Trước khi mắt, cụ Thát và cụ Thứ không để lại di chúc, duy chỉ có cụ Tần là đề lại lời trăng trỗi, đặn dò về việc cho bà Tiến một phân dat, va nho ba Bang ghi lại nhưng ông Thăng không đ
Trang 1Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Lê Phương Uyên
Lớp TMQ 48.2 —- Nhóm 4:
2 Lê Bảo Như 2353801090066
4 |Nguyén Ngoc Minh Quyén | 2353801090076
Trang 2
MỤC LỤC
VẤN ĐÈ 1 XÁC ĐỊNH VỢ/CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN - 1
pháp luật? eee cece ee cece eee eee eee ee eee ee eee eee eee eee eee ee eee 0 8.0 8.900 0 8.900: 0 90006.0 8.9 80 0 900.6 0 900:8.0 8 0 0 0 0 000906 080 08 908 86 88 0 8 1
trong Bản án SỐ 2(). - 2-2222 nnnnnhnhhhht thề TH HT ng ng TH TH TH ng ng nh 2
sở pháp lý khi trả lời eee 9Ó H9 0 0 H0 0 0 0 0 0000 90006 0) 006.0 6 0 8.008.900 0 8.000: eee eee eee e ee eee ee teense ence seen eee eeeeeeeeeeeeeees 2
sao? 2
chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ
sở pháp lý khi trả lời eee 9Ó H9 0 0 H0 0 0 0 0 0000 90006 0) 006.0 6 0 8.008.900 0 8.000: eee eee eee e ee eee ee teense ence seen eee eeeeeeeeeeeeeees 3
trong Ban an so 20? Doan nao cua ban an cho câu trả lời? - 4
cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời eee e eee cece ee cece ne een eee cee e ee eee eee eee e neta eee eee e ee eee ee eee ee eee eee eeeee esse eee eenceeee 4
ở miền Nam? Nêu cơ sử phap ly khi tra LOb- eee 4
kế của cụ Thát trong Bản án SỐ 2. - 222 nhe HH he ke 5
1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông
T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời. -: -+*ttnnhnhnhhnnnrên 5
1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của
ông T1 đối với bà T2 và bà §. - - 2+ nhhntthhthtthhttrhttrhhHhe Hee 6
VẤN ĐÈ 2 XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SÁN -: - 7
sở pháp lý khi trả lời eee 9Ó H9 0 0 H0 0 0 0 0 0000 90006 0) 006.0 6 0 8.008.900 0 8.000: eee eee eee e ee eee ee teense ence seen eee eeeeeeeeeeeeeees 7
di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -ÔÔÔÔ 7
nuôi không? Đoạn nào của ban an cho cau tra loi? nee c cece cee cece cece cece ceceneceeseeeseecees 8
nao cua ban an cho cau tra lời? eee cece ee cece nec e nce e nce e ence ee ee ence ee cee ee eee eee e 0 900080 200 8 0 0 000 0 900 0 890 08 8
8
Trang 32.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa
kế với tư cách nào? VÌ §Sa0 - - - -++*nnnnhnnrhhththhhtt th HH hi 9
anh Tùng «vs g9 9 06 0 00 0 0 0 0.6 0 000 0 0 0 00900 0 0.0006 000.60 6 06.006.900 6 8/900: 8 006.008.900 008.900.8020 6.9 006.6: 6 8.900 80 6 0:80 8.900 0.8 2000000 200080 0 2 000 00 0000 8 306 86 9
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của
cụ Cầu và cụ Dung khong? Vi sao?- eer tee tect tte tttee teens 9
pháp lý khi trả lời «sịg 9 9 9n H9 0 0 0 0 0 0 8 0 0 0 0 0 cece cece eee ee eee eee e ee eee eee eee e ee cette teen eee eee e ence eee tees eee eeeeee 10
2.10 Doan nao cua ban an cho thay bà Tiến là con đề của cụ Thát(? - 10 2.11 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến 10
2.12 Ở Việt Nam, con dâu, con rễ của người để lại di sản có là người thừa kế của người để lại di sản không ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. - 10 2.13 Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rễ là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống
pháp luật mà anh/chị ĐIẾT, - - SSnnnnnnnhhnhhthhtthhtHhhhhư th tr ghi Hee 11
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. -* >nnnhnnnhnhhhhtrrrrrrrrrrree 12
3.3 Bà Tiến có đủ điều kiện để hướng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao? 13
3.4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hướng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ may cua cu Tan? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời «sịg 9 9 9n H9 0 0 0 0 0 0 8 0 0 0 0 0 cece cece eee ee eee eee e ee eee eee eee e ee cette teen eee eee e ence eee tees eee eeeeee 13
