MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thé thế giới, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một quốc gia ngày càng được mở rộng, do đó vấn đề thanh toán định giá về mặt
Trang 1DE TAI: TONG QUAN VE CAC CHE DO TY GIA HOI DOAI- CHE
DO TY GIA HOI DOAI VA DIEN BIEN TY GIA HOI DOAI TAI
VIET NAM GIAI DOAN 1999 —- NAY
GVHD: V6 Lé Linh Dan Nhom: 4
Khóa hoc: 2024 — 2025
Trang 2
TP Hỗ Chí Minh, tháng 02, 2024
Trang 3THÀNH VIÊN NHÓM 4 & BANG PHAN CONG
5 Hoàng Lê Thanh Trúc 030137210587
BANG PHAN CÔNG
1 | Dinh Thi Bao Ngoc Tông hợp nội dung 100%
bài tiểu luận, chỉnh sửa, hoàn thiện + Thuyết trình
trình
3 | Nguyễn Thị Tú Anh Chế độ tý giá hối 100%
đoái tại Việt Nam giai đoạn 1999 — nay
trình 5_ | Hoàng Lê Thanh Trúc | Tổng quan về tỷ giá 100%
hối đoái và các chế
độ tỷ giá hối đoái
đoái tại Việt Nam
Trang 4
giai đoạn 1999 — nay
Trang 5
1.2 Chế độ ty piá Bretton Woods ác c1 1211211111121 117112201111 sea 3
N40 -/(( ÁẢảảäÃÃÃÁ 3 1.2.2 Ưu và nhược điểm 5s 1 21221 11211212111121121211121 2111 11 ru 3
2 Chế độ tỷ giá hỗi đoái thả nổi 5 5 ST 121121121121 1111212012112 rrre 4
2.1 Chế độ tý giá thả nỗi hoản toản 5 12s 2 12 1211121121112 x0 4
2.1.2 Đặc điểm 1 tt 2H H211 2121112121221 112121121 cr ru 4
2.1.3 Ưu và nhược điểm 5 SH 11111112151 21111515 E51 E 1H nay 4
2.2 Tỷ giá thả nỗi có quản lý : 5s se 1 15E121121121121211112121112 121 ta 5
"hà N4 c nn -:-:Ở:LL 5
2.2.2 Ưu và nhược điểm 5 HS S3 115151 215121151155 1111151151118 n re 5
HI Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ tỷ giá 5 ST 1 2 2e 5
5 7 5 5
2 Lãi SUẤT 5 S1 n1 2112112121211 2121112212121 12121111 1 11 11a 5
3 Cán cân thanh toán quốc tẾ - + s91 E1 2E12152111121121121121211111121121 2 y6 6
A NO CONG ((OđlịmÓ II .Ẽ.Ẽ.ỗ 6
5 Tình hình kinh tế - chính trị + 5+ *2E 1 £E1E215212111111111127111121121121121 11 xe 6
CHUONG 2 CHE ĐỘ TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM GIAI DOAN
I Thực trạng chế độ tỷ giá ở Việt Nam hiện nay 2 SE 2e 7
H Các chế độ tỷ giá và diễn biến ty giá tại Việt Nam giai đoạn 1999 - nay 8
Trang 61 Chế độ tỷ giá thả nỗi có quản lý (có điều tiết 1999 — 2008) se §
2 Tý giá hồi đoái thời kỳ khủng hoảng (2008 — 2010) 5 S2 E22 se 9
2.1 Thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008 — 2009) 7c ccss¿ 9
2.2, Giai doan 2010 220) 655IAdddiiid 10
2.3 Giai đoạn đầu năm 2016 đến ¡0 11
III Đánh giá mức độ hiệu quả của các chế độ tỷ giá tại Việt Nam giai đoạn
1999 - MAY ccc ccc cece ceteee cee ee sce esaetsenecsessecsecssssesassssssessestecesisestiseesseeiesetieenies 13
KÉT LUẬN 22c 2122121111221 tt tru ưyg 14
DANH MỤC HÌNH ÁNH
Honh 1 Biến động giá xăng dầu 6 tháng đầu năm 2022 (nguồn toanquoc.vn) 8
Honh 2 Biến động tỷ giá USD/VND năm 2008 (Nguồn: ADB,GSO) 10
Honh 3 Diễn biến tỷ giá hồi đoái giai đoạn 2(005-2015 oece<ceccsceersersrse 11
Honh 4 7) gid VND/USD giai doan 2016 — 2017 (Nguén Reuters)) swsessresersereserss 12
DANH MUC BANG BIEU
Bang 1 Tham hụt thương mại Việt Nam (Nguồn: Tạp chí ngần hàng) 7
Trang 7MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thé thế giới, các mối quan hệ kinh
tế trên mọi lĩnh vực của một quốc gia ngày càng được mở rộng, do đó vấn đề thanh
toán định giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp hơn nhiều, đơn vị thanh
