1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạ
Trang 1
***********
BÀI TI U LU N GI A K Ể Ậ Ữ Ỳ
MÔN H C: QU N TR H Ọ Ả Ị ỌC CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
C Ụ THỂ TRONG DOANH NGHIỆP HIGHLANDS COFFEE
Nhóm th c hiự ện: Nhóm 10
L pớ :420300348001-DHMK17A
Giảng viên phụ trách: Nguy n Anh Tu n ễ ấ
TP.H CHÍ MINH Ồ – 9/2022
Trang 2B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C Ả Ệ
STT HỌ TÊN MSSV CÔNG VI C Ệ
ĐƯỢC GIAO TỰ ĐÁNH GIÁ
(Tỷ lệ hoàn thành CV)
3 Soạn ph n lý ầthuyết cơ sở lý lu n ậ
4 Ki ểm tra và đánh giá bài làm
3 Soạn ph n nh n ầ ậ
x - két ết luận
4 Kiểm tra và đánh giá bài làm
3 Soạn ph n m ầ ởđầu
4 Kiểm tra và đánh giá bài làm
3 Phân chia nhiệm
v ụ cho từng thành
viên
100/100 manh
ghi chú nhóm trng, phó âu
ghi tên bình thng i
Trang 34 Thuyết trình bài làm
5 Tham gia t ng ổ
h p bợ ài làm
6 Kiểm tra và đánh giá bài làm
5 NGUYỄN
TH N Ị Ở 21013061 1 Tham gia h p
ọnhóm
2 Đóng góp ý kiến chọn doanh nghiệp
3 Trình bày PowerPoint
4 Ki ểm tra và đánh giá bài làm
3 Thuyết trình bày
làm
4 Kiểm tra và đánhgiá bài làm
3 Tổng h p bày làmợtrên Word
4 Kiểm tra và đánh giá bài làm
3 Soạn ph n lý ầthuyết phân ích sự t
tác động của môi
100/100 ngoc
Trang 4trường kinh doanh
lên doanh nghiệp
4 Kiểm tra và đánh giá bài làm
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
Trang 6MỤC L C Ụ
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN……… ……… …… 2
1.1.Khái niệm môi trường kinh doanh……… ……… 2
1.2.Phân lo i môi trạ ường kinh doanh…… ……… 2
1.3.S tự ác động của các y u t môi trế ố ường kinh doanh lên doanh nghi p ệ ………….6
PHẦN 2 PHÂN TÍCH S TÁC Ự ĐỘNG C A CÁC Y U T MÔI TRỦ Ế Ố ƯỜNG KINH DOANH LÊN DOANH NGHIỆP 7
2.1.Giới thi u t ng quan doanh nghi p 7 ệ ổ ệ 2.2.S tự ác động của các y u t môi trế ố ường kinh doanh lên doanh nghi p ệ …… 9
2.3.Nh n x - k t luậ ét ế ận……… 23
nên làm mc lc t ng, y chi tit nha, tránh máy móc ging trong sách.
