1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích khái niệm, Đặc Điểm, thành phần của mối quan hệ pháp luật

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Khái niệm Quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước qu

Trang 1

DAI HO C BO GIAO DUC VA DAO TAO

BAO CAO PHẦN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM, THANH PHAN CUA MOI QUAN HE PHAP LUAT

Hồ Chí Minh, 8/2022

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC HOA SEN

BAO CAO PHẦN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM, THANH PHAN CUA MOI QUAN HE PHAP LUAT

Thành viên nhóm:

Hồ Chí Minh, 8/2022

MỤC LỤC

Trang 3

TRÍCH YẾU -222222222222112225151111112122221211 12.12222171 2.1021 0E 2

Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, thành phần của một Quan hệ pháp luật 5

1 Khái niệm Quan hệ pháp luật - L2 222222211221 1212112 111551152111 1111812 11tr 5

2 Đặc điểm Quan hệ pháp luật - L0 10222111211 212112 2 1112111211101 111121811111 5 3 Thành phần Quan hệ pháp luật 2-52 s2 1121121211211 121122 re gờg 6 3.1 Chủ thể quan hệ pháp luật - 5c + s1 2E 1EE12111121122111 2.21 E nu 6

3.2 Khách thê quan hệ pháp luật - - + SE SE 21111211211 1E12 E11 gen 7 3.3 Nội dung quan hệ pháp luật 2 222122212 121111 1112212811181 ràu 8 KẾT LUẬN 25s 5 E122121122122122121121 2212221111 g ng tre 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 ss S2E112211221122112211 2 21 21 tre ll

Trang 4

TRICH YEU

Thông qua khoảng thời gian dài học tập, tiếp xúc với môn học Pháp luật đại cương nói chung và nghiên cứu về những chủ đề có trong môn học nói riêng, bài thuyết trình này được ra đời, cũng chính là kết quả của quá trình miệt mài tìm tòi, học hỏi ấy Trong bài thuyết trình này, thông qua các phương pháp luận duy vật biện chứng và các nghiên cứu như phân tích tông hợp, diễn giải, phân tích logic, chúng tôi đã lần lượt đưa ra những câu trả lời cho các câu hỏi đã được giao, đồng thời bên cạnh đó, cũng đưa ra một vài những ví

dụ cụ thể cho những câu trả lời ay Từ đó, có thể đào sâu hơn, học hỏi được nhiều hơn về

những khía cạnh của môn học Pháp luật đại cương này nói riêng, đồng thời ứng dụng nó vào đời sống thực tiễn ngày nay Và, bài thuyết trình chỉ dừng lại ở những khía cạnh mà chúng tôi nêu ở trên, được đút rút ra từ những kiến thức trong quá trình tham gia học tập

tại Trường Đại họHoa Sen cũng như nghiên cứu trả lời cho những câu hỏi được đặt ra, do

đó, sai sót có thể xảy ra là điều hoàn toàn không thể tránh Song, trong khoảng thời gian

thực hiện bài thuyết trình, chứng tôi đã có thêm được rất nhiều những kiến thức bồ ích và cần thiết đối với luật pháp Việt Nam hiện hành, cũng như đã áp dụng những kiến thức đó

đề hoàn thành bài thuyết trình này.

Trang 5

LOI CAM ON

“Cảm ơn có thể khiến chúng ta trưởng thành, báo ân có thê giúp chúng ta thành tựu”

Chính vì lý lẽ trên mà trang Lời cảm ơn này được ra đời, nhằm thẻ hiện lòng biết ơn sâu

sắc của chủng em đến với những giúp đỡ trong thời gian vừa qua chúng em nhận được đề

có thê đi đến hoàn thành bài thuyết trình này

Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với

giảng viên bộ môn Pháp luật đại cương lớp , khoá Trong suốt khoảng thời gian được học tập, được tiếp xúc với bộ môn Pháp luật đại cương tran day lý thủ này, cô/thầy đã góp phân cho chứng em có những phút giây đây bồ ích với môn học, đem đến cho chúng em những kiến thức về nền pháp luật nước nhà, phô cập, mở mang thêm cho chứng em những điều mà từ trước đến nay chúng em vẫn chưa được biết đến Đề rồi bài thuyết trình này đucowj ra đời, đó chính là nhờ vào những gì chúng em học được từ cô/thây

Tiếp theo em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Hoa Sen đã

tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc với môn học đầy tính thực tiễn này Mỗi một trang sách được lật ra, mỗi một tình huống, một câu chuyện được giải quyết, được học tập

đã mang đến cho chúng em biết bao nhiêu là kiến thức, để rồi, những điều ây không chí giúp chúng em có những tri thức đê hoàn thiện bài thuyết trình này, mà còn đem đến cho chúng em những kinh nghiệm thực tiễn cho mai sau

Trong suốt quá trình hoàn thiện bài thuyết trình, chúng em tin rằng không thể nào tránh khỏi được những sai sót Song, chúng em vẫn hy vọng có thể nhận được những ý kiến đóng góp đề hoàn thiện thêm bài thuyết trình nói riêng và mở mang thêm những tri thức hãy còn đang hạn chế nói chung

Trang 6

Trường Đại học Hoa Sen

MỞ ĐẦU

Trong suốt hành trình xây dựng và không ngừng đổi mới đất nước, Việt Nam ta đã và đang ngày cảng gặt hái được những tựu to lớn, góp phần tạo nên một nước Việt đầy tiềm năng trong mắt bạn bè quốc tế Đề đạt được những thành tựu to lớn đó, không thể không

kế đến những chính sách Pháp luật đã được xây dựng, được Quốc hội thông qua, những chính sách ấy đã phần nào đáp ứng tốt yêu cầu đôi mới và phát triển đất nước trong thời

kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đề phát huy tốt hơn nữa những chính sách Pháp luật ấy thì công tác bồ biến, nâng cao hiểu biết của người dân về luật pháp là vô cùng quan trọng Bởi lẽ, việc hiểu biết, chấp hành những quy định của pháp luật sẽ góp phần đưa đất nước đạt được mục tiêu dé ra về xã hội cũng như kinh tế, giảm thiểu những nguy cơ tiềm ấn về trật tự xã hội trên lãnh thổ Việt Nam Hiểu được những van đề đó, cũng như thông qua quá trình học tập tại Trường Đại học Hoa Sen, bài thuyết trình với môn Pháp luật Đại cương của chúng em ra đời dé từ đó có thê hiểu sâu hơn, nhận thức rõ ràng hơn phần nào

đó về nền luật pháp nước nhà

Trang 7

Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, thành phan của một Quan hệ

pháp luật

1 Khái niệm Quan hệ pháp luật

Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, có

những quyền và nghĩa vụ nhất định, được Nhà nước đảm bảo thực hiện

2 Đặc điểm Quan hệ pháp luật

Thứ nhất, quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ đó có quyên, nghĩa vụ pháp lý và được nhà nước đảm bảo thực hiện

Thứ hai, quan hệ pháp luật mang tính ý chí nhà nước Tính ý chí này trước hết là ý chí của nhà nước, vì pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận Sau đó ý chí của các bên chủ thê tham gia quan hệ pháp luật, vì hành vi của cá nhân, tô chức là hành vi có ý chi Có thê thấy khi tham gia vào các quan hệ xã hội, con người luôn có mong muốn dat đến một lợi ích nào đó Do vậy, yếu tổ ý chí là đặc điểm không thê thiếu của quan hệ pháp

luật Ví dụ: nhà nước quy định những hành vị bị coi là tội phạm nên khi có hành vì phạm

tội xảy ra trên thực tế thì sẽ làm phát sinh môi quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và

chủ thể thực hiện hành vi phạm tội đó Việc hình thành quan hệ pháp luật hình sự trong

trường hợp này xuất phát từ ý chí của nhà nước

Thứ ba, quan hệ pháp luật có thành phân xác định Quan hệ pháp luật phát sinh trên

cơ sở các quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật dự liệu những tình huống phát sinh quan hệ pháp luật: xác định thành phần chủ thê tham gia quan hệ pháp luật: nội dung những quyên chủ thê và nghĩa vụ pháp lý Các mối quan hệ xã hội luôn chịu sự tác động của nhiều loại quy phạm khác nhau như quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật Mỗi loại quy phạm có hiệu quả tác động khác nhau nhưng, nhìn chung, quy phạm pháp luật có ưu

thế hơn, bởi lẽ, nó được nhà nước thừa nhận hoặc ban hành và được đảm bảo thực hiện

bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Khi tham gia vào quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh, con người buộc phải điều chính hành vi của mình sao cho phù hợp với cách xử sự mà nhà nước đặt ra trong quy phạm pháp luật đó Trong trường hợp chủ thê của quan hệ pháp luật có cách cư xử không phù hợp với yêu cầu do nhà nước đặt ra thì

7

Trang 8

Trường Đại học Hoa Sen

họ sẽ phải gánh chịu sự cưỡng chế bởi sức mạnh của nhà nước mà không đơn thuần chỉ là

sự lên án của xã hội như đối với trường hợp vi phạm các quy phạm xã hội

Thứ tư, quan hệ pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng quyên lực nhà nước Trước hết, nhà nước bảo đảm thực hiện quan hệ pháp luật bằng biện pháp giáo dục thuyết phục Bên cạnh đó nhà nước còn bảo đảm thực hiện pháp luật bằng biện pháp kinh tế, tổ chức —

hành chính Những biện pháp đó không có hiệu quá khi áp dụng, thì khi cần thiết nhà

nước sử dụng biện pháp cưỡng chế Với mục đích dung hòa lợi ích giữa các bên tham gia vào quan hệ xã hội, Nhà nước đặt ra các quy phạm pháp luật để điều chính cách cư xử của

họ Theo đó, các chủ thể phải có cách cư xử phù hợp với những giới hạn mà Nhà nước yêu cầu được xác định cụ thể trong các quy phạm pháp luật Trong trường hợp vi phạm,

thì chủ thể có hành vi vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi mà nhà nước đã dự

liệu trong phân chế tài của quy phạm pháp luật

3 Thành phần Quan hệ pháp luật

3.1 Chủ thể quan hệ pháp luật

Chủ thẻ quan hệ pháp luật chính là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật

Cá nhân: bao gồm công dân (cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia), người nước ngoài (cá nhân mang quốc tịch của một quốc gia khác với quốc gia mà họ đang sinh sống)

và người không quốc tịch (cá nhân không mang quốc tịch câu bất kỳ quốc gia nào) Trong các loại chủ thể là cá nhân thì công dân là chủ thê phố biến nhất của quan hệ pháp luật Còn người nước ngoài có những hạn chế nhất định so với công dân của quốc gia đó (vi đụ như: người nước ngoài không có quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tại Việt Nam) Đối với người không quốc tịch thì khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật của họ rất hạn chế bởi họ không được hưởng quyền như công dân của quốc gia nơi họ sinh sống cũng như những quy định về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại quôc gia đó

Tô chức: bao gồm pháp nhân (là những tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện có tư cách pháp nhân, bao gồm pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tô chức không

có tư cách pháp nhân (là những tổ chức không thỏa mãn các điều kiện có tư cách pháp nhân, ví dụ như doanh nghiệp tư nhân vì Tài sản của doanh nghiệp tư nhân không có tính

Trang 9

Trường Đại học Hoa Sen

độc lập với cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân; Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp chứ không

phải doanh nghiệp tư nhân, trong quan hệ tổ tụng tại Tòa án và Trọng tài, Doanh nghiệp

tư nhân không được độc lập nhân danh mình đề tham gia) Trong số các chủ thẻ là tô chức thì nhà nước được xem là chủ thê đặc biệt của quan hệ pháp luật bởi lẽ nhà nước tự quy định cho mình các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật

Để trở thành chủ thê của quan hệ pháp luật các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định và đồng thời bằng khả năng của mình tham gia

vào một quan hệ pháp luật cụ thê Điều kiện do pháp luật quy định đề cá nhân, tô chức có

thê tham gia vào quan hệ pháp luật được gọi là năng lực chủ thể Năng lực này bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành v1

Năng lực pháp luật là khả năng cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định Năng lực pháp luật là nền tảng tạo tiền đề cho việc thực hiện năng lực hành vi của các chủ thê bởi lẽ chủ thê chỉ có thể hưởng các quyền khi được pháp luật quy định Ví dụ, một người mong muốn được kết hôn đồng giới nhưng Luật Hôn nhân và gia đình hiện nay quy định rằng Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng

giới tính do đó, họ không thể thực hiện được kết hôn theo mong muốn của mỉnh

Hai là, năng lực hành ví Năng lực hành vì là khả năng cá nhân, tổ chức bằng hành

vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật để thực hiện các quyên và nghĩa vụ pháp

lý mà

6

pháp luật quy định Tương tự như năng lực pháp luật, tùy thuộc vào chủ thê của quan

hệ pháp luật là cá nhân hay tô chức mà cách xác định năng lực hành vi được thực hiện khác nhau

3.2 Khách thể quan hệ pháp luật

Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích, những mong muốn, mục tiêu mà các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật, là cơ sở để hình thành các quyền và nghĩa vụ của các bên

Trang 10

Khách thê của quan hệ pháp luật có thé là các gia tri phi vat chat (nhu nghé nghiép,

địa vị xã hội, học vị ), những giá trị về tỉnh thần (như quyền ứng cử, bầu cử, hội họp, )

Khách thê của quan hệ pháp luật phản ánh lợi ích của chủ thể Sự quan tâm nhiều hay ít của các chủ thể quan hệ pháp luật đối với khách thê là động lực thúc đây sự phát sinh, thay đôi hay chấm dứt quan hệ pháp luật

Ví dụ: Trong một vụ án hành hung gây thương tích thì khách thể ở đây chính là quyền lợi của người bị hại cùng với, sức khoẻ, các môi quan hệ bị ảnh hưởng

Ý đề trả lời câu hỏi: khách thể trong quan hệ pháp luật với khách thể trong vi phạm pháp luật không đồng nhất với nhau vì khách thê của quan hệ pháp luật là các lợi ích về

vật chất hoặc tính thần mà các bên chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ

pháp luật Khách thê trong vi phạm pháp luật là những gì mà pháp luật bảo vệ bị hành vi

vi phạm xâm hại đền

3.3 Nội dung quan hệ pháp luật

Quyên của chủ thể là khả năng xử sự mà pháp luật cho phép chủ thê thực hiện Quyền

của chủ thê có các đặc tính:

- Được quyền thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép hoặc được hưởng những lợi ích nhất định do pháp luật quy định và bảo đảm Ví dụ như: sử dụng quyền tự đo kết hôn để đăng ký kết hôn khi có đủ điều kiện kết hôn theo quy định

- _ Có quyên yêu câu bên kia có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện hoặc không thực hiện một số hành vi nhất định Hay, ta có thê hiểu, đây là quyền yêu cầu các chủ thê khác thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhằm thỏa mãn quyền của mình hoặc yêu

cầu họ chấm đứt các hành vi cản trở việc thực hiện các quyền của mình (ví dụ như:

yêu cầu người đưa thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín

của mình xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại)

- Trong trường hợp cần thiết có thể yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền dùng các biện pháp cưỡng chế tác động đề bảo đảm thực hiện các quyền nêu trên

Có nghĩa là khả năng của chủ thê yêu cầu cơ quan có thâm quyền bảo vệ lợi ích

10

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w