của bà Tiến đối với đi sản của cụ Tần. - - >>> Snnnhnnhtttrrtrrrrrrrrrrrrre 13
cảnh của con riêng của chồng/vợ trong Bộ luật Dân sự hiện nay - 14 VAN DE 4 THUA KE THE VI VA HANG THUA KE THU HAI, THU BA- 16
cla cu TS khong? Vi saosin recente reas 16
trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản) không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biét.- 16
lý khi trả lời. -**+nhnhnhhhhhthhhhththhthrrrtrtrrrrrrrrrrtrrrrrrirrrrrrie 17
Trang 44.4 Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng
thừa kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. -*+-*>>>: 17
thé vi của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? - 17
có thé được hưởng thừa kế thế Vi KWONG Peer eee teeter ttt 18
được hưởng thừa kế thế vị của cụ TẤ? + +:+rrnehrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 18
hướng thừa kế thế vị của cụ TÃ. -::-+:*+rnhnhnhhhtrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrre 18
4.8 Theo Bộ luật Dân sự hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo đi chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. - 18
hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao? -+-+cnrnnhnhnrnrrerrrrrrrrrrrrree 19
4.10 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? - 19 4.11 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở
thời điểm mở thừa kế khong? Vi sao? secrete tetris 19
4.12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở
thời điểm mở thừa kế khong? Vi sao? secrete tetris 19
4.13 Cudi cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ
việc trên? Vị sao? eee cece cece eee cence cece eee eee ee eee e ee eee e 2 8 0.906.800 08.200.90.00 000.8 86 8/0 2 8.2 0 8 200 0 2 000000000 0 80 0 0000 n0 00 6 19
4.14 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai). - 20
Trang 5VAN ĐẺ 1 XÁC ĐỊNH VỢ/CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐÉ LAI DI SÁN
*Tóm tắt: Bản án số 20/2009/DS-PT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa du nhân dân tôi cao Hà Nội
- _ Nguyên đơn: Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị
Tài sản của bố mẹ các bả để lại gồm 5 gian nhà ngói cô, 2 gian nhà
ngang, bếp, chuồng trâu, sân, bế trên diện tích đất 640m? tại số nhà 11 hẻm
38/58/17 tô 3§, cụm 5 phường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội Quá trình ở bố mẹ
các bà tôn tạo lẫn đất nên có 786,5m đất như Tòa án đo thực tế Ngoài ra bố
mẹ các bà còn có điện tích đất ao Quà, ao Cống, đất phân trăm (nhưng ao đã vào hợp tác xã)
Bồ mẹ của các nguyên đơn, bị đơn là cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm
1961), vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995) và vợ hai là cụ Phạm
Thị Thứ (chết năm 1994) Trước khi mắt, cụ Thát và cụ Thứ không để lại di chúc, duy chỉ có cụ Tần là đề lại lời trăng trỗi, đặn dò về việc cho bà Tiến
một phân dat, va nho ba Bang ghi lại nhưng ông Thăng không đồng ý, không công nhận bả Tiến là con ruột của cụ Thát vả cụ Tần là vợ hai Hơn nữa, các
nguyên đơn, bị đơn cho rằng cụ Thát vả cụ Tần còn nhận con nuôi là bả Nguyễn Thị Tý Các nguyên đơn yêu cầu Tòa án chia thừa kế theo pháp luật Sau nhiều phiên sơ thâm, phúc thâm, tại phiên tòa phúc thâm năm 2009, Tòa
án nhận định rằng việc các nguyên đơn kiện chia di sản thừa kế theo pháp luật là nguyện vọng chính đáng và đúng pháp luật Bà Tiến chứng minh được mình là con đẻ của cụ Thát, và cụ Thứ là vợ hai Ông Thăng không chứng
minh được mẹ mình là cụ Tần có để lại đi chúc Tòa còn xác định bà Tý
không phải con nuôi của cụ Thát và cụ Tần Sau 3 lần mớ thừa kế, ông
Thăng được 2.028.786.856 _ đồng, bả Tiến được 2.535.983.570 đồng, bả
Bằng, bà Triển, bà Khiết mỗi người được 845.827.856 đồng Ngoài ra, ông
Thăng còn được chia thêm một phần đất kéo đải về hướng tây
Điều 650 Những trường hợp thừa ké theo pháp luật
“1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
4) Không có đi chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
©) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điễm với người lập dì chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kê theo đi chúc không còn tôn tại
vào thời điểm mở thừa kê;
4) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyễn hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đi với các phần đi sản sau đây:
4
Trang 6a) Phân di sản không được định đoạt trong đi chúc;
b) Phan di san co liên quan đến phân của đi chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phân đi sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không
có quyên hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điêm với người lập di chúc; liên quan đên cơ quan, tô chức được hưởng đi sản theo di chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế ”
trường hợp tính mạng một người bị cải chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyen nhân khác mà không thê lập đi chúc bằng văn bản thì có thé di chic miệng ' Vậy,
di chúc trên cũng không thoả mãn điều kiện để trở thành bản di chúc miệng hợp
pháp Do đó theo điểm a,b khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005 thì việc chia di sản trên phải áp dụng thừa kế theo pháp luật Vậy việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Ban án số 20 trên là hoàn toàn hợp lý
con nuôi của người chết; ”
sao?
Trong bản án số 20, cụ Thát và cụ Thứ không có đăng ký kết hôn mà chỉ chung sống với nhau như vợ chong Trong phần “nhận thấy” của bản án số 20, các nguyên đơn đã trình bảy như sau: “Năm 1256 cải cách ruộng đất vì nhiều đất nên bị quy thành phân địa chủ Bồ mẹ các bà nói với cụ Thứ tô khô để được chia 1⁄2 nhà Sau đó Nhà nước sửa sai gia đình các bà được trả lại nhà đất, bỗ mẹ các bà vẫn chung sống cùng nhau Sau khi bố các bà mất, hai mẹ vẫn cùng nhau nuôi dạy các con.” Cũng như trong phân “xét thấy” phần “về diện thừa kế và các quyền lợi nghĩa
vụ liên quan”:
“Ông Thăng không công nhận cụ Thứ là vo hai cu That va bà Tiến là con cụ Thái Nhưng ông Thăng không dưa ra được chứng cứ nào chứng mình cụ Thứ không phải là vợ cụ Thái Án sơ thẩm căn cứ vào lý lịch của bà Tiến có xác nhận của chính quyên địa phương thì bà Tiến là con cụ Thất và là em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển cũng như xác nhận của họ hàng, hàng xóm khăng định cụ Thứ là vợ cụ Thát và bè Tiến là con của cụ Thứ, cụ Thát
Trang 7Tại phiên tòa phúc thâm bà Khiết, bà Tiến xuất trình bản sơ yếu lÿ lịch của
bà Nguyễn Thị Khiết, có nhận xét của bí thư Ban chấp, hàng Đảng bộ xã Xuân La
ký ngày 05-7-1266 (bản chính) trong phân hoàn cảnh gia đình bà Khiết có ghỉ: gì ghe Pham Thị Thứ 45 tuổi, anh Nguyễn Tất Thăng 26 tuôi đi bộ đội; em Nguyễn Thị Tiến 17 tuổi học sinh Bản sơ yếu lý lịch Đảng viên của bà Khiét s6 TD VOS105285 khai ngày 16-5-1974 cũng có nội dung hoàn cảnh gia đình như trên
Bà Tiến còn xuất trình lý lịch và giấy khai sinh chính do Uỷ ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bo là Nguyễn Tất Thái, mẹ là Phạm Thị Thứ Các nhân chứng như cụ Nguyễn Xuân Chỉ sinh năm 1922 ở tổ 37, cum 5 phường Xuân La; ông Nguyễn Lăn Chung sinh năm 1940 năm 2002 là tô trưởng tô dân phố và Ông Nguyễn Hoàng Pam sinh năm 1947 ở cụm 10, tổ 52, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội (ông Đăm là con trai cụ Nguyễn Thị Vân, mẹ ông Đăm là con
cụ Nguyễn Tất Văn- cụ lăn là em ruột cụ Nguyễn Tất Thái) đều khăng định cụ Thứ
là vợ hai cụ Thát, bà Tiến là con của cụ Thát và cụ Thứ
Với các chứng cứ nêu trên có đủ cơ sở dé khang định là cụ Phạm Thị Thứ là
vợ hai cụ Thái, bà Nguyễn Thị Tiến là con Chung của cụ Nguyễn Tat That va cu Phạm Thị Thứ; do đó mà yêu cẩu của ông Thăng đề nghị giám định ADN đề xác định bà Tiến có phải con của cụ Thát không là không cân thiết đặt ra ”
Qua đó có thé thay, cụ Thát và cụ Thứ chỉ chung sống với nhau như vợ chồng chứ không có đăng ký kết hôn
nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ Điểm a và b, Khoản 3, Nghị quyết số 03/2000/QH10 ngày 9/6/2000 quy định:
