1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích khái quát về lịch sử hình thành và phát triển xã hội học pháp luật

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Khái Quát Về Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Xã Hội Học Pháp Luật
Tác giả Đặng Minh Quang, Võ Minh Trí, Hồ Thị Hồng Nhung, Nguyễn Bùi Tâm Như, Ngô Quế Trân, Lê Hà Thúy Vy
Người hướng dẫn THS. Đỗ Thế Hiển
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An
Chuyên ngành Xã Hội Học Pháp Luật
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Xã hội học pháp ật là ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứlu u các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của sự phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trong mối liên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆ LONG AN P

- - 

MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

Đề tài:

“Phân tích khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

Xã Hội Học Pháp Luật”

Gi ảng viên: THS Đỗ Th ế Hi ển

Danh sách thành viên nhóm II:

1 Đặng Minh Quang

2 Võ Minh Trí

3 Hồ ị Hồng NhungTh

4 Nguyễn Bùi Tâm Như

5 Ngô Quế Trân

6 Lê Hà Thúy Vy

Long An, năm 2024

Trang 2

2

ĐỀ TÀI Phân tích khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

Xã Hội Học Pháp Luật

Câu 1: Phân tích khái quát về lịch sử hình thành và phát triển Xã hội học pháp luật?

a) Xã hội học pháp luật là gì?

Xã hội học pháp ật là ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cứlu u các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của sự phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội, với các loại chuẩn mực xã hội khác; nguồn gốc, bản chất xã hộ các i, chức năng xã hội của pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật; các sự kiện, hiện tượ pháp lý thể ng hiện trong hoạt động của các chủ ể pháp luậth t

b) Điều kiện để ất hiện Xã hội học pháp luật? xu

Vào cuối thế kỉ XVIII, ở Tây Âu biến đổi xã hội diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực Vào thế kỷ ứ th mười tám, đất trồng trọt rộng hơn,

th trị ấn và cảng đang phát triển Công nghệ canh tác được cải thiện, nông nghiệp trở nên hiệu quả hơn Cây trồng ít bị phá hủy bởi quân đội,

và chúng được lưu trữ tốt hơn, vì vậy có nhiều thức ăn hơn, nhiều người sống sót hơn, và dân số tăng lên Hầu hết mọi người vẫn sống ngoài đất, nhưng một nền nông nghiệp mạnh mẽ có nghĩa là một nền kinh tế lành mạnh nói chung, việc trao đổi hàng hóa nhiều hơn, sức mua mạnh hơn, nhiều nhà sản xuất hơn, các thị trấn đang phát triển, các cảng đang tăng trưởng; và sức mạnh các thương gia, chủ tàu, nhà tài chính ngày càng

Trang 3

3

tăng, và luật sư đã phát triển hợp đồng của họ Quyền lực của các thương gia, nhà sản xuất, luật sư, ngày càng tăng, và thành công của họ giúp nuôi dưỡng những ý tưởng mới, sẽ làm thay đổi thế ới Các nhà khoa gi học và các nhà cải cách xã hội chiến đấu cho nhân quyền phổ thông trong một thời kỳ hòa bình và thịnh vượng Tự do tư tưởng và sự biểu hiện mở ra khung cảnh mới được khám phá bởi các nhà tư tưởng Pháp, Anh và Mỹ

Sự ến bộ của khoa học kỹ thuật Việc đi lại trên bộ sẽ không dễ ti dàng hơn trong một trăm năm nữa, cho đến khi có đường sắt đi cùng; nhưng bấy giờ ít nhất cũng có những cây cầu, nơi mà trước đây chỉ có những khúc sông cạn và phà, và giá vận chuyển đang giảm, và những người đủ ả năng giờ đây có thể có xe đò, một phát minh từ ế kỷ kh th XVIII Điều này đã truyền cảm hứng cho một loại trò tiêu khiển mới dành cho người giàu, thứ mà chúng ta gọi là du lịch Thế kỷ ứ th mười tám là một thời đại của những quyển sách du lịch, những chuyến viếng thăm Paris; đến những “spa” để tắm và đánh bạc và tán tỉnh; đến Ý để xem những cổ vật; đến Venice, một địa điểm vui nhộn được ưa chuộng