cha có trang tài liu tham kho
Trang 7có vị ngọt, đắng, chua, mùi thơm nồ g đượn m không th thi u hàng ngày cể ế ủa người Việt Nam Hương vị cà phê đậm đà đã trở nên quen thuộc trong nhịp sống mỗi ngày của mỗi người chúng ta và giờ đây, giới trẻ còn ch n cà phê là cớ t t p, gọ ụ ậ ặp gỡ nhau th t nhanh ậ
và thu n ti n Vậ ệ ới người b n rậ ộn, những người làm vi c nhi u v trí óc và có kệ ề ề ỹ năng chuyên môn, kỹ thuật viên thì cu c hộ ẹn bên ly cà phê cũng là “thượng sách” Một tách cafe m i bu i sáng s khi n b n c m th y sỗ ổ ẽ ế ạ ả ấ ảng khoái trước khi bước vào m t ngày làm ộviệc mới Nh ng giữ ây phút thư giãn, nhâm nhi tách café cùng bạn bè, người thân s là ẽ
nh ngữ giây phút mđể ọi người cùng nhau trò chuy n, hàn huyên tâm s , chia sệ ự ẻ những
lo toan, mu n phiộ ền ừ công vit ệc, cuộc sống
Trải qua hơn 20 năm cống hiến, Highlands Coffee không ngừng nỗ lực nâng tầm hương vị cafe lâu đời của Việt Nam đến gần hơn với mọi người, mọi nhà có tới gần 100
cơ sở ải đề tr u khắp các tỉnh từ Nam ra Bắc Đến nay, Highlands Coffee vẫn duy trì khâu phân lo i cà phê bạ ằng tay để chọn ra từng hạt cà phê chất lượng nh t, rang mấ ới mỗi ngày
và ph c v quý khách v i nụ ụ ớ ụ cườ ại r ng r trên môi Bí quy t thành công ỡ ế ở đây là không gian quán tuyệt v i, s n ph m tuy t h o và d ch vờ ả ẩ ệ ả ị ụ chu đáo với m c giá phù hứ ợp đã khiến “Highlands Coffee” là một trong những địa điểm yêu thích, d tìm cễ ủa nh ng tín ữ
đồ cà phê Đặc trưng của thức u ng ở Highlands đó là hạt cà phê Robusta & Arabica ốđược tr ng trên các cao nguyên Viồ ệt Nam ngoài ra còn s h u bí quy t rang xay và pha ở ữ ếchế độc quyền khi n nh ng ly cà phê ế ữ ở đây đậm đà và thơm lừng cùng những dư vị khó quên dần đem Highlands Coffee đã trở thành thương hiệu cà phê “quốc dân”, một trong những chuỗi cà phê có lượng khách hàng l n nh t hi n nay c a gi i tr yêu cà phê Viớ ấ ệ ủ ớ ẻ ệt
Trang 82
PHẦN 1: C Ơ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố, các nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển
1.2 Các loại môi trường kinh doanh
a Môi trường kinh tế quốc dân (vĩ mô)
- Bối cảnh kinh tế
Sự hưng thịnh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện kinh tế Nền kinh tế thế giới, khu vực và trong nước đang ở đà phát triển với tốc độ cao sẽ như một bánh đà khổng lồ kéo doanh nghiệp vào vòng phát triển, ngược lại, khi nền kinh tế
ở giai đoạn phát triển chậm chạp hoặc tiểu phát sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của mỗi doanh nghiệp hoạt động trong đó
Đây là một yếu tố quan trọng thu hút sự quan tâm củ các nhà quản trị Sự tác a động của các yếu tố môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một
số yếu tố khác của môi trường tổng quát
Các chỉ tiêu thể hiện về bối cảnh kinh tế gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lãi suất, tỷ giá hối đoá , lạm phát, các biến động trên thị trường chứng khoán…i
-Pháp luật: Đưa ra những quy định cho phép hay không cho phép, hoặc những ràng buộc, đòi hỏi các doan nghiệp phải tuân theo.h
Để tận dụng được cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ, các doanh nghiệp phải nắm bắt được các quan điểm, những quy định, những ưu tiên, những chương trình chi tiêu của Chính Phủ
Trang 93
Thiết lập một mối quan hệ tốt đẹp, thậm chí có thể thự hiện vận động hành lang c khi cần thiết
- Các yếu tố văn hóa xã hội.-
Môi trường văn hóa xã hội bao gồm nhiều yếu tố như dân số,văn hóa gia đình,t- ôn giáo.Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra Mỗi một sự thay đổi của các lực lượng văn hóa có thể tạo
