Indonesia Các thương hiệu từ những nước này

đã có sự hiện điện vững chắc trên thị trường quốc tế và thường đi kèm với các chiến dịch tiếp thị mạnh mẽ Ngoài ra, vấn đề tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm cũng là một môi quan tâm lớn đôi với các nha sản xuất Việt Nam, doi hoi ho phải tuân

11

Trang 12

thủ nghiêm ngặt các quy định quốc tế nếu muốn xuất khâu sản phẩm ra nước ngoài Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hữu cơ và thiên nhiên đang ngày càng tăng, đặc biệt trong nhóm người tiêu dùng trẻ tuôi và có nhận thức cao về sức khỏe Điều này

mở ra cơ hội lớn cho các đoanh nghiệp dầu dừa Việt Nam trong việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường Bên cạnh đó, với lợi thé vé chi phí sản xuất thấp và sự hỗ trợ của chính phủ trong việc mở rộng xuất khâu, các doanh nghiệp sản xuất dầu dừa Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh mạnh mẽ và chiếm lĩnh thị trường quốc tế

Dưới ảnh hưởng của làn sóng tiêu dùng sản phẩm hữu cơ và thân thiện với môi trường, dầu dừa Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới Các doanh nghiệp dầu dừa hiện đang chú trọng vào việc xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm đê thu hút thêm nhiều đối tượng khách hảng Các dòng sản phâm dâu đừa không chỉ dừng lại ở đạng dầu mà còn phát triển thành các sản phâm chăm sóc cá nhân và thực phẩm bô sung, như viên nang dầu dừa, kem dưỡng thể từ dầu dừa, và thậm chí cả thực phâm chức năng Việc tham g1a các triển lãm quốc tế, xây đựng thương hiệu sản phẩm và mở rộng kênh phân phối online đã và đang giúp các doanh nghiệp dầu dừa Việt Nam tiép can dé dang hon voi thi trường quốc tế Với những tiềm năng vượt trội và sự cam kết về chất lượng, thị trường dầu dừa Việt Nam không chỉ có thể đáp ứng nhu cầu nội địa mà còn trở thành một trong những sản phẩm chủ lực để xuất khẩu, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đỗ ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm toàn cầu

2.2 Khái quát chung về chuỗi cung ứng của thị trường dầu dừa

2.2.1 Phân tích nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất dầu dừa tại Việt Nam chủ yếu là quả dừa tươi

và cơm dừa Nhờ vảo khí hậu nhiệt đới âm và thổ nhưỡng phủ hợp, Việt Nam sở hữu nguồn nguyên liệu dừa phong phú và chất lượng cao, đặc biệt là tại các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, và Bình Định Đây là những địa phương nỗi tiếng với các giống dừa có sản lượng và hàm lượng dầu cao, thuận lợi cho việc sản xuất dầu dừa nguyên chất

Đề sản xuất dầu dừa đạt tiêu chuẩn, chất lượng của nguyên liệu đầu vào là yếu tố quan trọng nhất Dừa phải được thu hoạch khi đạt độ chín tối ưu, khi đó hàm lượng dầu

12

Trang 13

trong cơm dừa đạt mức cao nhất và đảm bảo chất lượng tính dầu Nếu dừa quá non, lượng dầu sẽ ít và không đạt chất lượng mong muốn; ngược lại, nếu dừa quá chín, cơm dừa sẽ trở nên gia va dầu chiết xuất ra sẽ có mùi khó chịu

Các nhà sản xuất thường lựa chọn các giống dừa có hàm lượng dầu cao và vị ngọt thanh, nhằm đáp ứng nhu cầu cho cả hai lĩnh vực thực phẩm và làm đẹp Ngoài ra, để đảm bảo nguồn cung ôn định, một số doanh nghiệp đã liên kết trực tiếp với nông dân trồng dừa thông qua các hợp đồng dải hạn Điều này không chỉ giúp kiểm soát chất lượng nguyên liệu, mà còn hỗ trợ nông dân có đầu ra ôn định và cải thiện đời sống

kinh tế

2.2.2 Hoạt động thu mua chế biến sản phẩm dầu dừa

Sau khi dừa được thu hoạch và phân loại, hoạt động thu mua và chế biến sản phâm dầu dừa diễn ra qua nhiều bước chỉ tiết và được kiểm soát chặt chẽ đề đảm bao chat lượng sản phẩm cuối cùng