Và bởi vì khách du lịch luôn thích quà lưu niệm và vì không có máy ảnh, người Venice đã phát minh những tấm bưu thiếp hình ảnh đầu tiên cho những người khách giàu có, “Viduto – ững cảnh quan – bạn có ” nh thể mua, mang về nhà và treo lên tường và kể chuyện về nó Những họa

sĩ Venice nổi tiếng nhất của thế kỷ 18 – Canaletto, Bellotto, anh em nhà Guardi – tất cả đều có những cửa tiệm lớn, tạo nên vô số ững hình nh ảnh của San Marco, những con kênh lớn và những cảnh quan Venice khác Khoa học tự nhiên đạt được những thành tựu lớn trong việc khám

Trang 4

4

phá ra cấu trúc, thành phần của thế ới vật chất và phát triển các gi phương pháp nghiên cứu thế ới vật chất một cách hệ ống Điều đó gi th

đã tác động đến các ngành khoa học xã hội

Vào thế kỷ thứ mười tám, những khám phá vĩ đại của thế kỷ mười bảy đã được hiểu biết và đượ ứng dụng Những tiến bộ y học quan c trọng đã được thực hiện trong việc chống lại bệnh scorbut, và đặc biệt

là bệnh đậu mùa Năm 1783, hai người Pháp, anh em nhà Montgolfier,

đã chứng minh phát hiện của họ rằng khí nóng bên trong một túi vải sẽ làm cho nó bay lên Người nhà Montgolfier đã tới Versailles, và với sự chứng kiến của nhà vua họ đã gửi một quả bóng lớn mang theo một con cừu, một con gà trống và một con vịt Hai tháng sau, chuyến bay có người lái đầu tiên đi qua Paris, và đến năm 1785, một người Mỹ và một người Pháp đã bay qua eo biển Anh

Phát minh của nhà vật lý học Newton khiến các nhà khoa học xã hội hi vọng sẽ tìm ra được một nguyên lý về một trật tự cân bằng, những

cơ chế về lực hấp dẫn tương tự trong xã hộ Newton đã đặt nền tải ng cho vật lý hiện đại bằng cách phát triển các định luật chuyển động cơ học và đặc biệt là luật trọng lực, tốc độ mà vật thể giáng xuống trái đất

Và kết quả tích lũy của các khám phá này là một sự thay đổi căn bản trong quan điểm của những người có học thứ Nhà khai sáng c Montesquieu trong cuốn “Tinh thần pháp luật đưa ra các thuật ngữ có ” tính cơ học để lý giải về các hình thức nhà nước phụ thuộc vào các cơ chế vận hành và xem các hình thức đó có hoạt động theo đúng bản chất của nó không Tinh thần pháp luật của một quốc gia có thể tạo ra một

Trang 5

5

sự ục hưng và làm cho bộ máy nhà ớc hoạt động trở lại để có thể ph nư tiếp tục sự vận động đều đặn

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật, các điều kiện kinh tế- xã hội Chủ nghĩa tư bản dựa trên cạnh tranh tự do chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền dẫn dến sự phá sản của hệ ống pháp luật cũ th

Sự ủng hoảng trong cách tiếp cận của Luật học khi nghiên cứu pháp kh

lu thật ời kì chủ nghĩa tư bản độc quyền Luật học kêu gọi sự vào cuộc của các ngành khoa học xã hội khác Xã hội học đã nhanh chóng vào cuộc cùng Luật học tìm hiểu thực trạng các quan hệ xã hội nảy sinh trong chủ nghĩa tư bản độc quyền và hình thành lĩnh vực nghiên cứu giáp ranh giữa Xã hội và luật học

 Xã hội pháp luật xuất hiện

c) Khái niệm Pháp luật trong XHH PL?