“4) Trong trường hợp quan hệ vợ chông được xác lập trước ngày 03 tháng 1 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu câu ly hôn thì được Tòa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;
b) Nam và nữ chưng sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 1 năm
1987 đến ngày 01 tháng 1 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể
từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 1 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thì Tòa an
áp dụng các quy định về Ìy hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đề giải quyết
Từ sau ngày 01 tháng 1 năm 2003 mà họ không đăng kỷ kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chong ”
Trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau:
- _ Những người sống chung với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
trước Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 1986 thì được coi như vợ chông và được hưởng thừa kê của nhau
Trang 8- _ Những người sống chung với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sau Luật Hôn nhân và g1a đình năm 1986, trước Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, nếu họ đi đăng ký trong vòng thời hạn 2 năm kế từ ngảy đi đăng
ký thì được trở thành vợ chồng và được hưởng thừa kế của nhau
trong Bản án số 20° Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với cụ Tần Việc đó được thể
là cụ Nguyễn Thị Tẩn (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (chết năm
1994)
Cu That và cụ Tân có 4 người con chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển ”
năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu song với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát
Cơ sở pháp lý: điểm œ khoản 4 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 về người thừa kế theo pháp luật
khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chông và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ ”
Nếu cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vảo cuối năm
1960 thi không thuộc các trường hợp được quy định như trên cơ sở pháp lý nên cụ
Thứ không thê là người thừa kế của cụ Thát
miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Câu trả lời cho câu hỏi trên sẽ khác nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ớ miền Nam
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 4 Nghị quyết 02⁄HĐTP ngày 19/10/1990 về người thừa kế theo pháp luật
Nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam thì theo cơ sở pháp lý có quy định:
ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước
- doi voi mién Nam”
Vì vậy, cụ Thứ có thể là người thừa kế của cụ Thát nếu như hai cụ sống ở miền Nam
Trang 91.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20
Theo tôi, việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong bản án số 20 là hợp lý Theo zgh‡ quyết 02⁄HĐTP của Hội đồng Tham phán hội đồng nhân dân tôi cao: “Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (rước ngày
Bắc; trước ngày 23/03/1977 - ngày công bo danh mục văn bản pháp luật được áp
VỢ chồng từ năm 1956, được thê hiện ở đoạn: “Năm 1956 cải cách ruộng đất vì nhiều đất nên bị quy thành phân địa chủ Bố mẹ các bà nói với cụ Thứ tô khô để được chia 1⁄2 nhà Sau đó Nhà nước sửa sai gia đình các bà được trả lại nhà dat,
bố mẹ các bà vẫn Chung sống cùng nhau Sau khi bố các bà mất, hai mẹ vẫn cùng nhau nuôi dạy các con ” Việc bà Thứ là vợ hai của ông Thát cũng được hàng xóm
và họ hàng như cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung hay ông Nguyễn
Hoàng Đăm xác nhận
Vi vay, trong trường hợp nảy Toà án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của
cụ Thát trong Bán án số 20 là hoàn toàn hợp lý
1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời
Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 không được hưởng đi sản đo ông T1 để lại được thể hiện ở đoạn: “Xé/ bờ 7ô 7h 72 chung sống với ông T1 không đăng ký kết