2.2.3 Thu mua nguyên liệu

Việc thu mua nguyên liệu dừa chủ yếu được thực hiện tại các địa phương trồng dừa lớn như Bến Tre Các doanh nghiệp sản xuất dầu dừa thường thiết lập các trạm thu mua tại địa phương hoặc hợp tác với các thương lái, hộ gia đình để thu mua đừa trực tiếp từ người trồng Phương thức này giúp tiết kiệm chi phí vận chuyền và giúp đảm bảo chất lượng dừa không bị ảnh hưởng trong quá trình vận chuyển dài ngày

Ngoài ra, các doanh nghiệp lớn trong ngành dầu dừa còn triển khai mô hình "chuỗi cung ứng hợp tác" với người nông dân Họ cung cấp kỹ thuật trồng và chăm sóc dừa cho người nông dân đề đảm bảo sản phẩm đạt chuẩn, đồng thời cam kết thu mua với

giá ôn định, giúp người nông dân yên tâm sản xuất Mô hình này không chỉ giúp nâng

cao chất lượng sản phẩm dầu dừa, mà còn góp phân bảo vệ môi trường nhờ vào các kỹ thuật trồng trọt bền vững

2.2.4 Quy trình chế biến dầu dừa

Quy trình chế biến đầu dừa gồm nhiều công đoạn kỹ thuật phức tạp và được thực hiện theo các phương pháp tiên tiến để đảm bảo giữ nguyên các đưỡng chất tự nhiên của dừa

13

Trang 14

Sơ chế cơm dừa: Sau khi thu mua, dừa được đưa vào nhà máy và trải qua quá trình

sơ chế Đầu tiên, vỏ đừa và lớp xơ được tách ra, chỉ giữ lại phần cơm dừa trắng bên trong Cơm dừa sau đĩ được rửa sạch để loại bỏ tạp chất và vi khuẩn, giúp đảm bảo chất lượng tính dau

Nghiền và ép lạnh: Đối với các sản phâm dầu đừa nguyên chất (virgin coconut ọl), phương pháp ép lạnh thường được sử dụng Cơm dừa sau khi được nghiền nhỏ sẽ trải qua quá trình ép ở nhiệt độ thấp để chiết xuất dầu Phương pháp ép lạnh giúp giữ nguyên các dưỡng chất tự nhiên của dầu dừa như axit béo và vitamin E, tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, phù hợp cho các ứng dụng làm đẹp và chăm sĩc sức khỏe Gia nhiệt và tỉnh chế: Trong một số trường hợp, đề sản xuất các loại đầu đừa phục

vụ cho ngành thực pham, quy trình øia nhiệt hoặc tinh chế cĩ thể được sử dụng

Phương pháp này sử dụng nhiệt để tách dầu khỏi cơm dừa và sau đĩ loại bỏ các tạp

chất qua quá trình tính chế Mặc dù phương pháp này cĩ thê làm giảm một số dưỡng chất, nhưng dầu dừa thành phâm sẽ cĩ độ bền cao và hương vị đặc trưng, phù hợp cho việc nấu ăn

Đĩng gĩi và bảo quản: Sau khi dầu dừa được chiết xuất, sản phẩm sẽ trải qua quy

trình đĩng gĩi cân thận đề bảo vệ khỏi ánh sáng, nhiệt độ và khơng khí, giúp duy trì độ

tươi mới và chất lượng dầu trong thời gian dải Các sản phâm dầu đừa thường được đĩng gĩi trong chai thủy tinh hoặc nhựa an tồn, với các dung tích đa dạng phủ hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