- Quan điểm thứ ất gắn pháp luật với ý chí của nhà nước, do nh nhà nước xâydựng, ban hành (pháp luật thực định)

- Quan điểm thứ hai coi pháp luật như một loại chuẩn mực xã hội bên cạnh các chuẩn mực xã hội khác, gắ với lợi ích xã hội, xuất phát n

từ nhu cầu tự nhiên củacon người (pháp luật tự nhiên)

d) Quan điểm cùa một số trường phái xã hội học pháp luật tiêu

bi u: ể

d1 Trường phái xã hội học pháp luật Châu Âu:

- De La Brede – Montesquieu (1689 -1755) là nhà tư tưởng người Pháp Tác phẩ “Tinh thần pháp luật của Montesquieu xuất bản năm m ”

1748 là cơ sở cho các nghiên cứu xã hội học pháp luật:

Trang 6

6

• Trong các bản dịch ra tiếng Việt, tên gọi tác phẩm này được dịch

ra khác nhau Bản dịch đầu tiên là của tác giả ịnh Xuân Ngạn gọi là Tr

“Vạn pháp tinh l, xuất bản tại Sài Gòn năm 1961 Gần đây, bản dịch của tác giả Hoàng Thanh Đạm có tên gọi mới là “Tỉnh thần pháp luật (do Nhà xuất bản Giáo dụ ấn hành năm 1996).c

• Đây là tác phẩm có chủ đề rộng lớn, tác giả không những bàn về pháp luật, về những hình thức chính thể, về nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ ức bộ máy nhà nước mà còn bàn về ững vấn đề liên ch nh quan đến pháp luật như chính trị, đạo đức, phong tục tập quán, vấn đề hôn nhân và gia đình, ảnh hưởng của khí hậu, địa lí đối với pháp luật, vấn đề thu nhập quốc gia, vấn đề thuế, tự do hoá thương mại, ảnh hưởng của tôn giáo đối với pháp luật, vấn đề giáo dục quốc gia Tư tưởng có

ý nghĩa nhất của tác phẩm này theo quan điểm của nhiều luật gia là tư tưởng chống chế độ quân chủ chuyên chế và sự sáng tạo ra học thuyết phân chia quyền lực trong tổ ức bộ máy nhà nước theo nguyên tắch c tam quyền, theo đó, quyền lực nhà nước được phân thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp độc lập với nhau, chế ngự và đối trọng, cân bằng với nhau nhằm chống lại sự độc quyền và sự lạm dụng quyền lực

- Jean Jacques Rousseau (1712- 1778) sinh tại Geneva, là nhà nghiên cứu thuộc trào lưu Khai sáng Tác phẩm “Bàn về ế ước xã kh hội” ra đời năm 1762, lý giải về quá trình hình thành xã hội và nhà nước trên quan điểm của thuyết quyền tự nhiên và thoả thuận xã hội:

• Tác phẩm được đánh giá là một trong những tác phẩm kinh điển của thời đại Khai sáng Tuy nhiên, khi mới xuất bản thì tác phẩm này

đã bị chính quyền xếp vào danh mục các tác phẩm nguy hiểm và tác giả

Trang 7

7

của nó phải chịu kiếp sống lưu vong Tuy vậy những tư tưởng của tác phẩm đã tạo ra sự chuyển biến lớn lao trong xã hội Pháp bấy giờ, đặc biệt tác phẩm này đã trở thành tư tưởng dẫn đường cho cuộc Đại Cách mạng Pháp 1789

• “Khế ước xã hội” là tên gọi vắn tắt của bản luận văn lớn của Jean Jacques Rousseau có tên “Bàn về ế ước xã hội hay là các nguyên tắkh c của quyền chính trị (Du contral social – ou principes du droit ” politique)

• Trong cuốn sách này, mục đích của tác giả là muốn tìm xem trong trật tự dân sự có tồn tại một số quy tắc cai trị chính đáng và có tồn tại luật pháp đúng với ý nghĩa chân thực của nó hay không?

