Việt Nam cũng cảm nhận được dư chấn của các cuộc khủng hoảng trước đây, trong đó có các cuộc khủng hoảng lớn, trong thời kỳ phát triển đất nước.. LOI CAM ON Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
As HOA SEN UNIVERSITY
WORLD CLASS EDUCATION
BAO CAO MON HOC KINH TE Vi MO
Chi dé: PHAN TICH TINH HINH KHUNG HOANG
KINH TE TAI VIET NAM GIAI DOAN NAM 2007 — 2009
Giang viên hướng dẫn: Ths La Hoàng Lâm Nhóm thực hiện: nhóm 07
Lớp MH: 0600
Mã MH: BA103DV0I
HK 2331, Tháng 9/2023
Trang 2LOI NOI DAU Đối với tat cả các quốc gia, khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay là một vấn đề đầy thách thức, gây khó khăn cho các nhà kinh tế Đề tìm ra câu trả lời tốt nhất nhằm vực dậy nền kinh tế thế giới, họ dang nỗ lực tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của vấn đề này Việt Nam cũng cảm nhận được dư chấn của các cuộc khủng hoảng trước đây, trong đó
có các cuộc khủng hoảng lớn, trong thời kỳ phát triển đất nước tuy nhiên kê từ khi đất nước chúng ta gia nhập tổ chức WTO nảy, chúng ta hiện đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay Mục tiêu nghiên cứu cua bai viết nảy là tìm hiểu thêm về tỉnh hình trước khủng hoảng của Việt Nam cũng như những øì được và mất do cuộc khủng hoảng Việt Nam có thé hoc duoc gi từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay để theo đuôi quá trình phục hồi kinh tế tốt nhất có thê
Qua bài báo cáo này, nhóm chúng tôi sẽ nêu rõ về vấn đề của đề tài Phân tích tình hình khủng hoảng của Việt Nam năm 2007-2009 được thực hiện bởi nhóm Ö7 của trường Đại học Hoa Sen Tìm hiểu tại sao nước ta lại bị khủng hoảng kinh tế nặng nhất vào năm 2007-2009, vi sao lại khủng hoảng ? do đâu và cách làm sao đề khắc phục và bài học đắt giá Tất cả đữ liệu được nhóm chúng tôi tham khảo từ các tải liệu của ø1ảng viên hướng dẫn và trên các trang điện tử uy tín
Trang 3LOI CAM ON Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thành viên trong nhóm đã cùng nhau hợp tác và hỗ trợ nhau để tìm kiếm các thông tin liên quan đến bài báo cáo trong thời gian qua và gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Hoàng Lâm giảng viên môn Kinh
tế vĩ mô đã tận tình chỉ dạy và tạo cơ hội cho nhóm để có thê tìm hiểu sâu về vấn đề khủng hoảng kinh tế của Việt Nam mà nhóm đã chọn và cũng xin chân thành cảm ơn trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho chúng tôi có môi trường học tập tốt đề có
thê hoành thành bài báo cáo này
Xin chân thành cảm ơn thây
Trang 4NHAN XET CUA GIAO VIEN
Hồ Chí Minh ngày tháng năm
Giảng viên
Trang 5DANH MUC HINH ANH
Hinh 1 : Tốc độ tăng trưởng GDP nam 2007 -2009 cccseccsescsesssecseecsescseseseceeecseeees 20 Hình 2 : Tốc độ tăng trưởng của các Quốc gia
Trang 6BANG PHAN CONG CONG VIEC
2190880 Bùi Hiếu Trọng Tìm hiểu và soạn nội dung chương 1
2192833 Phạm Vân Khánh Tìm hiểu và soạn nội dung chương 4
22110948 Trương Nhật Long Tìm hiểu và soạn nội dung chương 4
22007338 Nguyễn Hưng Quỳnh Như Tìm hiểu và soạn nội dung chương 3
22001590 Lưu Thị Thu Hiền Tìm hiểu và soạn nội dung chương 2
Trang 7MỤC LỤC
II9)098627 000 —- ÔỎ 1
LOI CAM ON nắả1iỢộịủiẠỢỠỘẠẠẠAI¿ðẼÔẼ‡4 , 2
NHAN XET CUA GIAO VIEN uc ecessscsesesescseecsecscacscscssensecacscsseeseceeesasecisnsesaeesataneenensass 3 IM.9028/10/08:ih0zf.visgi4-:4 ÔỎ 4 Ÿ.9I€83:7.9 099) /e1eo) cai 5e -1+314 Ả ÔÔỎ 5 000019)/6001991.90020:i0 27105 ÔỎ 7 1.1 Khái nệm về khủng hoảng kính VẾ 1 TL TT HH TT TH TT HH HH TT Ho 7 1.1.1 Khủng hoảng kinh tê là g1 ? - sọ x x n n n H cn 7 1.2 _ Các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tẾ : - 55+ ss++<55+ 7 1.3 Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nền kinh tế và xã hội : §
1.4 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tẾ : . ¿c2 S25 S25 sezeseseszvexes 8 1.5 Bản chất của khủng hoảng kinh tẾ : - 2-52 S252 +x++t+vEeEesetesesreesresrsrxe 9 CHƯƠNG 2 : TÔNG QUAN NÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2007 - 2009 10
2.1 Tổng quan nền kinh tế năm 2007 — 2009 - ¿2+ +2++2£e£+E+etevreesrsrrsrscve 10 2.2 Chiến lược phát triển kinh tế và kết quả đạt được -ccccc cccceceeses ll 2.2.1 Chien Turge plat tri@n nh 11