hôn, đến năm 1982 bà 12 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 với bà 12 đã chấm đứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà 12 không được hưởng di san cia ông T1 đề lại như án sơ thẩm xử là đúng” Tuy nhiên, bà S vẫn được hưởng di sản do ông TÌ dé lai vi trong án lệ có trinh bay: “Xér sau khi bà 12 không còn sông chung với ông TÌ thì năm 1985 ông T1 sống chung với bà S cho đến khi ông T1 chết có 1 con chung,
có tài sản chung hợp pháp, án sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tẾ nên được chia tai san chung và được hưởng đi ” Theo em, việc án lệ xác định tư cách hưởng
di sản của ông T1 đối với bả T2 và ba S là hoàn toản hợp lý
Với trường hợp bả §, ông T1 vả bà S chung sống với nhau và có con từ năm
1985 Theo nghị quyết Số 35/2000/NQ-QHI10 ngày 09/06/2000: “Trong trường
hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn” Có thê thấy, quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 1 năm 1987 dù chưa đăng ký kết hôn vẫn được công nhận vì vậy bà
S được xác định là người được hướng di sản của ông T1 là đúng
Với trường hợp bà T2, bà chung số với ông T1 không đăng ký kết hôn và đến năm 1982 thì bà bỏ đi Vũng Tàu, kết hôn và có con với người khác, hai người đã
không còn sống chông, không chăm sóc, không cùng nhau xây dựng gia đình nên
quan hệ hôn nhân thực tế của ông T1 và bả T2 đã chấm dứt từ lâu Vì vậy, việc xác định bà 12 không được hưởng di sản của ông TÌ1 là hợp lý
Trang 101.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S
Theo em, việc án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2
và bà S là hoản toàn hợp lý
Với trường hợp bà 5, ông TÌ và bà 5 chung sống với nhau và có con từ năm
1985 Theo nghi quyết Số 35/2000/NO-OH10 ngay 09/06/2000: “Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1966 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn” Có thê thấy, quan hệ vợ chỗng được xác lập trước ngày 03 tháng | nam 1987 dù chưa đăng ký kết hôn vẫn được công nhận vì vậy bà
S được xác định là người được hưởng di sản của ông T1 là đúng
Với trường hợp bà T2, bà chung số với ông T1 không đăng kí kết hôn và đến
năm 1982 thì bà bỏ đi Vũng Tàu, kết hôn và có con với người khác, hai người đã
không còn sống chông, không chăm sóc, không cùng nhau xây dựng gia đình nên
quan hệ hôn nhân thực tế của ông T1 và bả T2 đã chấm dứt từ lâu Vì vậy, việc xác định bà 12 không được hưởng di sản của ông TÌ1 là hợp lý
Trang 11VẤN ĐẺ 2 XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐẺ LAI DI SÁN
pháp lý khi trả lời
Căn cứ vào điểm a, khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 về Người thừa kế
theo pháp luật: “Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi,
mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết ”
Vậy con nuôi của n8ười dé lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất
di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Một người được colI là con nuôi của người để lại di sản khi thỏa mãn điều kiện sau:
Căn cứ theo điểm d khoản 2 Điều 3 Luật Hộ tịch 2014: “2 Ghi vào Số hộ tịch việc thay đồi hộ tịch của cá nhân theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên: d) Nuôi con nuôi, chấm chứt việc nuôi con nuôi ` Vậy người được nhận nuôi và được ghi vào số hộ tịch của 1a đình thi sẽ trở thành con nuôi cua
2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi ” Các quy định tại khoản 1 điều 50 Luật Nuoi con nuoi 2010 noi trén: “Viéc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực
mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp tng các điểu kiện sau đây: 4) Các bên có đu điều kiện về nuôi con nuôi theo qu? định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;
b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con van dang ton
tại và cả hai bên còn song;
c) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha me va con.”