2.2.5 Kiểm sốt chất lượng và vận chuyền

Kiểm sốt chất lượng là yếu tổ then chốt trong chuỗi cung ứng dầu dừa để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn và an tồn cho người tiêu đùng Các nhà máy sản xuất dầu dừa thường áp dụng quy trình kiểm tra chất lượng ở từng giai đoạn, từ khâu thu mua nguyên liệu, chế biến đến đĩng gĩi cuối cùng Một số tiêu chuẩn quốc tế như HACCP, ISO và GMP cũng được áp dụng để đảm bảo dầu dừa khơng chỉ an tồn mà cịn đáp

ứng các yêu cầu khắt khe khi xuất khấu ra nước ngồi

Vận chuyến và phân phối sản phẩm dầu dừa từ nhà máy đến các kênh phân phối cũng

là một khâu quan trọng trong chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp thường sử dụng phương tiện vận chuyên chuyên dụng và kho lạnh đề duy trì chất lượng dầu dừa trong quá trình vận chuyền, đặc biệt đối với các đơn hàng quốc tế Ngồi ra, việc xây dựng

14

Trang 15

hệ thống phân phối online và offline giúp sản phẩm dầu dừa Việt Nam tiếp cận dễ

dàng hơn với người tiêu dùng trong nước cũng như khách hàng quốc tế

2.3 Sơ lược về cảng Trần Đề

2.3.1 Vị trí

Cảng Trần Đề là một cảng biển năm ở huyện Tran Đề, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam Đây

là một trong những cảng quan trọng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, phục vụ chủ yếu cho việc vận chuyên hàng hóa và kết nỗi đường biển giữa Sóc Trăng với các khu vực khác

Cảng Trân Đê năm gân cửa biên Trần Dé, nơi có luông nước sâu tự nhiên, thuận lợi cho việc đón nhận các tàu có tải trọng lớn Đây là một vị trí chiên lược vì nó p1úp piảm chi phi vận chuyên cho các tỉnh miên Tây Nam Bộ khi không phải đi qua các cảng lớn

xa hơn, như cảng Cái Mép - Thị Vải ở Bà Rịa - Vũng Tàu hay cảng Cần Thơ

Với vai trò là điểm kết nối quan trọng trong giao thương khu vực, Cảng Trần Đề được

kỷ vọng sẽ phát triển hơn nữa để hỗ trợ các hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

phép tiếp nhận và xử lý cùng lúc nhiều tàu trọng tải lớn Với công suất vận chuyên dự

kiến đạt hàng triệu tấn hàng hóa mỗi năm, cảng này hứa hẹn đáp ứng nhu cầu vận tải biển của Đồng bằng sông Cửu Long và các khu vực lân cận Ngoài ra, cảng sẽ kết nỗi trực tiếp với các tuyến giao thông quan trọng, bao gồm cả đường bộ và đường thủy nội địa, tạo điều kiện tối ưu cho luồng hàng hóa lưu thông thuận tiện Cảng Trần Đề không

15

Trang 16

chỉ giúp giảm chỉ phi logistics ma con dong vai trò quan trọng trong việc thúc đây phát

triển kinh tế khu vực và giảm tải cho các cảng lớn như Cát Lái và Cái Mép - Thị Vải

2.3.3 Giảm chỉ phí logicstic, thí điểm là vùng ABCD

Đề giảm chi phí logistics cho hàng Việt Nam, chính phủ Việt Nam đã triển khai một loạt các chính sách và hành động cụ thé, tap trung vào cải thiện hạ tầng, đơn giản hóa quy trình và ứng dụng công nghệ Những biện pháp nảy không chỉ nhằm nâng cao sức

cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế mả còn giảm bớt gánh nặng chí phí cho doanh nghiệp Dưới đây là các chiến lược cụ thé:

2.3.3.1 Đầu tư và nâng cấp hạ tầng logistics

- Mở rộng và cải thiện hệ thống cảng biển: Chính phủ đang đầu tư phát triển các cảng nước sâu, như Cảng Trần Đề ở Sóc Trăng và các cảng thuộc Cái Mép - Thị Vải, nhằm tăng khả năng tiếp nhận tàu lớn và giảm chỉ phí trung chuyển Các cảng lớn tại Đồng bằng sông Cửu Long giúp giảm tải cho các cảng ở phía Nam và miền Trung, hỗ trợ các doanh nghiệp vùng này tiết kiệm thời gian và chí phí vận chuyền

