1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Iểu luận môn học nhập ngành công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Và một đào tạo nguồn nhân lực là một trong những chính sách hàng đầu, bởi nhu cầu năng lượng điện, sự phát triển của các hệ thông truyền thông âm thanh và hình ảnh và tự động hóa trong n

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I: Giới thiệu chung về định hướng và mục tiêu phát triển ngành Kỹ

thuật điện, điện tử trong nước và trên thế giớii -. -¿- 5-5 sskxSxSEE*EeEsErkrkkrerers 3

1 Tại sao nên lựa chọn ngành học? .- cọ KH kh 3

2 Tình hình các ngành kỹ thuật điện trong và ngoài nƯỚC se 3

3 Khái quát và vai trò của ngành kỹ thuật điện, điện tử đối với sự phát triển kinh té,

3.1 Khái quát về ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử .- - 5 3.2 Vai trò của ngành kỹ thuật điện, điện tử đối với sự phát triển kinh té, xã hội 6

4 Định hướng phát triên ngành - Những thách thức và cơ hội - - 7 4.1 Định hướng phát triên ngành . ¿- ¿+ 5+ ++x2t‡xt+EeEexexeveteereresrrrsrsrsree 7

4.2 Những thách thức và cơ hội - - LH TH nọ KH kh 7 Chuong 2: Tim hiéu vé nang long mat trot ccececcsesccscseseeeeesseneeteeeessseeeeeneees 10

1 Đôi nét về năng lượng mặt trời -.- - - << 1S HH KH hy 10

2 Nguyên lí hoạt động của hệ thông điện năng lượng mặt trời «‹ 12

3 Các hệ thống điện năng lượng mặt trời và nguyên lí của chúng 12

4 Ưu điểm và nhược điểm của điện năng lượng mặt trời -s 5 <5: 14

5 Thực trạng của năng lượng điện mặt trời tại Việt Nam và trên thé giới 16

6 Giải pháp khắc phục các nhược điểm và phương hướng phát triển điện mặt trời 17

Chương 3: Phát triển nghề nghiệp - - 5-5-5 2S S52 S+Ev* tt Eeteeeeeerereesrrrrsrerrree 18

1 Vị trí và công việc có thế đảm nhận sau khi tốt nghiệp . - 18

2 Trách nhiệm và đạo đức nghẻ nghiệp . - 225-252 +<+s+z£zszsezezezzeezszsz 18

3 Thu nhập và định hướng phát triển nghè nghiệp . 7-5 55255252 <+<zs 21

Trang 3

nghiệp hóa và hiện đại hóa, cần được khuyến khích phát triển bằng những chính sách

ôn định, nhất quán va dài hạn Và một đào tạo nguồn nhân lực là một trong những chính sách hàng đầu, bởi nhu cầu năng lượng điện, sự phát triển của các hệ thông truyền thông

âm thanh và hình ảnh và tự động hóa trong ngành công nghiệp ngày càng tang cao, tử

đó nhu cầu người lao động hay nói rõ hơn là nhu cầu nhân lực ngành kỹ sư điện tăng cao Do đó việc đào tạo, trang bị những kiến thức về ngành Kỹ thuật điện- điện tử cho người học là hết sức cần thiết Điều này góp phần giúp người học hiểu rõ hơn về ngành này, đồng thời định hướng mục tiêu, phát triển nghề nghiệp cho những kĩ sư tương lai

Trang 4

Chương I: Giới thiệu chung về định hướng và mục tiêu phát triển ngành Kỹ thuật điện, điện tử trong nước và trên thế giới

1 Tại sao nên lựa chọn ngành học?

Kỹ thuật điện hay còn gọi Kỹ thuật điện, điện tử là ngành học nghiên cứu và áp

dụng các vấn đề liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ như

năng lượng, điện tử học, hệ thông điều khiển, xử lý tín hiệu, viễn thông

Có thê thấy, tất cả các thiết bị hệ thông từ đơn giản đến phức tạp trong mọi ngành nghề, lĩnh vực đều có sự hiện diện không thê thiếu của ngành Kỹ thuật điện, điện tử Học ngành này, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Điện, Điện tử và các giải pháp tiết kiệm năng lượng Do đó, sinh viên sẽ có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sử dụng, bảo trì các thiết bị Điện, Điện tử, khí cụ điện, hệ thống truyền động điện; hệ thống truyền tải, phân phối, cung cấp điện; hệ thống chiếu sáng:

hệ thống điện gió, điện mặt trời; và có thê tiếp cận với các thành tựu công nghệ, kỹ thuật tiên tiễn nhất trên thế giới trong lĩnh vực điện, điện tử,

Với sự phát triên không ngừng của khoa học và công nghệ, kỹ thuật điện đã trở

thành lĩnh vực cốt lõi cho sự phát triển của các quốc gia Ngành kỹ thuật điện đem đến những gia tri sau:

° Kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ liên quan đến điện: Ngành kỹ thuật điện

cung cấp đây đủ các kiến thức từ nền tảng đến nâng cao về điện ở mức độ vĩ mô, cũng như các kỹ năng cần thiết giúp sinh viên có đủ năng lực hành nghẻ, giải quyết các vấn

đẻ liên quan đến kỹ thuật điện sau khi tốt nghiệp

° Khả năng học hỏi và thích ứng nhanh với kỹ thuật, công nghệ: Ngày nay, khả

năng thích ứng nhanh chóng với sự biến đổi không ngừng của thế giới khoa học, công

nghệ là một trong những kỹ năng vÔ cùng quan trọng Chương trình đào tạo của ngành

kỹ thuật điện sẽ trang bị kỹ năng này một cách toàn diện

° Cơ hội việc làm rộng mở: Với sự thiết yếu của điện năng trong doi sống, nhu cầu cho nguồn nhân lực có thẻ thực hành các nghiệp vụ liên quan đến điện là vÔ cùng lớn

Vì vậy nên cơ hội việc làm cho các cử nhân ngành kỹ thuật điện là vô cùng tiềm năng

Và rộng mở

2 Tình hình các ngành kỹ thuật điện trong và ngoài nước

Trang 5

Trong thời đại 4.0, các mạng khoa học, công nghệ kỹ thuật bùng nỏ thì việc sử

dụng các thiết bị điện tử và máy móc thông minh không còn là điều quá xa lạ và ngày càng phát triển mạnh mẽ Và ngành nghẻ đóng góp to lớn vào những thành tựu này là

ngành kỹ thuật nói chung và nghành kỹ thuật điện nói riêng, người đưa các thành tựu

này đến gân với cuộc sống chính là kỹ sư Ngành kỹ thuật điện là một trong các ngành

trọng điểm của nước ta hiện nay Luôn nhận được Sự quan tâm đông đảo của học sinh

và các bậc phụ huynh với lượt truy cập tìm hiểu về ngành nghà này là rất lớn

Sức ảnh hưởng của ngành kỹ thuật điện vô cùng to lớn không chỉ thẻ hiện qua

các mùa tuyên sinh mà còn trong ván đẻ tuyên dụng, việc làm.Với sự bùng nỗ mạnh mẽ của các khu công nghiệp, bệnh viện, trường học kéo theo đó là nhu cầu nguồn nhân

lực ngành kỹ thuật điện ngày càng tăng nhanh Theo số liệu của US News (2013) tại

Mỹ, nghè kỹ sư điện xếp ở vị trí thứ 8 trong danh sách 10 công việc có mức lương khởi điểm cao với mức lương trung bình hàng năm là 54.400 USD (tương đương 1,15 ty VND/năm) Tại Úc thì kỹ thuật điện được đánh giá là một trong só những ngành có tốc

độ tăng trưởng nhanh nhát trong những năm gần đây Còn ở Việt Nam, theo thống kê

của Trung tâm Dự báo nhu câu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM,

hiện nay hàng loạt các ngành như Điện - Điện tử- Điện lạnh, Cơ Điện tử, Luyện kim,

Chế tạo máy, Điện tử viễn thông đang thiếu rất nhiều nguồn nhân lực đã qua dao tao Thực té cho thấy nguồn nhân lực ngành kỹ thuật điện hiện tại chỉ mới đáp ứng được 54,87%, chính vì vậy có thẻ nói đây là ngành đang mở ra cơ hội việc làm rất lớn cho tất

Cả mọi người

Nghè kỹ thuật là nhóm nghè đang phát triên mạnh mẽ và luôn có nhu cầu tuyên

dụng trong top cao nhát Việt Nam và các nước đang phát triển nói chung bước vào giai

đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và so với các nước phát triển chúng ta đi sau họ rất

nhiều Và nghẻ kỹ thuật điện không năm ngoài quy luật đó Việc phát triển sau vừa có

thuận lợi cũng vừa có khó khăn Thuận lợi ở chỗ, chúng ta có thề tiếp thu các thành tựu khoa học có săn đẻ rút ngắn việc nghiên cứu và tập trung vào ché tác, sản xuất đề tạo ra các sản phâm có thẻ phục vụ trực tiếp đời sống, vậy nâng cao khoa học kỹ thuật và công nghệ kỹ thuật sẽ diễn ra với tốc độ nhanh chóng, vượt bậc, rút ngắn khoảng cách kỹ

thuật giữa các nước phát triên và các nước đang phát triển Bên cạnh thuận lợi thì vẫn

còn nhiều khó khăn Việc tiếp thu thành tựu công nghệ là bước phát triển nhanh nhưng

Trang 6

không bèn vững do khoa học công nghệ phát triển như vũ bão và thay đôi không ngừng

Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thường có nèn kinh tế chưa cao, chỉ số

GDP còn tháp nên việc đầu tư chuyên giao kỹ thuật gặp nhiều khó khăn trong việc trao

đôi giá trị giữa các công nghệ Kỹ thuật công nghệ mới rơi vào tình trạng không đủ khả

năng chỉ trả hoặc phải đi vay nguồn von từ bên ngoài gây nhiều rủi ro cho nèn kinh tế khiến nợ xấu tăng Kỹ thuật công nghệ nằm trong khả năng chỉ trả thường là thé hệ cũ,

việc sử dụng dé nâng cao năng suất còn hạn ché

Vì vậy, để phát triển lâu dài ngoài việc chuyên giao kỹ thuật công nghệ thì cần tận dụng các cơ sở có săn đề nghiên cứu sáng tạo, ché tác ra các thành tựu mới, ngày

càng nâng cao đề theo kịp với sự phát triển của toàn cầu Và để làm được điều này thi

việc đào tạo bồi dưỡng nhân lực là vô cùng cần thiết vì con người là nhân tó cót lõi trong vấn đề này Vừa là nhân tó trực tiếp tham gia nghiên cứu, chế tạo vừa là nhân tó tiêu dụng các thành tựu kỹ thuật vào đời sống phục vụ kinh tế và và xã hội Khối ngành kỹ thuật là lĩnh vực tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất Người làm việc vẻ kỹ thuật

có nhiệm vụ vận dụng khoa học kỹ thuật, kỹ thuật công nghệ và quản lý kỹ thuật vào các công đoạn của quá trình sản xuất thậm chí là tham gia cả vào quá trình kinh doanh

bán hàng với việc ứng dụng các phản mêm kỹ thuật Đồng thời, các kỹ sư trong ngành

kỹ thuật nghiên cứu, cải tiền phù hợp với trình độ sản xuất của từng đơn vị, cum đơn vị hay quốc gia Kỹ thuật là một lĩnh vực rộng lớn, có thê tham gia vào các giai đoạn của

sản xuất đén kinh doanh tiêu thụ, tham gia từ cấp độ sơ khai đến cao cấp Nó liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm Những tiền bộ kỹ thuật công nghệ là một yếu quan trọng góp phản cải thiện cuộc sống cả kinh té, xã hội, văn hóa, giáo dục Với vai trò quan trong thì ngành kỹ thuật đòi hỏi về một đội ngũ cán bộ kỹ thuật cá về số lượng

và chất lượng

3 Khái quát và vai trò của ngành kỹ thuật điện, điện tứ đối với sự phát triển kinh tế, xã hội

3.1 Khái quát về ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử được biết đến là ngành học chuyên nghiên cứu

và áp dụng các vấn đề liên quan đến điện, điện tử, điện từ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như điện tử học, xử lý tín hiệu, viễn thông, năng lượng

Trang 7

Ngày nay, tat cả các thiết bị hệ thông từ đơn giản đến phức tạp trong mọi lĩnh vực hoạt động đều có sự hiện diện của ngành kỹ thuật điện Bởi vậy kỹ thuật điện — điện

tử trở thành lĩnh vực vô cùng quan trọng và đây cũng là ngành học nhiều bạn sinh viên lưu tâm nhất hiện nay

Sinh viên học ngành kỹ thuật điện — điện tử sẽ được trang bị những kiến thức về điện, điện tử cùng các giải pháp tiếp cận công nghệ mới Từ đó sinh viên hoàn toàn có

đủ khả năng để thiết kế, xây dựng, vận hành, sử dụng, bảo trì các thiết bị điện, hệ thống điện, hệ thông truyền tải, phân phối hay cung cấp điện

3.2 Vai trò của ngành kỹ thuật điện, điện tử đối với sự phát triển kinh tế, xã hội

Xã hội ngày một phát triển, các hệ thống thiết bị máy móc ra đời ngày một nhiều

đã và đang hỗ trợ người lao động rất nhiều, giúp tiết kiệm sức lao động, nâng cao năng suất Thế nhưng nguồn năng lượng chính cung cấp cho các thiết bị này là điện năng Do

đó điện đang có vai trò rất lớn trong lĩnh vực sản xuất và đời sống sinh hoạt hiện nay a) Vai trò của công nghệ kỹ thuật điện — điện tử trong sản xuất

Thực tế cho thấy hầu hết ngành nghề đều cần có sự can thiệp của điện Ngay cả ngành nông nghiệp cũng được hưởng nhiều đặc ân của điện Nhờ có điện, mà các chuồng nuôi gia súc, gia cầm có ánh sáng, cây cối được tưới nước, chăm bón đầy đủ Trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và sản xuất, điện còn phát huy thế mạnh hơn thế nữa Khi nguồn điện bị ngắt hau qua chung ta dé dang thay duoc là tất cả mọi lĩnh vực hoạt động đều bị trì trệ và đây chính là điều rất lo lắng đối với chủ các doanh nghiệp

Điều khiên và tự động hoá các dây chuyên sản xuất, sự xuất hiện của những công nghệ mới đã giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm: Chế tạo máy: trong ngành luyện kim; trong nhà máy sản xuất xi măng: trong công nghiệp hoá học; thăm dò khai thác; nông nghiệp; ngư nghiệp: trong ngành giao thông vận tải; bưu chính viễn thông: ngành phát thanh truyền hinh;

b) Vai trò của kỹ thuật điện tử trong đời sống Trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, vai trò của ngành công nghệ kỹ thuật điện - điện tử lại được phát huy hơn bao giờ hết Mọi vật dụng trong gia đình nêu muốn hoạt động đều cần có điện, từ điện sáng, đến những vật dụng mang lại tiện nghi cho con người như ti vi, nỗi cơm, tủ lạnh, máy giặt, điêu hòa, Ngoài ra, tât cả mọi lĩnh vực từ

Trang 8

khám chữa bệnh đến học tap, lam viéc tất cả đều cần phải có điện Không thê phủ nhận rằng, nhờ có điện, chất lượng đời sống của con người ngày càng được nâng cao

4 Định hướng phát triển ngành - Những thách thức và cơ hội 4.1 Định hướng phát triển ngành

° Phối hợp với các phòng ban chức năng và các khoa chuyên môn khác xây dựng phương thức và chương trình đào tạo hiện đại, hấp dẫn, linh hoạt và hiệu quả nhằm phục

vụ nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trình độ và chất lượng cao cho ngành Điện vả đất nước

° Phát triển đội ngũ cán bộ tâm huyết, có chuyên môn tốt, có nghiệp vụ vững vàng

đủ sức giải quyết các vấn đề thực tiễn của ngành Điện và cuộc sống đặt ra

° Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học theo hướng nghiên cứu ứng dụng, coi nghiên cứu khoa học là nhân tố quyết định nâng cao chất lượng dao tao, là thước

đo trình độ và chất lượng của khoa chuyên ngành Mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn

vị hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tích cực tham g1a vào đề tài các cấp

° Không ngừng phát triển mối quan hệ hợp tác với các đơn vị trong và ngoài trường, trao đôi giảng viên và sinh viên quốc tế đến tham gia nghiên cứu, giảng dạy và

học tập

4.2 Những thách thức và cơ hội Thách thức hiện nay về ngành điện tử tại Việt Nam do la nguồn nhân lực có thê đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp kinh doanh nhóm ngành này hiện chỉ đạt mức khoảng 52% Do đó việc đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ nghiên cứu thiết kế

và phát triển các sản phẩm công nghệ có hàm lượng trí tuệ cao là yêu cầu cấp bách trong ngành điện tử tại Việt Nam hiện nay để có thể nghiên cứu, phát minh ra được các sản

phẩm có thiết kế, tích hợp hệ thông và khả năng lập trình thông minh, hữu ích nhằm

đem lại các sản phâm bản quyền có giá trị gia tăng vượt trội góp phần vào sự phát triển nên kinh tế của nước nhà

Có lẽ mỗi người dân Việt Nam cần có những bước đột phá thì chúng ta mới có thê hy vọng vào sự phát triển hơn nữa của ngành này trong những năm tới đây

Về cơ hội, với lợi thế là dân số trẻ, gần 60% trong tông dân số ở độ tuôi lao động (17-60 tuổi), nguồn lao động déi dao, vị trí địa lý thuận lợi vả nằm trong khu vực có nền công nghiệp phát triển nhanh và năng động, đặc biệt là đối với ngành Công nghiệp điện

7

Trang 9

tử Cho nên Việt Nam rất có cơ hội đề thu hút vốn đầu tư, chuyên giao công nghệ và học tập các kiến thức quản lý và đảo tạo nhân lực từ các ngành Công nghiệp điện tử phát triển trong khu vực Chi phí cho lao động ở Việt Nam cũng tương đối thấp Cụ thé, chi phí hoạt động và giá thuê nhân công ở Việt Nam chỉ bằng 1/3 so với Ân Độ và 1/2 so với Trung Quốc

Bên cạnh đó, với đa dạng tài nguyên khoáng sản quan trọng cần thiết để phát triển công nghiệp vật liệu điện tử như quặng sat, dat hiém, titan, rutin, barit, ilmenit Việt Nam hoàn toàn có khả năng đề trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu, hóa chất cho ngành Công nghiệp điện tử của các nước dưới hình thức khai thác nguyên liệu thô, thành phâm hoặc bán thành phẩm với giá rẻ Đặc biệt, với dân số trên 90 triệu người, Việt Nam cũng là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng Chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích và hỗ trợ các công ty nước ngoài đầu tư và hợp tác với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin

Tóm lại, những cơ hội cụ thê cho ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam trong thời gian tới gồm:

T”ứ nhất, khả năng xuất khâu hàng hóa công nghệ thông tin, linh kiện điện tử

của Việt Nam đang tăng cao Từ ngày 1/1/2006, các cam kết của khu vực Mậu dịch tự

do ASEAN (AFTA) về lộ trình giảm thuế đối với các mặt hàng điện tử đã có hiệu lực hoàn toàn Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và một loạt Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới (TPP, FTA EU-Việt Nam ) cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DN ngành Công nghiệp điện tử phát huy tiềm năng to lớn đưa các sản phẩm vươn ra khu vực và thế giới Trong thời gian qua, doanh số xuất khâu mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại đầu tư lý tưởng của các tập đoàn lớn về công nghệ thong tin thé giới

Tut hai, thụ hút vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho sự phát triển kinh tế Với một thị trường rộng lớn, nền kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, cùng với hệ thông chính trị 6n định, Việt Nam ngày cảng trở thành điểm thu hút đầu tư

lý tưởng của các tập đoàn lớn về công nghệ thông tin trên thé giới

Được biết, các nhà đầu tư khi chọn địa điểm đầu tư thường căn cứ vào hai yếu tố chính, đó là giá thuê nhân công và thuế Các nước đang phát triển vốn đã có lợi thế về giá thuê nhân công rẻ, khi tham gia vào WTO, cụ thê là Hiệp định Công nghệ thông tin

Trang 10

(ITA) sé co thêm lợi thế về thuế suất đối với mặt hàng này, do vậy sức hút với các nhà đầu tư nước ngoải chắc chắn sẽ tăng rõ rệt, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

từ các tập đoàn lớn trên thế giới Đây cũng chính là cơ hội lớn nhất cho Việt Nam Theo

số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam đã thu hút hơn 10 tỷ USD vốn FDI với các tên tuôi lớn như Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia Sire hap dẫn của công nghiệp điện

tử Việt Nam hiện nay vẫn chính là các nhà máy sản xuất điện thoại di động quy mô lớn,

trong đó Samsung là lớn nhất với hai nhà máy 2,5 tỷ USD ở Bắc Ninh và 2 tỷ USD ở

Thái Nguyên

Thứ ba, giá các sản phâm điện tử, viễn thông sẽ giảm nhiều khi gỡ bỏ hàng rào thuế quan và đây cũng là động lực phát triển nền công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông

Thứ tư, cơ hội cho các DN Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn trong nước và

quốc tế: Việt Nam đã gia nhập WTO với 150 nước thành viên (Chiêm hơn 90% dân số,

95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu); đã trở thành thành viên của Cộng đồng kinh tế ASEAN: đã và đang hoàn tất các Hiệp định Thương mại tự do mới như: TPP, FTA EU - Việt Nam

Thứ năm, cơ hội đưa Việt Nam trở thành “công xưởng thứ hai của thế giới” khi một loạt tập đoàn điện tử, viễn thông lớn tuyên bồ rút lui khỏi thị trường Trung Quốc, chuyên sang khu vực Đông Nam Á Sự quan tâm và tăng cường đầu tư của ba quốc gia hàng đầu về công nghệ thông tin là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ tạo đà kéo theo nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào công cuộc phát triển của Việt Nam

Tuy nhiên, ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn được đánh giá là ngành công nghiệp non trẻ Hàng điện tử công nghiệp bao gồm các linh kiện điện tử và phụ tung liên quan chiếm khoảng 3% sản phẩm điện tử và tin học Sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài về kỹ thuật là thách thức lớn nhất đối với sự phát triển của công

nghiệp điện tử Việt Nam Nguồn nhân lực có khả năng thiết kế và thực hiện quy trình

công nghệ vẫn là rào cản khó vượt qua Khu vực tư nhân trong nước còn yếu, đầu tư nghiên cứu phát triển không đáng kê Theo đó, những thách thức đặt ra cần sớm giải quyết là:

Trang 11

Một là, sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà: Đây là thách thức rất lớn đối với các

DN Việt Nam Năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam hiện nay còn yếu Điều này thê hiện rõ ở quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, công nghệ, trình độ cán

bộ còn yếu, năng suất lao động thấp

Hai là, áp lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đang ngày cảng đè nặng lên hệ thông đại học Việt Nam Việt Nam chưa có được đội ngũ đủ mạnh đề thích ứng với yêu cau đi trước đón đầu công nghệ, trong khi, “chất xám” của các DN Việt Nam bị thu hút sang các công ty xuyên quốc gia

Ba là, tầm và quy mô của DN Việt Nam ở sân chơi quốc tế hầu hết còn khá nhỏ

Sự thay đổi về cơ cầu sản phẩm từ “cứng” sang “mềm” cũng là thách thức rất lớn đối với DN sản xuất thuộc lĩnh vực Công nghiệp điện tử

Bốn là, khi hội nhập các nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu quan tâm vảo lĩnh vực

dich vu, sé it DN quan tam tới sản xuat thiét bi Cac nha san xuat trong nước vẫn có cơ hội phát triển, tuy nhiên, họ sẽ gặp thách thức lớn nhất là phải cạnh tranh về giá với hàng nhập khâu Không lâu nữa, thuế nhập khâu thiết bị toàn bộ chỉ ngang bằng hoặc thấp

hơn nhập linh kiện, chưa kể đến những thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định

Công nghệ thông tin mở rộng, do vậy lợi nhuận sản xuất công nghiệp còn rất thấp Chương 2: Tìm hiểu về năng lượng mặt trời

1 Đôi nét về năng lượng mặt trời

a) Năng lượng mặt trời là gì ? Năng lượng mặt trời dùng để làm gì?

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng đầu tiên trên thé giới và được con người tận dụng trước cả khi học cách tạo ra lửa Năng /zợng mặt trời được hiểu là năng lượng

bức xạ và nhiệt xuất phát từ mặt trời Năng lượng mặt trời và các tài nguyên thứ cấp của

nó như sức gió, sức sóng, sức nước, sinh khối tạo nên hàu hét năng lượng tái tạo trên trái đất Con người và các sinh vật trên trái đất sẽ không thê tồn tại nếu không có mặt trời và nguồn năng lượng từ mặt trời

Mặt trời tạo ra nhiệt và ánh sáng Con người Và van vat can cả nhiệt và ánh sang

dé ton tai và phát triển Chính vì thé, néu hỏi năng lượng mặt trời Có tác dung gi thi trước

hết phải nói đến vai trò sống còn của nó đối với sự sống của các sinh vật trên trai dat, chang hạn như đề thực vật thực hiện quá trình quang hợp, chiếu sáng, sưởi ấm không

gian, làm nước nóng lên

10

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w