*Tóm tắt: Bán án số 20/2009/DSPT ngày 11 va 12/02/2009
- Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Băng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn
Thị Triển
- Bị đơn: ông Nguyễn Tất Thăng
- Nội dung: Cụ Thát có hai vợ là cụ Tần và cụ Thứ, người vợ thứ nhất có 4 người
con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển, người vợ thứ hai có 1 người con
là bà Tiến Khi chết các cụ không để lại di chúc, nhưng ông Thăng lại cho răng đây
là đất của tổ tiên để lại cho ông và ông đã đứng tên di sản đó Nay bà Bang, ba Khiết, bà Triển, bà Tiến về chia di sản
- Quyét dinh cua toa:
Trang 12+ Tại Tòa án sơ thấm thì bác bỏ đơn khởi kiện yêu cầu các nguyên đơn đối với ông
Thăng
+ Tòa án phúc thâm thì hủy bản án dân sự sơ thâm chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của bên nguyên đơn đối với ông Thăng về việc yêu cầu chia di sản thừa kế của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ
nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Trong Bản án số 20, bà Tý được cụ Thát và cụ Tần nhận lảm con nuôi Điều
này được thể hiện qua đoạn nhận thấy của Bản án: “Các bà có nghe nói trước đây
bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thi Ty la con nuôi, sau đó ba Ty về với bố mẹ đẻ
và đi lấy chong Anh Tran Viét Hùng, chị Tran Thi Minh Phuong, chi Tran Thi Hong Mai, chị Trần Thị Hoa trình hay: Me dé cua cdc anh chi la ba N, euyen Thi Ty trước đây có là con nuôi cụ Thát và cụ Tấn trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tỷ về nhà mẹ đẻ sinh sống ”
của bản án cho câu trả lời?
Tòa án không coI bà Tý là con nuôi của cy That và cụ Tần
Đoạn của Bản án cho câu trả lời là: “Xác định bà Nguyễn Thị 1ý không phải
là con nuôi của cụ Thái, cụ Tân, cụ Thứ” Và đoạn: “Hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát gôm 7 người: 1 Cụ Nguyễn Thị Tân 2 Cụ Phạm Thị Thứ 3 Ông Nguyễn Tắt Thăng 4 Bà Nguyễn Thị Bằng 5 Bà Nguyễn Thị Triển 6 Bà Nguyễn Thị Khiết 7
Vì nếu như Tòa án xác định bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tan thi ba Ty phải thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát nhưng Tòa không đề cập đến bà Tý
Hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến bà Tý tương đối là hợp lý Dựa trên lời khai của nguyên đơn: “Các bà có nghe nói trước đây bồ mẹ các
bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi, sau đó bà Ty về với bố mẹ đẻ và đi lấy chong” Va dua trên lời khai của các con bà Nguyễn Thị Tý: “Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thi Tỷ trước đây có là con nuôi cu That va cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về nhà mẹ đẻ sinh sống Trong lý lịch của cụ
That, cu Tan khong ghi phần con môi là bà Tý ” Về mặt hình thức không được
đáp ứng do việc nhận con nuôi không có công chứng, chứng thực, đăng ký Bên cạnh đó, trong Bản án có đoạn thời øian bà Tý được nhận làm con nuôi là 6-7 năm, trong khoảng thời gian này việc nhận con nuôi sẽ thuyết phục nếu có người làm chứng Tuy nhiên, Tòa án lại không đề cập đến việc tìm người làm chứng, Tòa đã
bỏ qua vấn đề này
Tuy nhiên, hướng giải quyết của Tòa án cũng thuyết phục và dễ hiểu Vì các thừa kế thế vị của bà Tý không yêu cầu nhận di sản nên nêu Tòa tìm người làm chứng cho việc bà Tý là con nuôi thì cũng không cần thiết cho vụ án Ngược lại, nếu các thừa kế thế vị của bà Tý có yêu cầu nhận di sản thì Tòa cần phải xem xét lại vấn đề bà Tý có phải là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần hay không