• Tác phẩm Khế ước Xã hội gồm bốn quyển, mỗi quyển từ mười tới mười lăm chương Trong lời mở đầu Rousseau viết: "Với bản chất con người như ta biết, và với tính chất có thể xảy ra của luật pháp, tôi muốn tìm xem trong trật tự của một xã hội dân sự có thể có một luật lệ cai trị nào chắc chắn và hợp tình hợp lý " Trong cuộc hành trình này, Rousseau cũng như các nhà tư tưởng trước ông như Thomas Hobbes và John Locke đều bắt đầu từ nguyên thủy, nhận diện con người trong trạng thái thiên nhiên của nó Mở đầu chương thứ ất Rousseau viết: "Con nh người sinh ra được tự do, nhưng ở đâu họ cũng bị ềng xích." Đối với xi Rousseau, tự do là điều kiện thiết yếu để con người là một con người Trong trạng thái thiên nhiên mỗi con người là chủ của chính mình, nhưng từng cá nhân một không thể chống chọi với thiên nhiên để tự tồn

mà phải cùng chung sống với nhau hầu có đủ sức để sống còn

Trang 8

8

• Đầu tiên là từ xã hội sơ khai đầu tiên là gia đình, con người quần

tụ thành những cộng đồng lớn hơn, nhưng trong cộng đồng lớn hơn này cần phải có luật lệ để ều hành trật tự sao cho phúc lợi và tự do củđi a mỗi người vẫn được bảo đảm Câu hỏi được đặt ra là ai sẽ là "người" đặt ra những luật lệ này khi mỗi cá nhân đều bình đẳng như nhau? Rousseau phủ nhận mô thức chính quyền quân chủ do Grotius và Hobbes đề ra, và lý giải rằng một xã hội dân sự hợp lý, hợp tình ỉ có ch

thể được tạo nên bởi sự thỏa thuận của mọi người tham gia Hay nói một cách khác bởi một khế ước xã hội do mọi người cùng lập nên và mọi người phải tuân thủ Rousseau viết: "Cái mà con người mất đi khi chấp nhận khế ước xã hội là sự tự do thiên nhiên và sự vô giới hạn trong những việc anh ta muốn làm và những gì anh ta muốn giữ khi chiếm được; bù lại cái mà anh ta nhận được là sự tự do trong văn minh và quyền sở hữu chính đáng những gì mà anh ta có" "Người" có thẩm quyền làm ra luật để cai trị mộ cộng đồng lập nên bởi khế ước xã hội, t theo Rousseau, không ai khác hơn là tất cả mọi người đồng trao quyền

đó cho một con người nhân tạo gọi là "Hội đồng Tối cao" (sovereign) bao gồm tất cả mọi người; con người nhân tạo này khi được thành hình bởi khế ước xã hội có đời sống và ý chí riêng Ý chí riêng của con người nhân tạo này là ý chí của cả tập thể, gọi là "ý chí tập thể" (general will)

nhằm đạt tới cái tốt chung cho cả cộng đồng

• Khi ông đặt bút viết Khế ước xã hội, Rousseau muốn tìm ra những nguyên lý chính đáng để thiết lập nhà nước và chính quyền dân

sự Nhà nước được thiết lập thông qua một khế ước do tất cả người dân đồng thuận, trao quyền lực chính trị cho chính quyề - n những người

Trang 9

9

công bộc của dân - để ều hành đất nước theo nguyện vọng và ý chí đi tập thể Chính quyền đó có thể bị thu hồi quyền lực bất cứ lúc nào nếu không làm đúng những chức năng được nhân dân giao phó Cuốn sách

do đó được coi là bản họa đồ ằm xây dựng một ể ế dân chủ - nh th ch cộng hòa, ngày nay hiểu là một chính quyền của dân, do dân và vì dân

- Karl Marx (1818-1883) cho rằng pháp luật ra đời gắn liền với sự

ra đời của nhà nước  Tính giai cấp của pháp luật

- Emile Durkhiem (1858-1917) người khởi xướng xây dựng lý thuyết chức năng luận trong xã hội học, các công trình nghiên cứu của ông có ý nghĩa rất lớn về lý thuyết và phương pháp đối với sự phát triển của xã hội học nói chung và xã hội học pháp luật nói riêng

- Max Weber (1864-1920) Nhà xã hội học người Đức: Nhiệm vụ của xã hội học là nghiên cứu các thiết chế xã hội như nhà nước, pháp luật tổ ức, cộch ng đồng… với tư cách là hành động của cá nhân đang tương tác với nhau

- Ngoài ra, có thể kể đến: Eugen Erlich (1862-1922) – nhà xã hội học pháp luật người Áo, Leon Petrazycki (1867-1931) – nhà xã hội học pháp luật người Ba Lan

d2 Trường phái xã hội học pháp luật hoa Kỳ:

- Roscoe Pound (1870-1964) – nhà cải cách hàng đầu về tư tưởng pháp lý của thế kỉ XX Tư tưởng: Chuyển từ “pháp luật trên giấy tờ” sang “pháp luật trong hành động”

- Talcott Parsons (1902-1979) – nhà nghiên cứu thuộc trường phái chức năng luận

Trang 10

10

 Lý thuyết hành động xã hội:

• Dựa vào chủ nghĩa chức năng và lí thuyết hệ ống, Parsons đã th đưa ra lí thuyết về hành động xã hội Ông đã chuyển từ hành động xã hội tự ý, tức là hành động đáp ứng tự động những yếu tố kích thích bên ngoài, để ện minh cho trật tự xã hội sang hành động có liên hệ với hệ bi thống xã hội, tức là hành động xã hội phát sinh từ ạt động có địho nh hướng của chủ ể xã hội, sự định hướng đó dựa vào các chuẩn mực và th giá trị mà chủ ể xã hội đã lựa chọn Những định hướng đó tác động th qua lại và đưa tới một sự cân bằng xã hội phụ thuộc vào những biến số

mà Parsons gọi là những biến số mẫu và biến số ấy dẫn tới sự vận hành của hệ thống

• Trong các giai đoạn phát triển tư tưởng tiếp theo, Parsons hoàn chỉnh và làm tinh tế hơn cho lí thuyết này bằng những phân tích về các nhóm nhỏ và các ứng xử xã hội, vận dụng các khái niệm chung như chức năng, vai trò Toàn bộ xã hội được xác định như những hành động định ra các hệ thống xã hội và các nhóm; các hệ thống và các nhóm này

vì cụ ể hơn, nên dễ thay đổi hơn so với hệ ống văn hóa Các nhóm th th

và các hệ ống chỉ ợc xác định bởi chức năng và vai trò của chúng, th đư

do vậy cần đến một phương pháp để tiến hành phân đoạn toàn bộ xã hội

và phân hoá các bộ ận của nó Tất cả ững yếu tố đó trong các tác ph nh

phẩm của Parsons đã có ảnh hưởng rất lớn đối với một thế hệ ững nh nhà xã hội học theo chủ nghĩa chức năng trong thời đại ông

• Các tác phẩm chính: “Hành động xã hội” (1937), “Hệ ống xã th hội” (1951), “Những cơ sở cho một xã hội học hành động” (sưu tập

Trang 11

11

1955), “Gia đình, xã hội hoá và quá trình tác động qua lại” (1955),

“Kinh tế và xã hội” (1957), “Cấu trúc xã hội và cá nhân” (1964)

d3 Tình hình nghiên cứu xã hội học pháp luât ở ệt Nam: Vi

- Ở Việt nam, xã hội học pháp luật là một lĩnh vực nghiên cứu còn mới mẻ, đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu này là các nhà luật học

- Các lý luận về xã hội học pháp luật đầu tiên được tiếp cận nghiên cứu bởi nhà luật học Đào Trí Úc Đưa xã hội học pháp luật vào chương trình đào tạo sau đại học của chuyên ngành Luật học

- Xã hội học pháp luật được các nhà xã hội học ở Việt Nam nghiên cứu và đưa vào chương trình giảng dạy từ ững năm 90 của thế kỷ nh trước

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN