1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả và vận dụng trong xây dựng nhà nước ta

28 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Sau 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có thành tựu xây dựng nhà nước trên nhiều phương diện, thể hiện rõ bản chất của một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nổi bật nhất là những thành tựu về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhất là dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của nhà nước thể hiện được tư tưởng lấy dân làm gốc, biết dựa vào dân, thể hiện việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” . Nhà nước cũng tích cực đấu tranh chống tệ nạn xã hội, xử lý nghiêm minh những vụ việc tiêu cực, tham nhũng. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải thừa nhận bằng bộ máy nhà nước ta chưa thực sự trong sạch, vững mạnh; nạn tham nhũng, quan liêu cửa quyền sách nhiễu nhân dân; tình trạng mất dân chủ ở cơ sở còn xảy ra ở nhiều nơi đang gây bức xúc trong nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nước. Hồ Chí Minh là người cộng sản Việt Nam đầu tiên đã lĩnh hội được những nội dung cốt lõi trong học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, trong đó có vấn đề về nhà nước. Với một tư duy sắc bén, một sự mẫn cảm chính trị tuyệt vời, Hồ Chí Minh nhanh chóng nhận ra chủ nghĩa Mác Lênin phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hoá và xã hội Việt Nam và cách mạng Việt Nam nhất định phải đi theo con đường cách mạng vô sản; tập hợp và phát huy sức mạnh của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản; đập tan bộ máy nhà nước thực dân phong kiến, giành lấy quyền lực nhà nước; các quyền dân chủ khác trao về tay “dân chúng số nhiều”, và xây dựng một chế độ xã hội mới mang lại hành phúc cho mọi người. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước là một tài sản quý giá trong di sản tư tưởng mà Người kế thừa từ tinh hoa văn hoá nhân loại, nhất là các nước tư bản hàng đầu thế giới và các nước Phương Đông để lại cho chúng ta, chứa đựng những giá trị to lớn cả về phương diện lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới nói chung, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nói riêng. Tư tưởng của Người về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả như ngọn đuốc soi đường cho chúng ta, góp phần đẩy nhanh công cuộc đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Vì những lý do như trên, tôi chọn chủ đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả và vận dụng trong xây dựng Nhà nước ta hiện nay” làm nội dung Tiểu luận tốt nghiệp thuộc Chương trình Hoàn chỉnh cao cấp Lý luận chính trị.

Trang 1

MỤC LỤC Trang

MỞ ĐẦU

NGHIỆM VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC

1

NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HOẠTĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ

3

2.1 Quản lý đất nước bằng “pháp trị” và “đức trị” 3

MẠNH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH

15

3.1 Giai đoạn lịch sử mới và yêu cầu, nhiệm vụ của cách

mạng Việt Nam

15

3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước

trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả trong giaiđoạn hiện nay

Trang 2

tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có thành tựu xây dựng nhà nước trên nhiềuphương diện, thể hiện rõ bản chất của một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vìdân Nổi bật nhất là những thành tựu về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhấtlà dân chủ ở cơ sở Hoạt động của nhà nước thể hiện được tư tưởng lấy dân làm gốc,biết dựa vào dân, thể hiện việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giámsát, dân thụ hưởng”1 Nhà nước cũng tích cực đấu tranh chống tệ nạn xã hội, xử lýnghiêm minh những vụ việc tiêu cực, tham nhũng.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải thừa nhận bằng bộ máy nhà nước ta chưathực sự trong sạch, vững mạnh; nạn tham nhũng, quan liêu cửa quyền sách nhiễunhân dân; tình trạng mất dân chủ ở cơ sở còn xảy ra ở nhiều nơi đang gây bứcxúc trong nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nước