2.2.2 Kêt quả đạt ẨƯỢC nh kh BE 12 CHUONG 3 : TINH HINH KHUNG HOANG NEN KINH TE VIET NAM NAM 2007 ~ 2009 oo ceeececsscscscscsesseececscscsscscacsesesssesasavecsssesssasasseessssnsaaasisensececacaseessensesaeasisensacnensasatees 13 3.1 Tinh hinh kinh tế tại Việt Nain c.ccccccsescscsesssesscscsesescsscecsesescsesesseecaesesesececassesees 13 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế ¿- 5+ 5+ 5s se +ssssessssxsszsss2 13 3.3 Khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam mang lại những tiếu cực và tích cực gì? 14
CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CỦA QUỐC GIA - 16
4.1 Giải pháp khắc phục và vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế : 16
4.1.1 Giat phap ngan han 2 e 16
4.1.2 Gidi phap dai han t.c ccccsccsescsescssessscsescscscsseesecsescacsceessensasacsesaeesseesitaceesneneass 17 4.2 Chính sách của quốc gia đưa ra và áp dụng : +c+cccccsccesereesresee 18 020019)/66.1845000.95)07757 5 œ5 19
5.1 Khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới : 19
5.2 Bai hoc kinh nghiém : «0.00 i nil ằ 21
108i90089579/04 .ng ẢẢ ÔỎ 22
Trang 8CHUONG 1 : CO SO LY THUYET
1.1 Khái niệm về khủng hoảng kinh tế :
Khủng hoảng kinh tế là giai đoạn bị suy thoái trầm trọng và lâu đài trên một nền kinh
tế hoặc hoạt động kinh tế Thể hiện được rằng sự chậm phát triển của nền kinh tế trong một chu kỳ kinh doanh bình thường
1.1.1 Khủng hoảng kinh tế là gì ?
Khủng hoảng kinh tế có nghĩa là sự chậm trễ và giảm sút trong các hoạt động kinh tế
Do các vấn đề gặp phải và chưa có hướng giải quyết dẫn đến kinh tế bị khủng hoảng Ngoài ra, khủng hoảng nền kinh tế cũng bị ảnh qua sy mat cân bằng trong nền sản xuất, lưu thông hàng hóa và ngân hang Lam giam di thu nhap va lao động bị giảm sút Khủng hoảng kinh tế mặc dù chỉ trong phạm vi của một khu vào hoặc quốc gia Nhưng với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay khủng hoảng kinh tế đang được rộng ra phạm vi lớn hơn
có thê lan rộng ra toàn cầu
1.2 Các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế :
Nguyên nhân dẫn tới việc bị khủng hoảng kinh tế thường rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra Những đa số và chủ yếu nằm trong năm nguyên nhân sau đây :
Khing hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính thê hiện việc thị trường tài chính đang dẫn suy sụp Hiện tượng
bị khủng hoảng thường ởi đôi với việc ngân hàng bị khủng hoảng hoặc thị trường chứng, khoán sụp đô Nếu như thị trường tài chính bị khủng hoảng thì thường sẽ xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế
Bong bong kinh té
Bong bóng kinh tế là hiện tượng giá cả của sản phẩm hàng hóa hoặc giá cả tài sản của một lĩnh vực nào nó tăng nhanh ở một thời điểm nhất định Mọi người sẽ bị đánh lừa bởi những giá ảo với những con số ngất ngưởng Và sau đó sẽ bị tuét mét cach tram trọng hoặc trùng lại
Lam phat
Trang 9Lam phat la thê hiện sự tăng gia lién tục của một loại dịch vụ hay hàng hóa nào do Ngoài ra, khi lạm phát giá trị của một loại tiền tệ nào đó bị giảm đi và khi đó hàng hóa
và dich vu nao đó tang ø1á thì một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hơn so với lúc chưa xảy
ra lạm phát
Giảm phát
Giảm phát là hiện tượng trái ngược lại lạm phát bởi vì ø1á cả của các loại hàng hóa và dịch vụ liên tục giảm giá ở một thời gian dài Khi giá cả của dịch vụ và hàng hóa xuống thì mức độ mua tang cao thì một loại đơn vị tiền tệ sẽ mua được nhiều hơn
Giảm chỉ tiêu
Là hiện tượng mọi người bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế Nên tất cả mọi người đều giảm lại các khoản chỉ tiêu giữ lại càng nhiều càng tốt Khi tất cả mọi người đều cắt giảm các khoản chỉ tiêu sẽ làm ảnh hưởng đến nền kinh tế và còn giảm đi tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế
1.3 Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nền kinh tế và xã hội :
Khủng hoảng kinh tế xảy ra mang đến những hậu quả rất khó lường Có thé, tac dong tram trọng đến nền kinh tế và xã hội hoặc có thể lan rộng ra tầm cỡ quốc tế Khủng hoảng kinh tế tác động đến sức khỏe và thu nhập của mọi người hoặc mọi người phải chịu thất nghiệp mắt việc làm Ngoài ra, mọi người còn bị gặp những khó khăn và chịu
nhiều tôn hại khi nền kinh tế bị khủng hoảng
1.4 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế :
Khủng hoảng kinh tế sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của một lĩnh vực nào đó hoặc một quốc gia Khi việc khủng hoảng kinh tế xảy ra thì nạn thất nghiệp với tỷ lệ rất cao Tat
cả mọi người lao động sẽ bị ảnh hưởng công việc khi họ không thê tìm kiếm được việc làm và dẫn đến thu nhập của họ bị giảm làm cho chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng rat
nặng nề
Ngoài ra, việc khủng hoảng kinh tế cũng làm ảnh hưởng không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp đang hoạt động Vì khi xảy ra việc khủng hoảng thì tat cả các hoạt động và giá trị tài sản hoặc cô phiếu và bất động sản của các doanh nghiệp sẽ bị giảm đi Không những thế có thể dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng đó là các doanh nghiệp bị phá sản hoặc nợ nần rất nhiều
Trang 10Việc khủng hoảng kinh tế còn dẫn đến suy thoái kinh tế Làm cho tất cả hoạt động kinh
tế bị piảm sút và kéo dài Bởi vì khi các hoạt động sản xuất và chỉ tiêu bị giam Chất lượng cuộc sống bị giảm sút ảnh hưởng đến giáo dục và y tế
Khi xảy ra khủng hoảng kinh tế thì ty lệ về tệ nạn xã hội lại tăng cao bởi vì tội phạm
xảy ra liên tục Tất cả mọi người đều giảm các chỉ phí không cần thiết và tiết kiệm hơn
1.5 Bản chất của khủng hoảng kinh tế :
Bản chất của khủng hoảng kinh tế là bị mắt đi sự ôn đính và định hướng trong nền kinh
tế, dẫn đến việc bị suy thoái nền kinh tế Việc khủng hoảng kinh tế thường bắt đầu từ rất lâu nên khi xảy ra thì sẽ mang đến những hậu quả vô củng trầm trọng không dễ mà
có thê khắc phục trong quản thời gian ngắn cần tốn rất nhiều thời gian đề khắc phục
khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra ở nhiều phạm vi khác nhau
như một khu vực nảo đó hoặc quốc gia nặng nề hơn là phạm vi toàn cầu Vì vậy, tất cả các nước phát triên thì sẽ gặp khủng hoảng kinh tế nhiều hơn những quốc gia đang phát triên
Trang 11CHUONG 2 : TONG QUAN NEN KINH TE VIET NAM 2007 — 2009
2.1 Tổng quan nền kinh tế năm 2007 — 2009
Nền kinh tế Việt Nam 2007 có sự tăng trưởng từ tất cả các lĩnh vực, năm 2007 nền kinh
tế đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua, cơ cau kinh tế tiếp tục phát triển theo hướng tích cực Tốc độ tăng tong sản phẩm trong nước năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32%.Năm 2007 ngành nông nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn
từ sự ảnh hưởng xấu từ thiên tai và dịch bệnhnhưng ngành nông nghiệp vẫn vươn lên phát triển đạt được mực tiêu đề ra Ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao và tăng thêm tỷ trọng công nghiệp chế biến Đầu tư phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều công trình hạ tầng và cơ sở sản xuất được đưa vào sử dụng 2007 là năm đầu tiên
có tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GPA Cán cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản được đảm bảo, tổng thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch đề ra
Năm 2008 nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế thế giới trong bối cảnh khủng hoảng tài chính thế giới Nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn
và những biến động gay go như lãi suất ngân hàng cao, vấn đề thanh khoản của hệ thống tín dụng, giá năng lượng và lương thực, thị trường chứng khoán tiếp tục bị sụt giảm, giá
cả của các mặt hàng trên thé giới tăng mạnh kéo theo sự tăng øiá ở mức cao của các mặt hàng trong nước cũng tăng theo Cùng với đó thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên cả nước gây ra thiệt hại lớn đối với nông nghiệp ảnh hưởng đến sản xuất và đời sông nhân dân Cuối năm 2007 đầu năm 2008 trong giai đoạng chuẩn bị cho kế hoạch kinh tế 2008 chính phú đã đặt ra kế hoạch tăng trưởng GPA 9% Trong năm 2008 các tập đoàn kinh tế nhà nước đã tranh thú sự lóng léo về giám sát và quản lý của các cơ quan nhà nước đề đa dạng hóa đầu tư sang các lĩnh vực khác như đầu tư tài chính, bất động sản, chứng khoán, thậm chí lập các ngân hàng thương mại
Và sau đó là cung tín dụng tiếp tục tăng trên 50%, lạm phát tăng vọt lên 25%, nhập siêu vượt quá mức an toàn, thị trường chứng khoán sụt giảm kỷ lục, Trước tỉnh hình đó nhà nước, chính phủ đã đưa ra những giải pháp để giảm thiểu nguy cơ đối với nền kinh
tế nước nhà như giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững Nhờ sự can thiệp và lãnh đạo của chính phủ cùng với sự nô lục cô gắng của các Bộ, Ngành, các tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và của toàn dân nên kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 từng bước vượt qua khó khăn, thử thách, kinh tế có bước phát triển khá, lạm phát được kiềm chế, an sinh xã hội được bảo đảm
Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển khó khăn hơn những năm trước Thách thức lớn
nhất với kinh tế Việt Nam năm 2009 là đối mặt với những tỉnh huống tiềm ân khó lường
10
Trang 12của cơn bão khủng khoảng tải chính thế giới, gây ra các tác động xấu đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam : Thương mại, tài chính ngân hàng, đầu tư nước ngoài
Thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng và nghiêm trọng, đặc biệt là cũm A (H1N1),
sốt xuất huyết và sâu bệnh bùng phát ở nhiều vùng, nhiều nơi Ngoài ra biến động giá
cả thị trường trên thế giới rất phức tạp Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, xuất khẩu, xúc tiền đầu tư và thị trường du lịch của nước ta Vượt qua khó khăn
do khủng hoảng và suy thoái kinh tế toản cầu, kinh tế nước ta vẫn duy trì được mức tăng trưởng hợp lý trong năm 2009, lạm phát được kiểm soát, nông nghiệp đạt được mùa màng bội thu Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như tăng trưởng công nghiệp chậm, đầu tư và xuất khâu giảm, thâm hụt tài chính cao Chính phủ kịp thời đề
xuất các chính sách, đường lối kinh tế, tài chính phù hợp, cụ thể, khắc phục khó khăn,
phát huy lợi thé, tập trung mọi nguồn lực để đảm bảo phát triển kinh tế, bảo đảm an
sinh xã hội Gói kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đình thực hiện nhiều với nhiều
giải pháp như hạ lãi suất cơ bản, hỗ trợ lãi suất vay vốn lưu động 4%/năm, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, giãn thời gian nộp thuế, Tổng sản phâm quốc nội
(GDP) cả năm tăng trưởng 5,2%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra (5%)
2.2 Chiến lược phát triển kinh tế và kết quả đạt được
2.2.1 Chiến lược phát triển
Thực hiện nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 11, ngay từ đầu năm Chính phủ đã
xây dựng các giải pháp để điều hành và thực hiện kế hoạch, ngân sách phát triển kinh
tế - xã hội năm 2007 Nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế ĐIỚI (WTO) đã tạo thêm cơ hội đề nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn và rộng hơn vào kinh tế thế giới Năm 2008 là năm rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước và
là năm then chốt trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 Đề ra
mục tiêu phát triển nhanh chóng của nền kinh tế sắn liền với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và tính bền vững của nền kinh tế phấn đấu vượt qua ngưỡng
“nước đang phát triển có thu nhập thấp” vào năm 2008 Chính phú đề ra 8 nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng
trưởng bên vững huy động các nguồn lực đầu tư phát triên, đặc biệt là phát triên mạnh
mẽ cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; tập trung phát triển nguồn nhân lực và khoa học công nghệ; tiếp tục đây mạnh cải cách thể chế hành chính, chống tham những, học thuyết quan liêu, thực hành kinh tế, chống lãng phí giải quyết tốt hơn các vấn đề về văn hóa,
xã hội và bảo vệ môi trường Năm 2009 trước tính hình kinh tế khó khăn chính phủ đã đặt ra mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2009 là “lập trung cao độ mọi
nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bên vững, giữ ôn định kinh tế vĩ mô; chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại, bảo
11