Là một bộ phận của hệ thống tài chính tiền tệ, chế độ tỷ giá hối đoái ở nước ta cũng đã trải qua nhiều thay đổi cho phù hợp với tiến trình đổi mới, từ một chế độ da tý giá cổ dịnh, mang
Trang 1TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
BAI TIEU LUAN MON: TAI CHINH QUOC TE
DE TAI: TONG QUAN VE CHE DO TY GIA - CHE DO TY GIA VA DIEN
BIEN TY GIA TAI VIET NAM GIAI DOAN 1999 — NAY
Lớp - : — D0I
Giảng viên hướng dẫn : ThS V6 Lé Linh Dan
Trang 2
1.2.1 Chế độ tỷ giá được phân loại dựa trên công bỗ - 5-5-5 2 a)_ Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
1.2.2 Các chế độ tý giá dựa trên phân loại của LME: 5-5 5< 4
2.1 Giai đoạn 19909 — 2(((ÚÓ, . c9 nề E00 085088 50881898504 005885 58808 088.55 7
DANH MUC TU VIET TAT
Trang 3LOI MO DAU Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước, đòi hỏi cần phải có những cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với tình hình trong nước và cá bối cảnh kinh tế thé giới để nước ta phát triển đúng hướng và đạt hiệu quả cao Trong quá trình hội nhập đó, Việt Nam đã tiến hành những đôi mới, cái cách trên nhiều lĩnh vực, đặt biệt là hệ thống tải chính tiền tệ dé phù hợp với yêu cầu và xu hướng phát triển của thế giới Là một bộ phận của hệ thống tài chính tiền tệ, chế độ tỷ giá hối đoái
ở nước ta cũng đã trải qua nhiều thay đổi cho phù hợp với tiến trình đổi mới, từ một chế độ da tý giá cổ dịnh, mang nặng tính chủ quan, bao cấp, xa rời với thị trường, đã dần dần chuyên sane một chế độ tỷ giá hối đoái được điều chỉnh theo hướng chủ trọng đến các quan hệ và điều kiện của các quy luật kinh tế thị trường Chính vi thế việc tìm hiểu chế độ tỷ giá hối đoái và diễn biến tý giá hối đoái tại Việt Nam giai đoạn 1999 — nay là việc cân thiết, sóp phần củng cô và bố sung thêm kiến thức cho bài học môn Tài chính quốc tế
Trang 4PHAN I: TONG QUAN VE CHE DO TY GIA 1.1, Khái niệm
Chế độ tý giá hồi đoái là loại hình tỷ giá được các quốc gia lựa chọn áp
dụng, bao gồm các quy tắc xác định, phương thức mua bán, trao đôi giữa
các thê nhân và pháp nhân trên thị trường ngoại hối
1.2 Phân loại—- ưu nhược điểm 1.2.1 Chế độ tý giá được phân loại dựa trên công bố Tủy vào mức độ can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối, chế độ tỷ
giá được chia thành ba loại cơ bản: chế độ ty gia cô định, chế độ tỷ g1a tha
nổi va chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
a) — Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Ché độ tý giá hồi đoái cố định là một chế độ tý giá hối đoái mả trong đó nhà
nước sẽ duy trì tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền nước mình với một đồng tiền
nao đó hoặc theo một rồ các đồng tiền nào đó ở một mức cô định không
đối
Ưu điểm:
° Các doanh nghiệp có cơ sở đề lập kế hoạch và tính toán giả,
từ đó thúc dây dầu tư và thương mại quốc tế
° Cơ chế ty gia hối đoái cổ định dặt ra sự tuân thủ với chính sách tiền tệ có thê được coi là phủ hợp trong tình huống các công cụ tài chính và thị trường tài chính chưa phát triển đủ sức cho sự vận hành của chính sách tiền tệ hoạt động theo cơ chế thị trường
Nhược điểm:
° Đồng tiền không thể hiện giá trị thị trường thực của chúng nên che mắt những thông tin cần thiết cho thị trường hoạt động dùng hướng
° Tạo ra những hạn chế đối với chính sách tiền tệ trong nước:
do ty giá cô định nên không khuyến khích sự luân chuyên vốn vào hay ra khỏi quốc gia và đo đó không cần sự can thiệp của Nhà nước
Ngoài ra chính sách tiên tệ trong nước còn phụ thuộc vào chính sách
Trang 5tiền tệ của quốc gia khác do việc gần đồng bản tệ vào một hay một
số đồng ngoại tệ
° Nhà nước cần phải duy trì một nước nhất định về dự trữ ngoại
hối, như vậy chi phi quan lý tải sản sẽ rat ton kém Hơn nữa, nhiều
nước có thể mất sạch dự trữ ngoại hối khi cố gang bao vé đồng tiền của mình chứ không chịu để nó mắt giá
b) — Chế độ tỷ giá hối đoái thả nỗi hoàn toàn Chế độ tý giá hối đoái thủ nôi hoàn toàn là chế độ mà trong đó tỷ giá hối
đoái được xác định và vận động một cách tự do theo quy luật của thị
trường, trực tiếp là quy luật cung - cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ
Ưu điểm: thị trường ngoại hối có tính minh bạch cao và hoạt động hiệu quả
hơn
Nhược điểm: thị trường luôn có rủi ro và bị méo mó, do vậy không bao giờ
đạt được hiệu quả như mong đợi, nhiều khi quả tai va sẽ dẫn đến tỷ giá hồi
đoái ở mức không phù hợp với các chỉ số kinh tế cơ bản khác của nền kinh
tế
c) — Chế độ tỷ giá hối đoái thả nối có điều tiết Chế độ tý giá hồi đoái thả nỗi có điều tiết là chế độ tỷ giá hối đoái về cơ bản
hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường, nhưng Nhà nước
có sự theo dõi, quản lý và can thiệp khi cần thiết nhằm tránh những cú sốc
vé ty gia, hạn chế những biển động quá mức của thị trường Với cơ chế nay,
Nhà nước sẽ để ra một biên độ đao động cho phép của tỷ giá, néu ty giá
biến động vượt quá biên độ đó Nhà nước sẽ can thiệp
Đặc trưng của chế độ tỷ giá hối đoái thả nỗi có điều tiết:
° Ty gia héi doai duoc xac dinh va thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường, nhưng tương đối ổn định Ở chế độ ty gia hối đoái thả nổi có điều tiết, các ưu điểm của tỷ gia tha nỗi về cơ bản được tận dụng và những nhược điểm thì được khắc phục
Từ đây có thé rút ra những ưu và nhược điểm của chế độ ty giá hối đoái thả
noi co điều tiết:
Trang 6Uu diém:
° Cho phép Nhà nước thực hiện một chính sách tiền tệ độc lập
vừa theo quy luật cung cầu thị trường, vừa phát huy vai trò quản lý, điều tiết hoạt động của Nhà nước để đạt được mục tiêu phát triển
kinh tế
Nhược điểm:
° Biến động tý giá trên thị trường còn tùy thuộc vào tầm nhìn của các nhà điều hành chính sách khi định gia cac biến số, do đó thị trường rất khó có những dự báo đúng về xu hướng vận động của tỷ gia
° Can thiệp chủ quan của các nhà điều hành chính sách lên ty giá đôi khi sui lệch và gây ra những tác động tiêu cực đến nền kính
tế
Chế độ tỷ giá thả nỗi có điều tiết là một chế độ tỷ giá hồi đoái nằm giữa hai
chế độ thả nồi và cố định Mặc dù lý thuyết nói rằng chế độ tỷ giá thả nỗi
tốt hơn, nhưng trong thực tế không có một đồng tiền nào được thả nổi hoàn
toàn vi no qua bat ồn định Tuy chế độ tỷ giá cố định tạo ra sự ôn định, song
việc thực hiện các biện pháp chính sách nhằm giữ cho ty giá hỗi đoái cô
định tương đối khó khăn và tốn kém, và trên hết là chính sách này làm cho
chính sách tiền tệ trở nên vô hiệu lực Chính vì thế, chỉ một số ít nước trên
thé giới sử dụng chế độ tỷ giá hỗi đoái cô định Hầu hết các đồng tiền trên
thé giới sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi, nhưng Chính phủ sẽ can thiệp đề tỷ
giá không hoàn toàn phản ứng theo thị trường
1.2.2 Các chế độ tỷ giá dựa trên phân loại của IME:
Theo công bồ có ba nhóm chế độ tỷ giá cơ bản Tuy nhiên, theo thống kê
cua IMF, trên thế giới hiện nay hỉnh thành nhiều chế độ tỷ giá khác nhau từ
Trang 7
Chế độ tý giá không
có đồng tiền pháp định riêng
Quốc gia này sử dụng đồng tiền của một
nước khác trong lưu thông như là một đồng
tiền pháp định duy nhất Quốc gia này là thành viên của một liên minh tiền tệ, trong
đó các nước thành viên thống nhất sử dụng một đồng tiền pháp định chung
Chế độ bản vị tiền tệ Quốc gia này sử dụng đồng tiên của một
nước khác trong lưu thông như là một đồng
tiền pháp định duy nhất Quốc gia này là thành viên của một liên minh tiền tệ, trong
đó các nước thành viên thống nhất sử dụng một đồng tiền pháp định chung
Chế độ tỷ giá cô
định thông thường
Chính phủ neo đồng tiền của mỉnh (một cách chính thức hay ngầm định ) với một đồng tiền hay một rỗ các đồng tiễn tại một mức tý giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động trong một biên độ hẹp không qua 1% xung quanh ty 214 trung tam
68
Chế độ tỷ giá cô
định có biên độ dao động rộng
Chính phủ neo đồng tiền cua minh (mot cách chính thức hay ngầm định) với một đồng tiền chính hay một rộ các đồng tiền tại một mức tý giá cô định, đồng thời cho phép
tỷ giá dao động trong một biên độ rộng hơn
1 xung quanh tỷ giá trung tâm
Chế độ tỷ giá có định trượt Định kỳ, tý giá trung tâm sẽ được điều chỉnh:
Hoặc là theo một tỷ lệ nhất định đã được thông báo trước
Hoặc đề phản ánh những thay đổi trong một
số chỉ tiêu nhất định đã được lựa chọn
Chế độ tỷ giá cô định trượt có biên độ
Ty giá dao động trone một biên độ nhất định xung quanh tỷ giá trung tâm
Ty gia trung tâm được điều chỉnh định kỳ
( giông chế độ tỷ giá cô định trượt) Chế độ tỷ giá thả nỗi
có điêu tiết không
thông báo trước
Chính phủ tác động lên tỷ giá thông qua hành động can thiệp tích cực trên thị trường
ngoại hôi, nhưng không có bất cứ một sự
thông báo trước hay một cam kết nào về hướng và mức độ can thiệp lên tỷ g1á
44
Chế độ thả nỗi độc
lập Tỷ giá được xác định theo thị trường, chính
phủ không can thiệp vào xu hướng vận
Trang 8
Nguôn: website quỹ tién té quéc té IMF, tong hop tle bai viét “De Facto
Classification of Exchange Rate Regimes and Monetary Policy
Frameworks", ngay 31/4/2008
Theo đó, hiện tại Việt Nam được IMEF đánh giá là thuộc nhóm chế độ ty gia
cố định thông thường — 1a ché độ được nhiều nước sử dụng nhất (68 nước)
1.43 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá
Có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm mục tiêu kinh tế của quốc gia, tình hình thị trường ngoại hối, cũng như các yếu tô chính trị và xã
hội
Mục tiêu kinh tế: Chế độ tỷ p1á có thê được lựa chọn dựa trên mục tiêu kinh tế như tăng trưởng GDP, kiểm soát lạm phát, cân đối thanh toán
quốc tế, và cung cầu lao động Chắng hạn, một quốc gia có thé chon ty giá
cố định đề ổn định gia ca hoac ty gia thị trường dé tan dụng sự linh hoạt
Tình hình thị trường ngoại hối: Sự ôn định hoặc biến đổi của thị trường ngoại hối cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn chế độ tỷ giá Nếu quốc
gia sặp khó khăn trong việc duy trì một tỷ p1á cô định ôn định, họ có thể
xem xét chuyên đổi sang ty gia thị trường
Yếu tổ chính trị và xã hội: Các quyết định về chế độ tỷ giá có thé con phụ thuộc vào yếu tổ chính trị và xã hội, bao gồm sự ôn định chính trị, tỷ lệ
thất nghiệp, và ảnh hướng của các đối tác thương mại quốc tế
Quá trình lựa chọn chế độ tỷ p1á thường rất phức tạp và đòi hỏi sự cân nhac kỹ lưỡng đối với tât cả các yêu tô trên
Trang 9PHAN II: CHE BO TY GIA VA DIEN BIEN TỶ GIÁ TẠI VIỆT
NAM GIAI DOAN 1999 —- NAY
2.1 Giai doan 1999 — 2006 Viét Nam duoc IMF xép trong nhóm các nước theo cơ chế neo tỷ gia Ty giá hối đoái của Việt Nam được neo giữ với đồng đôla Mỹ, do Ngân
hàng Nhà nước công bồ bắt đầu từ bước tiến vào tháng 2/1999, Tỷ giá mà
các ngân hàng thương mại giao dịch với nhau nằm trone biên độ dao động
cho phép với tỷ giá hối đoái chính thức Bên cạnh tý giá chính thức và tỷ
giá liên ngân hàng còn có ty giá trên thị trường tự do được hình thành trên
cơ sở các ø1ao dịch ngoại tệ phi chính thức
Chính vì cơ chế neo tý giá cô định với đồng USD nên khi lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ dẫn đến tỷ giá hỗi đoái thực giảm, đồng VNĐ lên
giá so với đồng USD (nguồn Lê Thế Sơn, Ước lượng tý giá hối đoái cho
kinh tế Việt Nam)
Trong p1ai đoạn 1999 — 2006, biên độ được xuất hiện lần đầu vào
1999 với 0.1% và được tháng 6/2002 nhằm tăng tính linh hoạt cho tỷ giá tử
+ 0.1% lên + 0.25%, biên độ này vẫn được giữ kéo dài đến cuối năm 2006
Biểu đồ 2.1: diễn biến tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại Việt
Nam từ 1999-2005 16,500
16,000 15,500
14,000 Cân trên 13,500
13,000 Cận dưới 12,500
giá USD tăng 2,1% Năm 2003, với 9 tháng đầu tăng nhưng ở mức thấp,
trung bình chi tang 1%, sang 3 tháng sau tốc độ tăng cao, tý giá cả năm
7
Trang 10cũng tăng theo 2,2% Giá bình ôn, tăng nhẹ trong giai đoạn 2004, 2005 với
mức 0,4% Năm 2006 vẫn bình ổn, tý giá BQLNH ca nam tang 1.42%
Ngoài ra, chính sách tý giá thời ky này cũng có những điều chỉnh
theo hướng tự do hóa, phù hợp tình hình kinh tế trong nước và phù hợp với
thông lệ quốc tế Cụ thể năm 2003, tỷ lệ kết hồi giảm từ 30% xuống hằng
0% Nam 2004, ky han cac giao dich ngoại hối được nới rộng: từ 3 đến 365
ngày thay vỉ từ 7 đến 180 ngày như trước đây Năm 2005, đánh dấu một cột
mốc quan trọng trong lĩnh vực quản lý ngoại hối ở Việt Nam đó là sự ra đời
của Pháp lệnh ngoại hối ngày 13/12/2005
Trong giai đoạn 1999 - 2006, tỷ giá BQLNH được điều chỉnh tăng với một mức độ rất nhỏ qua các năm và luôn bị kiềm cặp bởi một biên độ
giao dịch quả nhỏ, điều này dẫn đến tỷ giá không linh hoạt, có thể gây ra
bắt lợi, như nếu trong một ngày giao dịch nào đó, tình hình thị trường có
những đột biến về cung cầu nhưng do bị ràng buộc bởi biên độ với tỷ giá
bình quân của ngày giao dịch gần nhất trước đó, chắc chắn sẽ làm cho giao
dịch trên thị trường của ngày hôm đó bị đình trệ, đóng băng Từ đó sẽ tác
động tiêu cực trở lại đến các giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng và lại tiếp tục tác động xấu đến các giao dịch trên thị trường của ngày
giao dịch kế tiếp, dẫn đến một sự khủng hoảng thị trường Vì thế, so với các
nước trong khu vực và trên thế giới, thị trường ngoại hồi của Việt Nam còn
ngoại tệ USD giảm giá, tỷ p1á giảm; Các NHTMI phải mua bán ngoại tệ ở
mức giá bằng nhau và đều ở mức thấp nhất cho phép Bên cạnh các nghiệp
vụ thị trường mở đề ôn định tỷ giá, với mục tiêu kiểm giữ lạm phát, NHNN
đã điều chỉnh nâng biên độ, từ + 0.25% lên mức +0.5% (ngày 2/1/2007)
Trang 11Bước vào khủng hoảng, nhằm giảm áp lạm phát tăng tính chủ động cho các tô chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, NHNH đã
nâng biên độ điều chỉnh qua nhiều lần từ +0,5% lên +5%
Bảng 2.1: điều chỉnh biên độ tỷ giá từ 2007-2010
Nguôn: các quyết dinh cha NHNN Viét Nam
Tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng năm 2007 tương đối
én định, cá năm chỉ tăng 0.08% Tỷ giá USD/VND dao động từ 16,165 (2/1)
xuống 16,114 (10/10) và sau khi nâng biên độ lần 2 tý giá tụt mất hơn 100
VND/USD, chi còn 15,995-16,000 VND/USD
Năm 2008 được giới phân tích tải chính coi là "năm bất ôn của ty
giá" với những biến động tý giá rất phức tạp Trong 6 tháng đầu năm tỷ giá
liên tục giảm dưới mức sản, cy thé: tỷ giá USD/VND trên thị trường liên
ngân hàng (LNH) sụt giảm tới mức thấp nhất là 15.560 VND/USD, trên thị
trường tự do (TTTD), USD dao động từ mức 15.700 — 16.000 VND/USD
Nhưng sau đó tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng mạnh từ giữa tháng 6,
đỉnh điểm lên đến 19.400 VND/USD vào ngày 18/06 sau đó dịu lại Trong
6 tháng cuỗi năm tỷ giá giảm dân và dần đi vào bình ôn nhưng sau đó lại
tăng trở lại
Những bắt ồn về tý giá trong năm 2008 có nguồn cơn từ những tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ trong năm, làm cho lãi suất cơ bản
tăng dẫn đến sự chênh lệch lớn về lãi suất giữa USD và VND Các nhà đầu
tư cũng như người dân chuyển qua nắm giữ VND, các NHTM lúc này cũng
đây mạnh bán USD Những tác động trên tất yêu làm cho tỷ giá giảm Tuy
vậy, tỷ piá đã nhanh chóng tăng lại sau đó là do khi mặt bằng lãi suất nội tệ
quá cao trong khi tý giá USD lại ở mức thấp và lãi suất vay USD lại không
biến động nhiều nên nhu cầu mua ngoại tệ của các DN xuất nhập khâu tăng
9
Trang 12cao Tăng nhập khâu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và
quốc tế Nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu rút vốn khói Việt Nam khi lo ngại
về tình hình kinh tế và do tình hình thanh khoản thấp trên thị trường thé
giới đây nhu cầu mua USD chuyên vốn về nước lên cao Cung ngoại tệ thấp
do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất
khâu Chính những nguyên nhân trên khiến cho tỷ giá tăng mạnh trở lại như
vậy
Động thái chính sách: khi tỷ giá giảm NHNN không thực hiện mua ngoại tệ USD nhằm hạn chế việc bơm tiền ra lưu thông mà tăng biên độ tỷ
giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008 Khi tỷ
giá tăng đột biến NHNN nới biên độ từ 1% lên +2% (27/06/2008) và kiếm
soát chặt các bàn thu đổi Đến cuỗi năm 2008, NHNN tăng biên độ tý giá từ
2% lên 3% (7/11/2008) làm tỷ giá tăng lên mức 17.440 VND/USD Nhờ có
sự can thiệp hợp lý của NHNN mà tý giá được điều chỉnh ở mức ôn định
Biểu đồ 2.2: diễn biến tỷ giá danh nghĩa VND/USD 2006 — 2008
Hình 2.7: Biến động tỷ giá danh nghĩa VND/USD: 2006-2008
Nguồn: www.asset.vn
Dư âm năm 2008 khiến tỷ giá 2009 vẫn có xu hướng tăng Từ tháng
1 đến tháng 3: tý giá LNH dao động trong khoảng 17.450 — 17.700
VND/USD, cách giá trần khoảng từ 0 — 200 đồng, còn tỷ giá trên TTTD cao
hơn tỷ giá LNH khoảng 100 đồng Từ tháng 4 đến tháng 9: tỷ giá trên 2 thị
10