Hồ Chí Minh là người cộng sản Việt Nam đầu tiên đã lĩnh hội đượcnhững nội dung cốt lõi trong học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin,trong đó có vấn đề về nhà nước Với một tư duy sắc bén, một sự mẫn cảm chínhtrị tuyệt vời, Hồ Chí Minh nhanh chóng nhận ra chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợpvới đặc điểm lịch sử, văn hoá và xã hội Việt Nam và cách mạng Việt Nam nhấtđịnh phải đi theo con đường cách mạng vô sản; tập hợp và phát huy sức mạnhcủa cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản; đập tan bộ máy nhànước thực dân phong kiến, giành lấy quyền lực nhà nước; các quyền dân chủkhác trao về tay “dân chúng số nhiều”, và xây dựng một chế độ xã hội mớimang lại hành phúc cho mọi người

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước là một tài sản quý giá trongdi sản tư tưởng mà Người kế thừa từ tinh hoa văn hoá nhân loại, nhất là cácnước tư bản hàng đầu thế giới và các nước Phương Đông để lại cho chúng ta,chứa đựng những giá trị to lớn cả về phương diện lý luận và thực tiễn đối vớicông cuộc đổi mới nói chung, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩanói riêng Tư tưởng của Người về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh,1Đảng Cộng sản Việt Nam ng C ng s n Vi t Nam ộng sản Việt Nam ảng Cộng sản Việt Nam ệt Nam V n ki n ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,ện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, ội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,i h i i bi u to n qu c l n th XIII,ểu toàn quốc lần thứ XIII,àn quốc lần thứ XIII,ốc lần thứ XIII, ần thứ XIII,ứ XIII, t p 2, Nxb.ập 2, Nxb.Chính tr qu c gia S th t, H N i, 2021, tr 248ị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 248ốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 248ự thật, Hà Nội, 2021, tr 248 ập 2, Nxb.à Nội, 2021, tr 248 ộng sản Việt Nam

Trang 3

hoạt động có hiệu quả như ngọn đuốc soi đường cho chúng ta, góp phần đẩynhanh công cuộc đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, vì mục tiêu dân giàu nướcmạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Vì những lý do như trên, tôi chọn chủ đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả và vậndụng trong xây dựng Nhà nước ta hiện nay” làm nội dung Tiểu luận tốt

nghiệp thuộc Chương trình Hoàn chỉnh cao cấp Lý luận chính trị

NỘI DUNG1 Khái lược quá trình Hồ Chí Minh khảo nghiệm và lựa chọn môhình nhà nước

Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc lịchsử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của các triều đại Việt Nam, nghiêncứu những kinh nghiệm quý báu về xây dựng nhà nước, được thể hiện trong các

bộ sử lớn của dân tộc: Đại việt sử ký toàn thư; Lịch triều hiến chương loại chí;trong những bộ luật nổi tiếng như Hình như (đời Lý), Quốc triều hình luật (đờiTrần), Bộ luật Hồng Đức (đời Lê) Đó là những công trình phản ánh tư tưởng

pháp quyền của nhà nước phong kiến Việt Nam trong lịch sử dân tộc ta

Những yếu tố lịch sử của nhà nước thân dân thời kỳ phong kiến hưng

thịnh trong lịch sử dân tộc cùng với hình ảnh lý tưởng về nhà nước “nước lấy

dân làm gốc” tiếp thu được ở Nho giáo là những hành trang đầu tiên Hồ Chí

Minh mang theo trên con đường cứu nước và tìm kiếm một mô hình nhà nướctiến bộ cho đất nước sau khi giành được độc lập

Trên hành trình cứu nước, Người đã khảo sát mô hình nhà nước tư sản Mỹ,Pháp Người đã phát hiện ra rằng sau những lời hoa mỹ về “quyền bình đẳng,quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” của Tuyên Ngôn độc lập của

Trang 4

Mỹ 1776 là sự bất bình đẳng, nghèo đói, nạn phân biệt chủng tộc và sự tàn bạo, bấtcông khác, nhất là đối với người da đen Người coi đó là “những cuộc cách mạngkhông đến nơi”, vì ở đó, chính quyền vẫn ở trong tay một số ít người vì “cáchmệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lotính cách mệnh lẫn thứ hai”1 Từ đó Người kết luận: Giai cấp tư sản đã lợi dụng sứcmạnh của nhân dân, mị dân bằng những lời hoa mỹ để lôi kéo nhân dân vào cuộcđấu tranh chống chế độ phong kiến Khi giành được chính quyền, thiết lập được bộmáy nhà nước tư sản thì giai cấp tư sản quay lại đàn áp, bóc lột nhân dân, khôngthực hiện chính những điều mà họ đã khẳng định trong Tuyên ngôn Quyền lực nhànước không thuộc về nhân dân, do đó quyền lợi chính đáng của dân không đượcthực hiện Như vậy, nhà nước dù được tổ chức dưới bất kỳ hình thức nào (cộng hòadân chủ hay cộng hòa đại nghị nhà vua hay tổng thống ) mà mang bản chất tưsản thì không bao giờ đem lại cho nhân dân lao động cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng Việt Nam không thể đi theo khuynhhướng dân chủ tư sản, nhà nước của Việt Nam sau khi giành được độc lập, khôngmang bản chất tư sản.

Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy một mô hình nhà nước kiểu mới“phát đất ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền, ra sức tổ chức kinh tếmới, để thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng”2 Mô hình nhà nước đó đã gợi ý choNgười về một kiểu nhà nước sẽ được xây dựng ở Việt Nam trong tương lai

Hồ Chí Minh đã xây dựng các mô hình nhà nước trong các thời kỳ cáchmạng Việt Nam phù hợp với điều kiện khách quan và phục vụ cho chiến lượccách mạng

Đầu tiên là mô hình Xôviết được Người nêu ra trong Chánh cương vắn

tắt của Đảng năm 1930: “dựng ra chính phủ công nông binh” (ý tưởng về nhà

nước công nông binh) Và mô hình nhà nước này trong thực tế được thiết lập ởmột số địa phương (Nghệ An, Hà Tĩnh) trong cao trào cách mạng 1930 - 1931

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 2, tr 270

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 2, tr 280

Trang 5

Chính quyền Xôviết ở các nơi này tồn tại không lâu Hình thức chính quyềnXôviết chưa thật phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam.

Tiếp theo là mô hình nhà nước dân chủ cộng hòa: Hồ Chí Minh và Đảngta nhận diện, phân loại mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối khángtrong xã hội Việt Nam khi đó và đề ra chủ trương thích hợp giải quyết từng loạimâu thuẫn (mâu thuẫn đối kháng: giải quyết triệt để; mâu thuẫn nội bộ: giảiquyết có lý, có tình) Do vậy, có sự chuyển về mô hình nhà nước như Hội nghịBan Chấp hành Trung ương lần thứ tám (5/1941) đề ra: không nên nói côngnông liên hiệp và lập chính quyền Xô-viết mà phải nói toàn thể nhân dân liên

hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc

(10/1944), Hồ Chí Minh nói rõ: trước hết cần có một chính phủ đại biểu cho sựchân thành đoàn kết và hành động nhất trí của toàn thể quốc dân, gồm tất cả cácđảng phái cách mạng, các đoàn thể ái quốc trong nước bầu cử ra, “một cơ cấunhư thế mới đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh đạo công việc cứu quốc, kiếnquốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu bang”1 Kiểu nhà nước này thực tế đã hìnhthành trong khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945, được Hồ Chí Minh khaisinh ngày 2/9/1945 - là nhà nước hiện nay chúng ta đang tiếp tục xây dựng

Như vậy từ mô hình nhà nước công nông binh chuyển sang mô hình nhànước dân chủ cộng hòa - đại biểu cho khối đại đoàn kết của toàn thể quốc dân -do quốc dân đại hội bầu ra - là một bước chuyển sáng suốt của Hồ Chí Minh,của Đảng ta, phản ánh được nét đặc thù của thực tiễn dân tộc, phù hợp với sựchuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam

Hai mươi bốn năm trên cương vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nammới, Hồ Chí Minh là người đặt nền móng xây dựng một nhà nước kiểu mớitrong lịch sử dân tộc: nhà nước mang tính chất nhân dân - nhà nước của dân, dodân, vì dân; một nhà nước thể hiện quyền lực của nhân dân lao động

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vữngmạnh, hoạt động có hiệu quả

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 3, tr 505

Trang 6

2.1 Quản lý đất nước bằng “pháp trị” và “đức trị”.

2.1.1 Tăng cường pháp luật

Ngay sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tại phiên họpđầu tiên của Chính phủ (3-9-1945), trong 6 nhiệm vụ cấp bách, Chủ tịch Hồ ChíMinh đề ra nhiệm vụ thứ ba là “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ Tôi đềnghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độphổ thông đầu phiếu”1 để sớm có một Nhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra.Ngày 17-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ấn định thể lệ Tổng tuyểncử Ngày 20-9-1945, Người ký Sắc lệnh 34 thành lập Ủy ban dự thảo hiến phápcủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để chuẩn bị đệ trình Quốc hội Chính phủliên hiệp kháng chiến được Quốc hội họp phiên đầu tiên ngày 2-3-1946 bầu ra làChính phủ hợp hiến đầu tiên có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyếtmọi vấn đề đối nội và đối ngoại

Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ rằng, Việt Nam từ một nền văn hóa nôngnghiệp, trải qua hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến chuyên chế và hàngtrăm năm dưới chế độ thực dân cũng không kém phần chuyên chế, chúng takhông thể đi nhanh tới việc xác lập một nhà nước pháp quyền Tuy nhiên phảinhấn mạnh tới vai trò của pháp luật trong quản lý điều hành đất nước và phải cónhững hoạt động tích cực, kịp thời để từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật.Nói tới pháp luật của chế độ mới dân chủ cộng hòa là phải gắn với dân chủ, hainội dung đó nương tựa vào nhau Pháp luật là bệ đỡ của dân chủ và không thể códân chủ ngoài pháp luật Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mọi quyền dân chủ phảiđược thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm cho quyền tự do dân chủđược thực thi trong thực tế

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có công lớn nhất trong sự nghiệp lập hiến vàlập pháp Nhưng điều quan trọng hơn là Người tập trung chỉ đạo đưa pháp luật vàocuộc sống, làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế, tạo cơ chế bảo đảm chopháp luật được thi hành Đối với một nước dân chủ, Hồ Chí Minh quan tâm tới1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4, tr 7

Trang 7

năng lực làm chủ của người dân Trước đây, dưới chế độ cũ, bọn thực dân phongkiến tìm cách làm cho dân ngu để dễ trị Trong chế độ mới, Hồ Chí Minh quan tâmgiáo dục lại nhân dân, nâng cao dân trí, làm sao cho nhân dân biết hưởng quyềndân chủ, biết dựng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm Pháp luật chỉ cóhiệu lực trong thực tế khi nhân dân có những hiểu biết nhất định về văn hóa, chínhtrị, về pháp luật, về quyền công dân Người dân chỉ có thể “dám mở mồm ra” - nhưcách nói của Bác Hồ - khi có những hiểu biết nhất định về pháp luật.

Tư tưởng “pháp trị” của Hồ Chí Minh đặc biệt thể hiện nổi bật ở việc bảođảm tính khoa học, hiệu lực và nghiêm minh của pháp luật Hơn hai tháng saukhi tuyên bố độc lập, ngày 23- 11-1945, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 64-SL vềviệc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và một Toà án đặc biệt có nhiệm vụ giám

sát và xét xử các sai phạm của các nhân viên từ trong các uỷ ban nhân dân các

cấp đến cơ quan cao nhất của chính quyền (các Bộ)

Bốn ngày sau khi ký Sắc lệnh thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và Toà ánđặc biệt, Hồ Chí Minh lại ký tiếp Sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận hốilộ sẽ bị phạt từ 5 đến 20 năm khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền nhận hốilộ Cuối năm đó, khi giao cho đồng chí Lê Giản phụ trách ngành Công an (TyLiêm phóng), Người đã dặn rằng: Chú phụ trách ngành này là phải “thiết diệnvô tư”, tức là mặt sắt không thiên vị Nếu chú không “thiết diện vô tư” thì Bácsẽ “thiết diện vô tư” đối với chú

Như vậy, chỉ trong vòng 3-4 tháng sau ngày tuyên bố nước Việt Nam độclập, Hồ Chí Minh đã tập trung cao độ cho việc xây dựng bộ máy, trong đó cókhía cạnh pháp luật chống tham nhũng, một trong những vấn đề lớn liên quantới sự sống còn của chế độ mới Ngay cả khi nói về Đảng, gắn vấn đề pháp luậtchống tham nhũng, Người khẳng định: “nếu cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dântộc Việt Nam Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độclập Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phảnquốc và những kẻ tham ô ra ngoài”1 Trong trường hợp này, Chủ tịch Hồ Chí1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4, tr 187

Trang 8

Minh đã đặt ngang hàng kẻ tham ô với kẻ phản quốc Và hai tội danh này đềuxếp vào khung hình phạt tử hình theo Quốc lệnh 10 điều thưởng và 10 điều phạtngày 26-1-1946 do Hồ Chí Minh ký.

Với tư cách là người đứng đầu Chính phủ, Hồ Chí Minh trăn trở với vậnnước, với “nền dân chủ mới chưa hoàn toàn” Năm tháng sau khi tranh đượcquyền độc lập, Hồ Chí Minh đã có bài “tự phê bình” trên báo Cứu quốc số 153,ngày 28-1-1946 Sau khi khẳng định Chính phủ có làm được một số việc, HồChí Minh đau lòng thừa nhận rằng “tuy nhiều người trong ban hành chính làmviệc tốt và thanh liêm, song cái tệ tham ô, nhũng lạm chưa quét sạch” Đây làlần đầu tiên trong chế độ mới, Hồ Chí Minh dựng hai từ “nhũng lạm” với nghĩa

lạm dụng quyền lực để tham nhũng Người lạm dụng quyền lực thì trước hếtphải có quyền lực Vậy thì ai là những người có quyền lực? Theo Hồ Chí Minh,

đó chỉ có thể là những người làm việc trong các công sở, cán bộ các cơ quan,các đoàn thể Và quyền lực ở đây được đặt trong mối tương quan giữa cán bộcông chức với nhân dân Người dân không thể có quyền hành, quyền lực; chỉ cócán bộ công chức mới có quyền hành, quyền lực Người viết: “Những ngườitrong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành Nếu không giữ đúng Cần,Kiệm, Liêm, Chính, thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân” Sau nàyNgười lại viết: “Trước nhất là cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thìquyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đụckhoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư”

Trong năm 1946, những chuyện về ăn hối lộ, tham nhũng trong Chínhphủ đã được Quốc hội nước ta lúc bấy giờ hết sức quan tâm Đặc biệt là sau vụChu Bỏ Phượng, Bộ trưởng Bộ kinh tế trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến, làđại biểu của Việt Nam Quốc dân đảng, thành viên trong đoàn Chính phủ ta dựHội nghị Fontainbleau, bị các nhà chức trách Pháp bắt được vì mang vàng đibuôn Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khó I (11-1946), có đại biểu Quốc hội đã chấtvấn Chính phủ về vụ việc này Thay mặt Chính phủ, Bác Hồ đã trả lời thẳngthắn rằng, “Chính phủ hiện thời đã cố gắng liêm khiết lắm Nhưng trong chính

Trang 9

phủ, từ Hồ chí Minh đến những người làm việc ở các uỷ ban làng, đông lắm,phức tạp lắm Dù sao, Chính phủ đã hết sức làm gương, và nếu làm gươngkhông xong, thì sẽ dựng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ Đã trị, đang trị vàsẽ trị cho kỳ hết” Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính nghiêm minh của pháp luậtthật rõ ràng, dứt khoát: “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bấtkỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” Trong kháng chiến chống Pháp (9-1950), Bác Hồ – dự rất đau lòng – vẫn đã y án tử hình Trần Dụ Châu, Đại tá,Cục trưởng Cục quân nhu, phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn, bớt xén phầncơm áo của bộ đội để sống trác táng, trụy lạc Người tâm sự với Trần Đăng Ninhtrước khi ký bác đơn chống án của Trần Dụ Châu: “Với loài sâu mọt đục khétnhân dân, nếu phải giết đi một con mà cứu được cả rừng cây, thì việc đó là cầnthiết, hơn nữa là nhân đạo”

Để bảo đảm nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh, với tư tưởng ‘tìm ngườitài đức”, chiêu hiền đãi sĩ, cầu người hiền tài, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tớiviệc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức vừa “hồng” vừa “chuyên” “Hồng” ở đâylà nói tới phẩm chất đạo đức của người cán bộ công chức, mà hàng đầu và xuyênsuốt là ý thức và tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Còn“chuyên’ là nói tới năng lực thực tế của công chức Việt Nam nói chung và năng lựctrong việc giữ một nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy nhà nước nói riêng với tinh thần“làm nghề gì cũng phải học” và “làm nghề gì phải giỏi nghề đó”

2.1.2 Đẩy mạnh giáo dục đạo đức

Trong xã hội hiện đại, luật pháp ngày càng đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, nhưngđiều tiết mọi hành vi thì đâu chỉ có luật pháp Hồ Chí Minh bao giờ cũng chú ý cả“đức trị” và “pháp trị”, xử lý mọi công việc phải vừa có lý, vừa có tình, ngay cảtrong việc căn dặn hậu thế giải quyết sự bất đồng trong phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế, khôi phục tình đoàn kết giữa các đảng cộng sản anh em, ôngcũng nhắc tới điều đó Để thực thực hiện tốt luật pháp hay để làm tốt bất kỳ việc gìđi chăng nữa thì trước hết vẫn cần cái đức Lại có người bày tỏ quan điểm rằng,tiếp cận sự phát triển phải là từ pháp trị, chứ không theo đức trị; rằng, cái mà theo

Trang 10

đức thì xã hội đâu có phát triển, phải theo pháp thì xã hội, cả cổ - kim, đông - tây,

mới phát triển được Nhưng tôi thấy, pháp ở đây do con người làm ra, con người tự

quy ước với nhau để hành xử ở đời Vì vậy, khi nói tới pháp (đúng đắn) thì đã có

yếu tố đức rồi Ngược lại, khi nói tới hành đức (chân chính) thì đã bao hàm cả chấppháp rồi Bảo rằng, pháp là duy lý, đúng như vậy Bảo rằng, đức là duy tình (tâm),

không sai Nhưng, có thật 100% vậy không? Nói vậy nhưng đâu phải vậy

Giáo dục nhân dân hiểu biết về pháp luật là cần thiết, vì điều đó tạo ra tínhchủ động của người dân trong thực thi pháp luật Nhưng cán bộ - nhất là cán bộngành tư pháp - làm gương trong việc tuân thủ pháp luật cũng rất cần thiết Nóichung thì đạo làm gương cần thiết trong mọi hoạt động Bởi vì văn hoá phươngĐông chứa đựng một triết lý “một tấm gương sống còn có giá trị hơn hàng trăm bàidiễn văn tuyên truyền”1

Trong thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc tháng 2-1948, Hồ Chí Minh viết:“Các bạn là bậc trí thức Các bạn có cái trách nhiệm nặng nề và vẻ vang là làmgương cho dân trong mọi việc… Các bạn là những người phụ trách thi hành phápluật Lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao cái gương phụng công, thủ pháp, chí côngvô tư cho nhân dân noi theo”2

Hồ Chí Minh là tấm gương sáng, mẫu mực trong việc thực thi pháp luật.Những câu chuyện về việc Người chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông, đèn đỏdừng lại, hay đơn giản là tôn trọng quy định của nhà chùa cởi dép khi vào lễ Phật,… được nhân dân truyền tụng, học tập, có sức giáo dục to lớn cho cán bộ, nhân dântrong việc thực thi pháp luật

Hiện nay, trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, chúng ta phải có tư duy toàn cầuvề một Quốc hội, một Chính phủ thời hội nhập Vấn đề rộng lớn, nhưng lõi cốtlà tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân; Chính phủ phải thật sự là công bộc của dân Chúng ta coi

1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 1, tr 284

2Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 5, tr 472 – 473

Trang 11

việc giáo dục cán bộ, đảng viên, nhân dân học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa cơ bản, lâu dài và cấp bách

Tuy nhiên, hội nhập quốc tế mà pháp luật không nghiêm thì phải trả giáđắt Chúng ta đã có quá nhiều bài học về vấn đề này do sự kém hiểu biết về phápluật (Việt Nam và quốc tế), non kém trong trình độ quản lý, không nghiêm vàminh về pháp luật

Tham ô là lợi dụng quyền hành hoặc chức trách để ăn cắp của công; lãngphí là làm tốn kém hao tổn một cách vô ích Tham ô là hành động xấu xa nhấtcủa con người Nhân dân lao động làm lụng đổ mồ hôi, sôi nước mắt để gópphần xây dựng của công - của Nhà nước và của tập thể Của công ấy là nền tảngvật chất của chế độ Xã hội chủ nghĩa, là nguồn gốc chủ yếu để nâng cao đờisống nhân dân ta Người cho rằng, tham ô là lấy trộm của công, chiếm của cônglàm của tư Nó có hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, có hại đến công việccải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạo đức cách mạng Lãng phí vàtham ô tuy có khác nhau ở chỗ lãng phí thì không trực tiếp ăn cắp, ăn trộm củacông, nhưng kết quả tai hại đến tài sản của Nhà nước, của tập thể thì cũng có tội

Đứng về phía cán bộ mà nói tham ô là: Ăn cắp của công làm của tư; Đụckhoét của nhân dân; Ăn bớt của bộ đội; Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng củachung của Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình Hay

Trang 12

nói cách khác, tham ô, lãng phí tài sản của Nhà nước, của tập thể, của nhân dânlà hành động trộm cắp mà ai cũng phải thù ghét, phải từ bỏ.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì lãng phí bao gồm nhiều mặt: Lãng phí sứclao động, lãng phí thời gian, lãng phí của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên củanhân dân, của đất nước Lãng phí có thể do nhiều nguyên nhân: về trình độ nonkém, thiếu kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, độc đoán đưa ra những quyết địnhsai lầm gây tốn kém hàng chục, hàng trăm tỉ đồng công quỹ của Nhà nước hoặcdo chủ ý “ném tiền qua cửa sổ”; coi của công là “của chùa”; ăn uống, biếu xén,tiêu xài xa hoa lãng phí

Để nhấn mạnh tính chất nghiêm trọng của bệnh tham ô, lãng phí, Chủ tịchHồ Chí Minh kết luận: “Tham ô là trộm cướp Lãng phí tuy không lấy của côngđút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có khi tai hạihơn nạn tham ô”1

Chống tham ô, lãng phí là vấn đề luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh quantâm và đã trở thành một nội dung quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Người.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên nhân sâu xa dẫn đến căn bệnh tham ô, lãngphí, đó là chủ nghĩa cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Chủ nghĩa cá nhân nhưmột thứ vi trùng rất độc, nảy sinh ra các bệnh nguy hiểm như lười biếng, ngạigian khổ, khó khăn, tham danh, trục lợi, thích địa vị quyền hành, tham ô, hủ hóa,lãng phí, xa hoa Cũng do cá nhân chủ nghĩa mà mất đoàn kết, thiếu tích tổchức, tích kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước, làm hại lợi ích của cách mạng, của nhân dân.Tóm lại, do cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm

Bệnh quan liêu là nguồn gốc sinh ra tệ nạn tham ô, lãng phí Chủ tịch HồChí Minh đã chỉ rõ: Có tham ô, lãng phí là vì bệnh quan liêu Tham ô, lãng phívà bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, bộ đội và Chính phủ Nó là kẻ thù khánguy hiểm, vì nó không mang gươm, mang súng và nằm trong các tổ chức của tađể làm hỏng công việc của ta, làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí vượt khó1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 7, tr 357

Trang 13

của cán bộ ta, phá hoại đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính Nó là mộtthứ giặc trong lòng, “giặc nội xâm” Vì vậy: “Chống tham ô, lãng phí và bệnhquan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận Đây làmặt trận tư tưởng và chính trị”1.

Tham ô, lãng phí còn do trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa và trình độ tổchức quản lý nhà nước yếu kém Vấn đề này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minhnhắc nhở từ lâu Mỗi người đảng viên, cán bộ từ trên xuống dưới đừng tưởngmình ở cơ quan Chính phủ là thần thánh rồi, coi khinh nhân dân, cứ lúc nàocũng vác mặt “quan cách mệnh” Họ tự cho mình cái gì cũng giỏi Họ xa rờiquần chúng và chỉ muốn làm thầy quần chúng Nói chuyện với cán bộ, đảngviên, Bác nhắc nhở mọi người phải ghi nhớ và làm theo câu nói của Lê-nin là“học, học nữa, học mãi” Cán bộ ở cấp càng cao càng phải học nhiều, học vănhóa, học chuyên môn, học đạo đức, học cách cư xử và cách sống làm người Dotrình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trình độ khoa học kỹ thuật thấp, thiếu hiểubiết thực tiễn, quen chỉ đạo, giáo huấn chung chung lại không chịu rèn luyện tudưỡng nên một số cán bộ, đảng viên đã rơi vào tình trạng tham ô, lãng phí, suythoái phẩm chất đạo đức gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước

Từ những nguyên nhân cơ bản trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ranhững phương thuốc chữa và triệt tận gốc bệnh tham ô, lãng phí, đó là:

Muốn chống tham ô, lãng phí, trước hết và quan trọng nhất là phải chốngchủ nghĩa cá nhân Bác nói: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không có nghĩalà “giày xéo lên lợi ích cá nhân” Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trườngriêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình”

Bác khuyên dạy cán bộ, đảng viên, quân đội không xâm phạm cái kimsợi chỉ của dân, lên án những cán bộ, đảng viên nặng đầu óc cá nhân chủ nghĩa,chỉ biết chăm lo thu vén cho bản thân mình, không quan tâm đến lợi ích của tậpthể cộng đồng và của những người xung quanh mình Phải kiên quyết quét sạch

1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 7, tr 385

Trang 14

chủ nghĩa cá nhân trong bộ máy của Đảng, của Nhà nước thì Đảng mới thực sựtrong sạch và vững mạnh, mới giành được sự tin yêu thực sự của nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: công khai và mạnh dạn gạt bỏ cho thậtsạch các ung nhọt ấy thì thân thể càng khỏe mạnh Và: “Mỗi cán bộ, đảng viênphải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết.Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồidưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật”1 Điềuđó có nghĩa là Đảng phải thực hành kỷ luật nghiêm minh, Nhà nước phải có thểchế cụ thể, rõ ràng và quan trọng hơn là phải biết dựa vào lực lượng quần chúngđấu tranh, phê bình, giáo dục và xử lý nghiêm minh những cán bộ đảng viênmắc bệnh cá nhân chủ nghĩa, tham ô, lãng phí gây nguy hại cho Đảng, cho Nhànước, cho nhân dân

Muốn chống tham ô, lãng phí phải phát huy quyền làm chủ tối đa của nhândân, phải biết dựa vào dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dân chủ là thế nào?Là dân làm chủ Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Uỷ viên nàykhác là làm gì? Làm đầy tớ Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là làmquan cách mạng Thực hiện dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyếtmọi khó khăn”2 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: Chỉ khi nào toàn thể nhândân đều tham gia vào quản lý thì khi ấy mới có thể đã phá tận gốc chủ nghĩa quanliêu Trên thực tế, nếu các cơ quan nhà nước thực hiện nghiêm chỉnh và đồng bộphương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” cũng là một biện phápchống chủ nghĩa quan liêu, chống tham ô lãng phí một cách tích cực, có hiệu quả

Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước, đào tạo và nâng cao trình độđội ngũ cán bộ Hướng tới việc hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước theo tư tưởngcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh là: nhà nước đó phải thể hiện và thực hiện trên thực tếquyền lực của nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân; thực hiện dânchủ hóa, công khai hóa sự quản lý của nhà nước Việc hoàn thiện bộ máy quản lý

1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 15, tr 547

2Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 10, tr 572

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w