9 2.6 Theo Toa an cap phúc thâm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt ví phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG
Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Ngô Thị Thanh Vân
Lớp: Hình sự 46A2
Nhóm: 01
THỰC HIỆN STT Thành viên MSSV
10 | Đoàn Hoàng Thảo Minh 2153801013149
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2022
Trang 2MUC LUC
VAN DE 1 BOI THUGNG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN
ĐÚNG HỢP ĐÔNG GÂY RA 2222 2211122211122211221111.211.1 1 re l 1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS
2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng 1
1.2 Trong tinh huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn
da hor dus chuva? 68-7 iii 2 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 2 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất vé tinh than phat sinh
do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - -.-5s- 3
1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tinh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5-52 sscszz s2 3
VAN DE 2 PHAT VI PHAM HOP ĐÔNG 525c2 222cc 5
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so voi BLDS 2005 vé phat vi pham hợp đồng 6
2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng ¬ 8
2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đổng? 2s 9122221111211 11271 21121 111 22t te 8
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến
khoản tiền trả trước 30% -::- 2222 22211122211122211122111120112011 10110 eg 8 2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt ví phạm hợp
đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do ví phạm hợp đồng 9 2.6 Theo Toa an cap phúc thâm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt ví phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do ví phạm hợp đồng? Vì sao?
10
Trang 32.7 Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thắm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả ân trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt
vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng? Vì saO) ác n2 21211 11212111221 11 1 111111 111g ng 11
2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thấm phán? 25s S111 12112112112111111 1121212111121 111201212 crcg 11 VAN DE3 SỰ KIỆN BÁT KHẢ KHÁNG Sàn 2t re 12 3.1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả lỜI 2 222122212211 121 1511119211111 115111118211 1xx 12 3.2_ Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thế thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đôi 13
3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên 14 3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ sóc độ văn bản và thực tiễn xét Xử - 2 2n T T21 T1 TT HT TH Trn HH nen na 15 VAN ĐÈ4 THỰC HIỆN HỢP ĐÔNG KHI HOÀN CẢNH THAY DOI
4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoản cảnh thay đôi khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 18
4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ thông pháp luật nước ngoài - 52 S1 E1 1121121111111 re 21 4.3 Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc cham dứt hợp đồng là do
sự kiện bất khả kháng hay do hoàn cảnh thay đôi cơ bản? Vì sao? 21
Trang 44.4 Suy nghi cua anh/chi vé hudng gidi quyét néu trén cla Toa an (dic biệt là liên quan đến hoàn cảnh thay đôi cơ bản) - 5-5 2E 22215112112 26 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Ss 222121212122 re 26
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Ki hiéu chir viet tat Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ Luật dân sự
KDTM Kinh doanh thương mại
DSPT Dân sự phúc thâm
Trang 6VAN DE 1 BOI THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN
DUNG HOP DONG GAY RA
Tình huống: Ông Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thâm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu câu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát hiện thấy núm vú bên phải sưng lên, đau nhức và đen như than
Qua 10 ngày, vết mô hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy cả túi nước đặt bên trong và ông Lại tiến hành mỗ may lại Được vải ngày thì vết mô bên tay phải chữ T lại hở một lỗ bằng ngón tay, nước dịch tuôn ướt đẫm cả người Sau đó ông Lại mô lấy túi nước ra và may lại lỗ hồng và thực tế bà Nguyễn mắt núm vú phải
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bằi thường thiệt hại trong hợp dong
- Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trone hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do hành vị vi phạm hợp đồng của một bên, do đó bên có hành vi vĩ phạm nghĩa
vu trong hop đồng mà øây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại mà mình gây ra cho
phía bên kia tương ứng với mức độ lỗi của mình Trong pháp luật Việt Nam, các
căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng:
+ Trách nhiệm dân sự do vị phạm nghĩa vụ dân sự (Điều 302, BLDS 2015)
+ Trách nhiệm dân sự do vi phạm do không thực hiện nghĩa vụ giao vat (Điều 303, BLDS 2005)
không thực hiện hoặc không thực hiện một công việc (Điều 304, BLDS 2005)
+ Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ (Điều 304 BLDS 2005)
- Những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng:
Trang 7Tại Điều 307, BLDS 2005 đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tuy nhiên, quy vừa nêu không đưa ra căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do v1 phạm nghĩa vụ, mà chỉ đề cập đến hai loại trách nhiệm Đó là trách nhiệm bồi thường về vật chất và trách nhiệm bồi thường tôn thất
về tính thần Nói cách khác, BLDS 2005, chưa rõ về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từ đó, BLDS đã bố sung thêm Điều 360 với tiêu dé
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vị phạm nghĩa vụ” Hướng sửa đổi nêu trên là thuyết phục và phủ hợp với thức tiễn để giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại
1⁄2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của ba Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong tình huống trên không có xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bả
Nguyễn Căn cứ theo đoạn 1 khoan 3 Diéu 33 BLDS 2015: “Viéc gây, mô, mồ, cắt
bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thê người; thực hiện kĩ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người, thứ nghiệm y học, được học, khoa học hay bắt cứ hình thức thứ nghiệm nào khác phải được sự đồng ý của người đó và phải được tô chức có thâm quyền thực hiện ”, trong trường hợp này, bà Nguyễn và ông Lại đã có thỏa thuận phẫu thuật với sự đồng ý của bà Nguyễn nên không có việc bà Nguyễn
bị xâm hại tới yếu tố nhân thân
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố: có hành vi
vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế và hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại: Trong hợp đồng thỏa thuận giữa ông Lại và bà Nguyễn có
4 tồn tại yêu cầu, trong đó có một yêu cầu rằng “không được động đến núm vú” Thế nhưng, sau khi phẫu thuật thì núm vú của bà Nguyễn lại bị chịu ảnh hưởng nhiều nhất Sau 3 ngày phẫu thuật, núm vú bên phải bị đau nhức, sưng lên và đen như than Qua 10 ngày, vết mô hở hết phần vừa cắt chỉ và phải tiến hành mô may lại Được vài ngày thì vết mô bị hở và phải may lại lỗ hổng Về thiệt hại thực tế thi
bà Nguyễn đã bị mất núm vú phải Xét thấy những căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ
Trang 81.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất do vi phạm hợp đồng gây
ra được bồi thường:
+ Lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hướng đo hợp đồng mang lại
+ Chí phí phát sinh đo không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lai
+ Gia tri của thiệt hại
- CSPL:
+ Khoản 2 Điều 419 BLDS 2015
“Người có quyền có thê yêu cẩu bôi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đông mang lại Người có quyền còn có thể yêu câu người có nghĩa vụ chỉ trả chỉ phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng
mà không trùng lặp với mức bôi thường thiệt hại cho loi ich ma hop dong mang
1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do
vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất vé tinh than phat sinh do vi phạm hợp đồng Những thiệt hai vé tinh thần thường không xác định theo những bằng chứng mà bên bị thiệt hại đưa ra, mà do Tòa án quyết định dựa trên những đánh giá chủ quan trong từng trường hợp cụ thể !
- CSPL: Khoản 3 Điều 419 BLDS 2015
“Theo yêu cầu của người có quyên, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tình thân cho người có quyên Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc ”
! Nguyễn Minh Tuấn chủ biên; Vương Thanh Thúy, Đờih luận khoa học BLDS của nước
CHXHCNVN nam 2015, tr.620
Trang 91.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tính
thần Vi bà Nguyễn yêu cầu không được đụng đến núm vú nhưng ông Lại sau phẫu
thuật khiến núm vú bị mất nên bà Nguyễn phải chịu đựng về mặt tâm lý do xâm phạm đến sức khỏe Theo yêu cầu của bà Nguyễn thì Tòa án có thê buộc ông Lại có nghĩa vụ bồi thường do vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ mà hai bên đã ký với nhau
- Căn cứ khoản 3 Điều 419 BLDS 2015
Trang 10VAN DE 2 PHAT VI PHAM HOP DONG
Tóm tắt Bản án số: 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 vé “V/v ranh chấp hợp đồng mua bán” của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Công ty TNHH San xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt
BỊ đơn: Công ty TNHH Tường Long
Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt và Công ty TNHH Tường Long đã ký kết Hợp đồng số 01-10/TL-TV ngày 1/10/2010 và phụ lục hợp đồng ngày 7/10/2010 để mua vải thành phẩm Ngày 12/11/2010, Công ty Tường Long giao lô hàng mẫu đầu tiên với số lượng là 1,693,3m thành tiền là 70.779.940 đồng Do giá nguyên liệu tăng, Công ty Tường Long đã gửi công văn cho Công ty
Tân Việt yêu cầu tăng giá hàng lên 62.500 đồng/m nhưng Công ty Tân Việt không đồng ý và có công văn phản hồi không đồng ý Ngày 3/12/2010, Công ty Tường Long có thông báo cho số 04/PC-TL gửi Công ty Tân Việt về việc hủy bỏ Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 1/10/2010 và phụ lục hợp đồng ngảy 7/10/2010 Sau khi hủy bỏ hợp đồng, Công ty Tường Long đã trừ số tiền hàng đã giao và hoàn trả cho Công ty Tân Việt số tiền còn lại là 336 140.060 đồng Công ty Tân Việt yêu cầu Công ty Tường Long chịu phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm với số tiền 102.849.604 đồng Án sơ thâm tuyên chấp nhận một phần yêu cầu của
nguyên đơn buộc Công ty Tường Long thanh toán số tiên phạt do hủy bỏ hợp đồng cho Công ty Tân Việt, không chấp nhận yêu cầu về việc đòi Công ty Tường Long thanh toán số tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng Quyết định không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của Công ty Tân việt, giữ nguyên quyết định bản án sơ thâm
Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 về “J⁄ tranh chấp hợp đồng phân phối độc quyền, yêu cầu thanh toán tiền mua hàng” của
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Trang 11Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sảo Sải Gòn
Bị đơn: Công ty Cô phần Yến Việt
Tháng 10/2010, Công ty Yến Sảo và Công ty Yến Việt đã ký Hợp đồng số 02/HĐNT về việc “Phân phối độc quyền ra phía Bắc” và Công ty Yến Việt đồng ý cho Công ty Yến Sảo là nhà phân phối độc quyên trong thời hạn 10 năm đối với sản phâm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt tại khu vực phía Bắc từ Nghệ An trở ra Sau
đó, Công ty Yến Sào đã nhập 3 lô hàng đề phân thối và thực hiện các cam kết giữa các bên về đặt hàng, phân phối hàng hóa, thanh toán Tuy nhiên, Công ty Yến Việt
đã thành lập chí nhánh ở Hà Nội và thiết lập các cửa hàng để phân phối sản phâm
trên thị trường phía Bắc mà không trao đổi với Công ty Yến Sảo Vì vậy, Công ty Yến Sào để nghị Tòa án phải buộc Công ty Yến Việt bồi thường 10.000.000.000 đồng đo vi phạm Hợp đồng số 02, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do chỉ phí đầu tư thiết lập hệ thống cửa hàng, hoàn trả số tiền đặt hàng ứng trước, yêu cầu Công ty Yến Việt chấm đứt hoạt động phân phối các sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt tại thị trường phía Bắc Về phía Công ty Yến Việt yêu cầu Tòa án buộc Công ty Yến Sảo trả tiền lãi chậm trả là 447.660.150 đồng và buộc Công ty Yến Sào chấm dứt vi phạm, ngừng phân phối, tiêu thụ sản phẩm không phải do Công ty Yến Việt cung cấp theo hợp đồng tại thị trường phía Bắc Nguyên đơn và
bị đơn không yêu cầu chấm đứt hiệu lực của Hợp đồng số 02 nhưng Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm lại quyết định cham dứt hợp đồng, đồng thời buộc Công ty Yến Sảo phải chấm dứt phân phối tiêu thụ sản phâm của Công ty Yến Việt trên toàn bộ khu vực miền Bắc là không đúng Vì vậy, chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thấm số 11/2020/KN-KDTM, hủy quyết định giám đốc thâm số 12/2019/KDTM-GDT, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Phan Rang
- Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận xét xử lại theo thủ tục sơ thâm
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng
- Điều 418 BLDS 2015 quy định về thỏa thuận phạt ví phạm hợp đồng:
“1 Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đông, theo đó bên
vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vỉ phạm
2 Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật lên quan có quy định khác
Trang 123 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt
vỉ phạm 1à không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bôi thường thiệt hại
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vì phạm nhưng không thỏa thuận
vỀ việc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vì phạm
,
nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm `
- Điều 422 BLDS 2005 quy định thực hiện hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm:
“1 Phạt vi phạm là sự thoả thuận giữa các bên trong hợp đông, theo đó bên
vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vỉ phạm
2 Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận
3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm
và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả thuận trước về mức bôi thường thiệt hại thì phải bôi thường toàn bộ thiệt hại
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì
,
bên vỉ phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm `
Về mức phạt vi phạm: BLDS 2015 có bỗ sung thêm quy định về mức phạt vi phạm trong trường hợp “luật liên quan có quy định” ngoài trường hợp các bên thỏa thuận so với BLDS 2005 Việc bô sung thêm quy định trên chỉ tiết bởi lẽ hiện nay vẫn có luật quy định khác về mức phạt như Luật Xây dựng, Luật Thương mại có quy định về mức phạt tối đa (các bên không được hoàn toàn tự do thỏa thuận)
Tại khoản 3 BLDS 2015 đã bỏ đi quy định “nếu không có thỏa thuận trước
về mức bôi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại” của BLDS 2005
vì đây là van đề bồi thường thiệt hại và đã có quy định khác điều chỉnh (Điều 13 và Điều 360 BLDS 2015)
Về mối quan hệ giữa phạt ví phạm và bồi thường thiệt hại, BLDS 2015 vẫn theo hướng nếu không có thỏa thuận cụ thể về việc kết hợp hai chế tài nay thì việc thỏa thuận phạt vi phạm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thỏa thuận về phạt ví phạm mà không có thỏa thuận về sự kết hợp thì chỉ áp đụng phạt ví phạm)
Trang 13Như vậy, Điều 418 BLDS 2015 quy định chỉ tiết hơn về nội dung phạt vi phạm tại khoản 2 khi bô sung thêm trường hợp “luật liên quan có quy định” so với Điều 422 BLDS 2005 Ngoài ra còn quy định lại trường hợp thỏa thuận phạt vi phạm tại khoản 3 Việc thỏa thuận phạt ví phạm khi các bên vi phạm hợp đồng là điều cần thiết Hợp đồng mang tính chất thỏa thuận Vì vậy, chế định tại Điều 418 BLDS 2015 quy định chỉ tiết là điều hợp lý
* Đối với vụ việc thứ nhất
2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng
- Đối tượng thực hiện : là khoản tiền buộc phải nộp cho một bên
- Hình thức: đều được lập thành văn bản
- Hậu quả pháp lý: bên vi phạm bị mất một khoản tiền (mức phạt ví phạm hoặc phạt cọc) và không căn cử vảo thiệt hại thực tế
2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?
- Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc
- Trong phần xét thấy: “Do vậy số tiền thanh toán đợt 1 là 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc vì tòa án dựa trên khoản 3, Điều 4 hợp đồng số 01-10/TL-TV quy định sai khi ký hợp đồng, bên mua (công ty Tân Việt) phải thanh toán trước cho bên bán (Công ty Tường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng øiải quyết của Tòa án liên quan đến
khoản tiền trả trước 30%
Tôi đồng ý với hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% Vì theo quy định khoản 2 điều 328 BLDS 2015 :
“Truong hop hop dong được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương gid tri tai san dat coc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ”
Trang 14Thi khi hop đồng duoc giao kết, thực hiện thì tải sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền Tức là, kế từ thời điểm 2 bên đi vào thực hiện hợp đồng, tiền đặt cọc 30% đã chuyền thành tiền thanh toán đợt một
2.5
* Đôi với vụ việc thứ hai
Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
# Điểm giông:
- Áp dụng đối với các hợp đồng có hiệu lực;
- Là trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng:
- Phát sinh do có hành vi ví phạm nghĩa vụ của hợp đồng:
- Được đặt ra đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm
Là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên
bị vi phạm
Điều kiện
Được phạt bên vi phạm khi có
thỏa thuận trong hợp đồng Được bồi thường thiệt hại ngay
cả khi không có thỏa thuận
Trang 15
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng
- Bảo vệ lợi ích của bén bi vi phạm;
Theo thỏa thuận trong hợp đồng
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phat sinh khi có đủ 3 yếu tố:
bên thỏa thuận trong hợp đồng
(BLDS 2015), nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Luật Thương mại 2005)
Giá trị bồi thường thiệt hại gồm gia tri tôn thất thực tế, trực tiếp
mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mả bên bị ví phạm đáng lẽ được hưởng nếu không
có hành vi vi phạm
Nghĩa vụ
của các bên
điều khoản phat vi phạm Bên yêu cầu bôi thường thiệt hại
Vi sao?
Theo Toa an cap phuc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định cua Toa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phat vị phạm hợp đồng Vi Tòa án cấp phúc thâm không chấp nhận yêu cầu Công ty cô phần Yến Việt bồi thường khoản tiền 10.000.000 đồng do vi phạm Hợp đồng nguyên tắc số 02/HĐÐĐNT của