ra một nghành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi một ngành kinh doanh -Dân số ảnh hưởng lên nguồn nhân lực, ả h hưởng tới đầu ra của doanh nghiệp n Vì vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về nguồn dân số và xác định quy mô thị trường để
từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện ở từng nơi
-Gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng năng suất lao động cũ g như hiệu : nquả làm việc của tất cả mọi người
-Tôn giáo: ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, tư cách của mọi người, trong việc chấp hành và thực thi các quyết định
-Văn hóa bao gồm toàn bộ những phong tục, tập quán, lối sống Được dùng để định hướng hành vi t êu dùng của mọi người trong xã hội.Nó chỉ phối đến việc hình ithành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hảng hóa Khi bước vào một thị trường mới việc đầu tiên các doanh nghiệp cần làm là phải nghiên cứu về yếu
tố văn hóa xem sản phẩm doanh ghiệp minh đưa đến có phù hợp với nhu cầu phong ntục nơi đó không Nếu không phù hợp thì sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ hoặc không có nhu cầu Trong trường hợp đó các nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí, có thể thiết kế lại hình dáng bao bỉmẫu mã sao cho phù hợp với từng nền văn hóa ; cố gắngđịnh vị sản phẩm bằng Slogan để người tiêu dùng biết đến và tiêu dùng sản phẩm
Ví dụ:
- Đối với McDonald đối với sản phẩm Hamburger khi bán ở Ấn Độ thì sản phẩm này có đặc điểm là chứa hai miếng thịt cừu tha cho hai miếng thịt bò vì hầu hết người y
Ấn Độ đều theo tôn giáo xem bò là vật thiêng liêng không bao giờ ăn bỏ
Nếu lúc này, McDonald không nghiên cứu về văn hóa người Ấn Độ thì liệu họ có tồn tại được trong quốc gia này hay không?
Sự tác động của các yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài và tinh tế, khó nhận biết
Vì vậy các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ các yếu tố văn hóa để có kể hoạch phát triển đổi mới phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với tất cả
Trang 10-Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguyên liệu vật liệu mới với những tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trước đâ y.
-Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong tất cả các khẩu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn
-Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn
-Khi công nghệ phát triển các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm,dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh,bên cạnh đó hệ thống quản trị cũng phải thay đổi
về chiến lược kinh doanh trong khâu sản xuất,giới thiệu sản phẩm rút ngắn thời gian thực hiện kế hoạch để phù hợp với công nghệ hiện đại công nghệ được cải tiến thì bản chất công việc càng yêu cầu đến việc công nhân lành nghề,c kĩ thuật cao như vậy dễ ó dẫn đến sự thiếu hụt nguồn lao động nhà quản trị phải nghiên cứu và có định hướng phu hợp về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp không đổi mới về công nghệ kịp thời thì sẽ có nguy cơ bị tụt hậu,giảm năng lực cạnh tranh
Trang 115
nhiên như: Sản xuất nông phẩm thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch để chủ động đối phó với các tác động của yếu tố tự nhiên các nhà quản trị cần phải phân tích, dự báo, đánh giá tình hình thôn qua các cơ quan chuyên môn phải có g biện pháp để phỏng để giảm thiểu rủi ro tới mức có thể
b Môi trường ngành (vi mô)
- Sự cạnh tranh giữa người bán