- Cải thiện giao thông kết nối: Chính phủ đây mạnh xây dựng và mở rộng hệ thống đường bộ, đường thủy nội địa, kết nối các trung tâm sản xuất đến các cảng biển và sân bay Các dự án như đường cao tốc và các tuyến đường vành đai đang được triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa

- Phát triển trung tâm logistics: Hệ thống kho bãi và trung tâm logistics đang được quy hoạch và xây đựng gần các cụm cảng và khu công nghiệp lớn Điều này giúp tối

ưu hóa luồng hàng hóa, giảm chỉ phí lưu kho và vận tải

2.3.3.2 Đơn giản hóa thủ tục hải quan và tạo thuận lợi thương mại

- Tăng cường số hóa và đơn giản hóa quy trình hải quan: Chính phủ đã triển khai các

hệ thống khai báo hải quan điện tử, giảm thiểu thủ tục giấy tờ và các bước kiểm tra, từ

đó rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa Việc này giúp giảm bớt áp lực tại các cảng

và giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí lưu kho

- Áp dụng cơ chế "một cửa quốc gia": Chính phủ triển khai cơ chế một cửa quốc gia, cho phép các cơ quan quản lý nhà nước cùng phối hợp trong quá trình kiểm tra và

16

Trang 17

thông quan hàng hóa Cơ chế này tạo điều kiện để doanh nghiệp chỉ cần khai báo một lần và có thể nhận được phê duyệt từ các cơ quan liên quan một cách nhanh chóng, tránh tinh trạng chồng chéo và kéo đài thời gian thông quan

2.3.3.3 Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong ngành logistics

- Phát triển các nền tảng kết nối chuỗi cung ứng: Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp

ứng dụng công nghệ quản lý kho bãi, vận tải và quản lý chuỗi cung ứng, tăng tính minh bạch và giảm chi phí phát sinh Các nền tảng công nghệ giúp doanh nghiệp theo dõi được tỉnh trạng hàng hóa theo thời gian thực, từ đó tối ưu hóa lịch trình vận tải

- Khuyến khích đầu tư vào công nghệ vận tải hiện đại: Chính phủ cũng đang tạo điều kiện để các doanh nghiệp vận tải đầu tư vào các phương tiện vận tải hiện đại, tiết kiệm năng lượng và tăng hiệu quả sử dụng, nhằm giảm thiểu chỉ phí xăng dầu và tăng hiệu suat logistics

2.3.3.4 Thí điểm mô hình liên kết vùng, đặc biệt tại vùng ABCD

- Liên kết vùng ABCD (An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp) là mô hình thí

điểm đầu tiên, nơi chính phủ tập trung phát triển ha tang giao thong va logistics cho

ngành nông sản va thủy sản xuất khấu Các tỉnh này được ưu tiên phát triển hệ thông

giao thông kết nối trực tiếp đến cảng biển và trung tâm logistics, từ đó giúp hàng hóa lưu thông thuận lợi hơn

- Tăng cường hợp tác liên tỉnh: Chính phủ khuyến khích các tỉnh hợp tác và điều

phéi chung vé logistics, chia sẻ tài nguyên và hạ tầng để tối ưu chi phí vận chuyên Các doanh nghiệp trong vùng cũng được hỗ trợ giảm chỉ phí trung gian, tránh tình trạng chồng chéo dịch vụ, và tôi đa hóa hiệu quả của chuỗi cung ứng

2.3.3.5 Khuyến khích đầu tư tư nhân và hợp tác công-tư (PPP)

- Chính phủ đang thúc đấy các dự án hợp tác công-tư (PPP) để huy động vốn từ khu vực tư nhân vào việc phát triển hạ tầng logistics và kho bãi Điều này không chỉ tăng cường nguồn lực đầu tư cho các dự án lớn mà còn giúp triển khai nhanh chóng và hiệu quả các công trình thiết yếu, tránh tình trạng chậm tiến độ

17

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN