Vai trò của ngành kỹ thuật điện, điện tử đối với sự phát triển kinh tế, xã hội 1.2.1.. Trong tinh hình hiện nay, nền giáo dục ngày cảng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt là đối
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HE THONG DIEN
SEZ™
DAl HOC DIEN LUC
ELECTRIC POWER UNIVERSITY
TIEU LUAN
MON HOC: NHAP NGANH KY THUAT DIEN, DIEN TU
Ho va tén: Nguyén Tién Dang
Lớp: DI§H2
Mã sinh viên: 23810110431
Nhóm: 13
Khoa: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Chuyên ngành: Hệ Thông Điện
Khoá: 2023
Giảng viên giảng dạy: Đặng Việt Hùng
Trang 2MUC LUC
A.LOI MO DAU
B.NOI DUNG
CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG VE DINH HUONG VA MUC TIEU
PHAT TRIEN NGANH KY THUAT DIEN, DIEN TU
1.1 Tại sao nên lực chọn ngành học
1.2 Vai trò của ngành kỹ thuật điện, điện tử đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội
1.2.1 Đối với sản xuất
1.2.2 Đối với đời sống
1.3 Định hướng phát triển ngành — Những thách thức và cơ hội
1.3.1 Định hướng phát triển ngành
1.3.2 Những cơ hội
1.3.3 Những thách thức
1.4 Nhu cầu nhân lực ngành
CHƯƠNG 2: CHỦ ĐẺ VẺ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH - NẴNG LƯỢNG
ĐIỆN MẶT TRỜI
2.1 Khái niệm năng lượng mặt trời
2.2 Khái niệm điện mặt trời
2.3 Cầu tạo tấm pin năng lượng mặt trời
2.4 Nguyên lý hoạt động của pm năng lượng mặt trời 2.5 Sơ đồ nguyên lý hoạt động
2.6 Ưu nhược điểm của pin năng lượng mặt trời
2.6.1 Ưu điểm
2.6.2 Nhược điểm
2.7 Phương pháp khai thác nguồn điện năng lượng mặt trời
2.8 Ứng dụng của điện năng lượng mặt trời
CHUONG 3: PHAT TRIEN NGHE NGHIỆP
3.1 Vị tri và công việc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp
3.2 Trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp
Trang 4Việc quyết định lựa chọn ngành học không chỉ là một bước quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên mà còn là một quyết định định hình toàn bộ tương lai và
sự nghiệp của họ Trong tinh hình hiện nay, nền giáo dục ngày cảng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt là đối với những neười muốn bước chan vao lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - một lĩnh vực đang không ngừng phát triển và đóng góp tích cực vào sự phát triển trên toàn thế giới
Thông qua bài tiêu luận này sẽ dẫn dắt ta qua hành trình khám phá những định hướng, lý do vì sao ngành kỹ thuật điện, điện tử lại được coi là một sự lựa chọn vô cùng hấp dẫn Chúng ta sẽ đi sâu vào tình hình thực tế của các ngành kỹ thuật điện, điện tử trong nước và thế giói, đồng thời chỉ ra những định hướng và mục tiêu phát triền của ngành kỹ thuật điện, điện tử trong nước và trên toàn thê pIới
Không chỉ giới thiệu tổng quan về định hướng và mục tiêu của chuyên ngành, bài tiểu luận cũng sẽ cho ta tìm hiểu thêm về chủ đề về ngành và chuyên ngảnh, những thách thức và cơ hội mả ngành đang đối điện Qua đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về kiến thức và kỹ năng mà ta có thể đạt được sau khi học ngành Ngoài ra bài tiêu luận còn thảo luận về sự phát triển nghề nghiệp, trang bị cho ta những định hướng về nghề nghiệp cũng như trách nhiệm và đạo đức, góp phần vào sự phát triển bên vững của ngành công nghiệp này
B NỘI DUNG
Trang 5CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG VE DINH HUONG VA
MUC TIEU PHAT TRIEN NGANH KY THUAT DIEN, DIEN
TU
1.1.Tại sao nên lựa chọn ngành học
Trong tình hình hiện nay điện, điện tử đã trở thành phần quan trọng quyết định
sự vận hành và phát triển của xã hội Đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ không bao
giờ phải lo việc mình sẽ thiếu đất dụng võ nếu quyết định theo đuôi ngành này
Ta đều biết rằng kỹ thuật điện - điện tử là một trong những ngành gân gũi với
nhu cầu thiết yếu trong cuộc sông Ngày nay, các thiết bị điện ngày càng đa dạng và phong phú, được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các gia đình Chính vì vậy nhu cầu sữa chữa hay lắp đặt hệ thống điện là vô cùng lớn Vì vậy một kỹ sư điện có thể
hành nghề ở bất cứ đâu không phân biệt là đồng bằng hay miền núi, thành thị hay
nông thôn Mặc dù ngành nghề dang còn khó khăn nhưng đây là một ngành nghề
không thê thiếu trong xã hội
Ngoài ra chuyên ngành điện — điện tử cũng thuộc khối ngành kỹ thuật được đánh giá cho thấy chỉ số hài lòng và hạnh phúc trong công việc của nhân viên ở mirc cao Diéu nay bat nguồn từ nhiều đặc điểm tích cực của nganh, chang hạn như kích thích tư duy, sáng tạo, tạo môi trường làm việc ít gò bó , chế độ đãi ngộ tốt,
Thông qua việc áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật điện đề thiết kế, phát triển, thử nghiệm và sản xuất các thiết bị điện và điện tử như thiết bị liên lạc, radar, thiết
bị đo lường hay điều khiến công nghiệp và y tế, thiết bị robot và máy tính, các kỹ
sư điện - điện tử đang góp phần giúp phát triển xã hội, giúp đưa thế giới tới một tương lai tươi sáng hơn bằng cách phát minh ra nhiều sản phẩm điện — điện tử có hiệu suât cao và khả năng sử dụng rộng rãi
Trang 61.2 Vai trò của ngành kỹ thuật điện — điện tử đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Trong sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành kỹ thuật điện — điện tử là ngành kỹ
thuật mũi nhọn, hiện đại, là đòn bây giúp các ngành khoa học khác phát triển Kĩ thuật điện — điển tử ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực như sản xuất, đời sông, 1.2.1
1.2.2
Đối với sản xuất
Ứng dụng điều khiển tự động hóa vào các quy trình sản xuất, nhiều công nghệ mới đã xuất hiện ;àm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
Dùng nhiều loại máy cắt, got kim loại làm việc theo chương trình kỹ thuật
SỐ
Trong ngành luyện kim nhiệt luyện bằng lò cảm ứng dùng dòng điện cao tần
đã nâng cao chất lượng sản phẩm
Trong nhà máy sản xuất xi măng với các thiết bị điện tử, vi xử lý và máy tính, tự động theo dõi và điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất ra thành phẩm
Trong công nghiệp hóa học: mạ, đúc chống ăn mòn kim loại
Trong nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao tần vào chế biến hoa màu và thực
phẩm, kỹ thuật lạnh và chiếu xạ giúp bảo quản thực phẩm
Trong ngư nghiệp dùng máy siêu âm đánh bắt cá
Đối với đời sống
Ngành điện tử giúp nâng cao chất lượng cuộc sống con người
Trong ngành giao thông vận tải ứng dụng đo đạc thông số bay, chỉ huy các chuyến bay, dẫn đường tàu biến
Trong bưu chính viễn thông từ chuyền từ kỹ thuật tương tự sang kỹ thuật số Trong ngành khí tượng thủy văn thì tự động đo đạc cung cấp dữ liệu báo cáo
thời tiết nhanh và chính xác
Trong lĩnh vực y tế tạo ra các máy điện tim, điện não, X quang
Các ngành thương mại, ngân hàng, tài chính, văn hóa nghệ thuật, được ứng dụng và phát triển
Phát minh được các thiết bị điện tử có ích như: máy shi hình, radio, tivi, điện thoai
Trang 71.3 Định hướng phát triển ngành — Những thách thức và cơ hội
1.3.1 Định hướng phát triển ngành
Mong muốn định hướng và cung cấp kỹ sư công nghệ điện - điện tử có tay nghề cao cho Việt Nam và Khu Vực Trở thành một trong những ngành mũi nhọn
trong nghiên cứu ứng dụng, cho ra nhiều bài báo khoa học đăng trên các tạp chí uy
tín trong nước và thế giới Ngoài ra trong tương lai ngành kỹ thuật điện — điện tử sẽ còn có nhiều thay đổi cũng như phát triển dé phục vụ tốt hơn cho nhu cầu đời sống
và sản xuất
Hơn thế nữa ngành sẽ được chú trọng phát triển nhiều hơn, đặc biệt là trong khâu sản xuất các linh kiện điện tử, phát triển các ngành tự động hóa sẽ được đầu tư phát triển mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất tại các cơ sở xí nghiệp, nhà máy, sản xuất về vận hành hàng hóa Từ đó nhân lực cho ngành sẽ ngày cảng gia tăng và đòi hỏi hơn về số lượng và chất lượng Chính vì thế, ta cần có cái nhìn khách quan hơn
và phát triển hơn khi theo ngành học này
Theo đó xu hướng định hướng phát triển tương lai ngành học sẽ được chú trọng nhiều hơn Theo thông tin thị trường nhân lực hiện nay, các ngành như kỹ thuật điện — điện tử, điện tử viễn thông, cơ điện tử, là những ngành đang rất cần nhân lực Mở ra nhiều cơ hội việc làm cho các bạn trẻ khi lựa chọn nhóm ngành rất cao Ngoài ra khi lựa chọn ngành học này cũng có nhiều ưu thế như:
-_ Có nhiều ứng dụng cho xã hội
-_ Đồng hành cùng sự phát triển của nhân loại
-_ Định hướng phát triển rõ ràng trong tương lai
-_ Có cơ hội việc làm trong va ngoai nude
- _ Có mức thu nhập vô cùng hấp dẫn
1.3.2 Những cơ hội
Việt Nam hiện đang trở thành một trone những công xưởng không lồ sản xuất hàng điện tử của thế giới và là điểm đến hấp dẫn của nhiều dòng vốn trên khắp thế giới Theo dự báo nhụ cầu nhân lực lao động thì hiện nay hàng loạt các ngành về
Điện - Điện tử, Điện tử viễn thông đang còn thiếu nhiều nhân lực Đây là cơ hội
Trang 8để các bạn sinh viên thực sự có năng lực, được đảo tạo tốt trong quá trình theo học ngành điện - điện tử có được cơ hội việc làm cao sau khi tốt nghiệp ra trường 1.3.3 Những thách thức
Đầu tiên, chúng ta cần phải có nhận thức đầy đủ về kiến thức, khả năng tư duy điều phối các yếu tố ky thuật về hệ thống điện - điện tử Đề làm được cần đòi hỏi chú tâm chăm chỉ học tập, tích lũy kiến thức không chỉ ở những năm học tập mà còn xuyên suốt thời gian làm việc sau này
Tiếp đến, cần đòi hỏi chúng ta có sự phát triển dựa vào tích lũy nền tảng lâu dài từ nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu cơ bản Định hướng và chú tâm ngay từ đầu vào các lĩnh vực liên quan đến vật lý, hóa học, đồng thời mở động hướng nghiên cứu đến các công nghệ mới như khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, các công nghệ mang tính đột phá, qua đó phát triển chúng trở thành những ngành kĩ thuật mũi nhọn trong tương lai
Cuối cùng, thách thức về sự gia tăng tiêu cực xã hội đo sự thâm nhập của các công nghệ kỹ thuật số, các thông tin truyền thông Ngoài ra ngành cũng phải đối mặt với những hạn chế mà bản thân nó phát sinh như ô nhiễm môi trường, đạo đức
xã hội, an toàn lao động
1.4 Nhu cầu nhân lực của ngành
Như ta có thé thay, sự gia tăng nhu cầu sự dụng các thiết bị điện ngày cảng lớn Điều này càng được thể hiện rõ hơn trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với sự phát triển của các thiết bị điện, điện tử, các vi mạch điện tử, các bộ điều khiển hiện đại được ứng dụng vào công nghiệp, sản xuất hướng đến tự động hóa các dây truyền thiết bị, máy móc thông qua hệ thống điều
khiển từ các thiết bị điện — điện tử Có thể nói đây chính là một cơ hội việc làm cho
sinh viên ngành Điện — Điện tử do nhụ cầu tuyển dụng về nhân lực chất lượng cao
có chuyên môn là rât lớn
Trang 9CHUONG 2: TIM HIEU CHU DE VE NGANH VA CHUYEN
NGANH — NANG LUQNG ĐIỆN MẶT TRỜI
2.1 Khái niệm năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời ( Solar Enerey ) là năng lượng bức xạ được tạo ra nhờ mặt trời Đây là nguồn năng lượng được khám phá, khai thác và sử dụng đầu tiên trén Trai Dat, trước cả khi con người tạo ra lửa Mặt trời là nguồn năng lượng vô tận
và miễn phí trên Trái Đất Mỗi giây, Mặt trời phát ra lượng năng lượng không lồ, đủ
để cung cấp năng lượng cho toàn bộ hành tỉnh trong một năm Tuy nhiên, việc thu thập và sử dụng năng lượng mặt trời cần có sự hiểu biết và công nehệ thích hợp Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, tái tạo, có tiềm ănng to lớn để phát triển Theo cơ quan Năng lượng Quốc Tế (IEA), năng lượng mặt trời có thé đáp ứng 100% nhu cầu năng lượng trên toàn cau dén dy kién vao nim 2050 Tuy nhiên, dé tận dụng nguồn năng lượng hiệu quả, con người cần hiểu rõ về nó
Năng lượng mặt trời là dạng năng lượng bức xạ và nhiệt được tạo ra bởi mặt trời Năng lượng này được truyền tới Trái Đất đưới dạng sóng điện từ Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: sản xuất điện năng, nấu nướng, làm mát, hệ thống Sưởi, chung cất, khử trùng,
2.2 Khái niệm điện mặt trời
Trong tình hình nước ta hiện nay, năng lượng điện truyền thống ở nước ta hiện nay đang dần cạn kiệt do nguy cơ suy thoái môi trường, cạn kiệt các nguồn tai nguyên và nhiên liệu dẫn đến khó khăn trong quá trình sản xuất Việc thường xuyên thiếu điện cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và sinh hoạt Vì vậy sử dụng điện mặt trời là một trong những giải pháp giúp giải quyết 2 thách thức lớn đó
là: bảo vệ môi trường và đảm bảo nhu cầu điện
Điện mặt trời là nguồn năng lượng được tạo ra từ việc chuyến đôi năng lượng mặt trời, chuyên hóa quang năng và nhiệt năng thành điện năng, thông qua các tắm pin mặt trời, là nguồn năng lượng tái tạo, không gây ra hiệu ứng nhà kính, không
ảnh hưởng đến môi trường và không gây biến đổi khí hậu
Trang 102.3 Cầu tạo tấm pin năng lượng mặt trời
Pin mặt trời được chia làm 8 bộ phận gồm: khumg nhôm, kính cường lực, lớp
mang EVA, pin, tam nén pin, hép dau dây, cáp điện, jack kết nối MC4
1 Khung nhôm: Có chức năng tạo ra một kết cấu đủ cứng cáp để tích hợp solar cell và các bộ phận khác lên Với thiết kế cứng cáp nhưng đảm bảo trọng lượng đủ nhẹ, khung nhôm có thể bảo vệ và cố định các thành phần bên trong trước tải trọng gió lớn và ngoại lực tác động Thậm chí trong một số sản phẩm, khung nhôm còn được anode hóa và gia cô thanh ngang để tăng
độ cứng cáp cho tắm pin Màu sắc phô biến của khung nhôm thường là bạc
Trang 11
2 Kính cường lực: Giúp bảo vệ solar cell khỏi các tác động của thời tiết như nhiệt độ, mưa, tuyết, bụi, và các tác động ca đập khác từ bên ngoài Kính cường lực được thiết kế có độ dày từ 2-4mm ( đa số là khoảng 3.2-3.3mm)
để đảm bảo vừa đủ khả năng bảo vệ và duy trì được độ trong suốt cho tắm pin mặt trời (ánh sáng ít bị phản xạ, khả năng hấp thụ tốt
3 Lớp màng EVA còn được gọi là chất kết dính, là 2 lớp màng polyme trong
suốt được đặt trên và dưới lớp solar cell có tác dụng kết dính solar cell với
lớp kính cường lực phía trên và tắm nền phía dưới Lớp nảy còn có tác dụng