Mỗi doanh nghiệp tự củng cố để đạt tới một phần thị trường lớn hơn và tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ Tất cả mọi người bán àm việc trong cùng một thị trường lnhất định đều mong muốn có được sự trung thành của cùng hoặc thậm chí một nhóm khách hàng
- Sự tồn tại của sản phẩm và dịch vụ thay thế
Khi các doanh nghiệp của một ngành nào đó bắt đầu cung cấp các sản phẩm thay thế cho k ách hàng của một doanh nghiệp đã có từ trước, các sản phẩm được thay thế hhoàn toàn thỏa mãn tất cả các nhu cầu của người tiêu dùng Sự xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm/ dịch vụ thay thế làm thay đổi tính chất cạnh tranh trên thị trường cung sản phẩm/ dịch vụ
- Những đối thủ cạnh tranh mới
Những doanh nghiệp mới xuất hiện sẽ mong muốn phần thị trường với sản phẩm
có giá cạnh tranh Khi đó, một tình huống như thế có xu hướng làm giảm khả năng sinh lợi của một ngành công nghiệp
- Quyền lực của các nhà cung cấp
Nhà cung cấp của một doanh nghiệp chịu trách nhiệm cung cấp các nguồn lực nguyên vật liệu và tài chính Một doanh nghiệp càng phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp thì doanh nghiệp càng mong muốn có sự giúp đỡ nhiều từ phía nhà cung cấp và ngược lại, nếu ự phụ thuộc không lớn, doanh nghiệp càng có những điều kiện để mặc s
cả với nhà cung cấp
Trang 126
- Quyền lực của người tiêu dùng
Ngày nay rất khó để thỏa mãn được người tiêu dùng, người ta cũng thấy có khó khăn trong đánh giá và thỏa mãn hết các yêu cầu của người tiêu dùng
c Môi trường nội bộ doanh nghiệp
Tiếp cận môi trường nội bộ là nói tới mục tiêu, văn hóa, cơ cấu tổ chức, nhân lực cũng như các chức năng quản trị từ hoạch định, tổ chức, điều hành cho đến kiểm tra Một trong những nội dung quan trọng của yếu tố này là các nhóm liên quan trong doanh nghiệp, đây là nhóm có quyền lợi vật chất trực tiếp, bao gồm: các cổ đông, các lãnh đạo doanh nghiệp, người làm công, công đoàn, các nhà khoa học và các chuyên gia, các nhà tài trợ
1.3 Các đặc trưng cơ bản của môi trường tác động đến hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp nước ta hiện nay
1.3.1 Nền kinh tế nước ta đang xây dựng mang bản chất nền kinh tế thị
trường
- Từ năm 1990 nước ta đã chính thức tuyên bố xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng mô hìn kinh tế hỗn hợp, dựa trên nền tảng kinh tế thị h trường
Thị trường mang bản chất là thị trường cạnh tranh: người mua và người bán cạnh tranh với nhau trong mua và cung cấp hàng hóa Bản chất của thị trường cạnh tranh là
sự vận động của các quy luật cạnh t anh, quy luật cung –r cầu
Sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường nước ta so với các nước khác: tính chất tác động của Nhà nước vào nền kinh tế
1.3.2 Các yếu tố thị trường ở nước ta đang được hình thành
- Tư duy quản lý kế hoạch hóa tập trung vẫn chưa chấm dứt mà được chuyển sang quản
lý nền kinh tế thị trường ngày nay
- Các thủ tục hành chính nặng nề tồn tại trong lĩnh vực quản lý nhà nước
1.3.3 Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kỹ
- Kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé
+ Chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Kinh doanh với quy mô nhỏ, dẫn đến chi phí kinh doanh cao, giảm năng lực
Trang 137
cạnh tranh về giá
- Kinh doanh theo kiểu phong trào
+ Ở bất kì đâu, nếu thấy xuất hiện một “nghề” mới có vẻ trụ được thì “nghề” đó sẽ lan tỏa
+ Người kinh doanh không nắm vững ác nhân tố, các điều kiện cần thiết của c
“nghề” mình đang kinh d noa h, d n thẫn đế ất b i ạ
- Khả năng đổi mới thấp
+ Các doanh nghiệp nước ta đang kinh doanh ở trình độ ít khả năng đổi mới, sáng tạo công nghệ, sản phẩm, thiết bị, vật liệu mới
+ Các doanh nghiệ thường chỉ đang ở giai đoạn học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, p nhập công nghệ, thiết bị cũng như vật liệu để sản xuất sản phẩm phổ biến là theo mẫu
mã có sẵn, nhận gia công từ các đơn vị nước ngoài doanh thu và lợi nhuận thấp
- Kinh doanh thiếu vắng hoặc h ểu sai tính phườngi hội
+ Bản chất: những người cùng kinh doanh biết bảo nhau trong mua bán để khỏi bị thiệt thòi
+ Những người kinh doanh nhỏ biết liên kết, giúp đỡ nhau trong kinh doanh -Thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích
+ Kinh doanh vì lợi nhuận, thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt; không có cái nhìn dài hạn về lợi ích
+ “Lấy ngắn nuôi dài”
1.3.4 Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế
- Phạm vi kinh doanh hội nhập quốc tế
- Tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ
PHẦN 2: PHÂN TÍCH S TỰ ÁC ĐỘNG C A CÁC YỦ ẾU T MÔI TR Ố ƯỜNG
KINH DOANH LÊN DOANH NGHI P Ệ
2.1 Gi i thi u t ng quan doanh nghi p Highlands Coffeeớ ệ ổ ệ
Highlands Coffee là một cái tên vô cùng quen thuộc đố ới v i những người đam mê với
cà phê ho c ặ thức ăn nhanh tại Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ hoặc những ai đã đi làm
ng nhìu ch trng nh này
Trang 148
Highlands Coffee được thành lập vào năm 1999 bởi một doanh nhân Vi t Ki u tên là David ệ ềThái có lòng yêu quê hương mãnh liệt, sẵn sàng rời khỏi gia đình ở Mỹ v để ề Việt Nam lập nghiệp ụ ểc th :
-Năm 1995, một doanh nhân Việt Kiều trẻ tuổi – David Thái đã trở ề Việ v t Nam khi tình yêu và khát v ng c ng ọ ố hiến cho quê hương thôi thúc Vì cha mẹ đều là người Việt, ngay t khi còn nhừ ỏ, anh đã được nghe nhi u câu chuy n thú v và các giá tr truyề ệ ị ị ền thống đầy t hào v ự ề đất nước hình ch S Nên dù ti p nh n n n giáo dữ ế ậ ề ục phương Tây, dòng máu Vi t v n không ng ng ệ ẫ ừ chảy và đưa anh trở ề v tìm hiểu văn hóa quê hương
T tình yêu v i Vi t Nam và niừ ớ ệ ềm đam mê cà phê, năm 1999, thương hiệu Highlands Coffee ra đời v i khát v ng nâng t m di sớ ọ ầ ản cà phê lâu đời của Vi t Nam và lan rệ ộng tinh th n t hào, k t n i hài hoà gi a trầ ự ế ố ữ uyền thống v i hiớ ện đại Bắt đầu với sản ph m cà ẩphê đóng gói tại Hà N i vào ộ năm 2000, công ty đã nhanh chóng phát triển và mở rộng thành thương hiệu quán cà phê nổi ti ng và không ngế ừng m r ng hoở ộ ạt động trong và ngoài nước
- Năm 2002 Tập đoàn Việt Thái (Viet Thai International – chủ ở ữu Highlands) được s hthành l p Tậ ập đoàn mở ửa hàng cà phê đầ c u tiên ở thành ph H Chí Minh g n nhà th ố ồ ầ ờĐức Bà sau đó có thêm một cửa hàng nữa ở Hà Nội Tính đế năm 2009, công ty đã n
m ở 80 điểm bán hàng sáu t nh thành trên toàn ở ỉ Việt Nam (Hà N i, Thành ph H Chí ộ ố ồMinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu và Đồng Nai) Năm 2011, Viet Thai
International bán 49% b ộ phận kinh doanh ở Việt Nam và 60% b ộ phận kinh doanh
ở Hồng Kông cho tập đoàn Joliibee của Phillipines v i mớ ức giá 25 triệu USD Cũng trong năm này, Highlands mua lại chu i c a hàng ỗ ử Phở 24 ủ c a ông Lý Quý Trung với
m c giá khoứ ảng 20 triệu USD Năm 2015 Highlands mở r ng s c a hàng lên 75, tính ộ ố ửđến cuối tháng 3 năm 2017, công ty có tổng cộng 180 cửa hàng trên 14 tỉnh thành của Việt Nam Tính đế tháng 2 năm 2019, hãng cón 211 cửa hàng Đến hiện t i chuạ ỗi
thương hiệu này đã mở rộng trên 500 c a hàng ử và được biết đến là top chuỗi cửa hàng
cà phê l n nh t t i Vi t Nam ớ ấ ạ ệ