toán không chỉ bó hẹp trong nước mà còn phải sử dụng nhiều ngoại tệ khác nhau để
thanh toán Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, vấn đề hội nhập kinh tế quốc
tế luôn là xu thế tất yếu khách quan được Đảng và Nhà Nước đặt lên hàng đầu, vì
vậy việc nghiền cứu và phát triển hệ thong ty gia hối đoái được Chính Phủ và các
nhà kinh tế quan tâm và nghiên cứu hàng ngày Đặc biệt sau giai đoạn 1999, sự phát
triển bùng nỗ của các thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam, kinh tế có nhiều bước
chuyển minh thi tác động của ty giá hối đoái đến nền kinh tế ngày càng rõ nét Xuất
phát từ xu thế tất yếu khách quan đó, nhóm em nghiên cứu chủ đề “Tổng quan về
chế độ tỷ giá hối đoái - Các chế độ tỷ giá hối đoái và diễn biến tỷ giá hối đoái
tại Việt Nam giai đoạn 1999 — nay”
Kết cấu của bài tiểu luận gồm có:
Mở dau
Chương 1: Tông quan về tý giá hối đoái và các chế độ tỷ giá
Chương 2: Chế độ tỷ giá hỗi đoái tại Việt Nam giai đoạn 1999 — nay
Kết luận
Trang 8CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TY GIA HOAI DOAI
VA CAC CHE DQ TY GIA
I Giới thiệu chung về ty giá hỗi đoái
Ty gia hối đoái là gia ca mot don vi tiền tệ của một quốc gia duoc tinh bang tién của quốc gia khác Hay nói cách khác thì tỷ giá hối đoái là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ VÍ dụ: tỷ p1á hối đoái siữa USD (đơn vị tiền tệ cua Hoa Ky) va VND (don vi tiền tệ của Việt Nam) là 24.600 USD/VND có nghĩa
là một đô la Mỹ có thể trao đổi được với 24.600 VND,
H Phân loại
1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Ty gia hối đoái cố định là một chế độ được áp dụng bởi chính phủ hoặc ngân hàng trung ương ràng buộc tỷ giá hối đoái chính thức của quốc gia nảy với tiền tệ của quốc gia khác hoặc giá vàng
1.1 Chế độ bản vị vàng
1.1.1 Khai niệm
Chế độ bản vị vàng là cơ chế quy định giá trị tiền của một quốc gia được đảm bảo 100% bởi vàng Có nghĩa là nếu quốc gia muốn in tiền thì phải có số lượng vàng tương ứng để đảm bảo
Ví dụ: Việt Nam ta có 1 tấn vàng có thể ¡n ra I tý đồng tiền giấy, vậy quốc
gia muốn in 2 tý đồng tiền giấy phải có 2 tân vàng bảo đảm
1.1.2 Đặc điểm
Chính phủ đảm bảo người dân có thể quy đổi vàng sang tiền hoặc ngược lại vào bắt cứ thời điểm nào
Khi lượng tiền bị giới hạn bởi vàng, lòng tin của người dân đối với tiền được
nâng cao, họ sẵn sảng quy đôi vàng thành tiền, thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi hàng hoá và thúc đấy nền kinh tế phát triển
1.1.3 Ưu và nhược điểm
Hạn chế lạm phát tối đa (vì lượng tiền được giới hạn bởi vàng)
Vàng được chấp nhận rộng rãi trên thế giới và dễ dàng trở thành phương tiện trao đôi, mua bản
Trang 9nguôn cung tiền tệ và chính sách tài khóa
1.2 Chế độ tỷ giá Bretton Woods
1.2,1 Khái niệm
Chế độ ty giá Bretton Woods (hệ thống Bretton Woods) có thế hiểu là hệ thống bản vị hối đoái vàng dựa trên đô la Mỹ Có nghĩa là USD là đơn vị tiền tệ duy
nhất có đầy đủ khả năng chuyến đối ra vàng, các đồng tiền khác không được chuyển
đôi trực tiếp ra vàng Các nước dùng vàng hoặc USD làm phương tiện thanh toán
quốc tế
(Có thể hiểu là tất cả các loại tiền tệ đều được chốt bằng USD va USD được chốt bằng vàng USD được coi là tiền tệ quốc tế hoặc tiền tệ tiêu chuẩn và được sử
dung làm phương tiện dự trữ và thanh toán quốc lễ, trong đó việc sử dụng đông đô
la Mỹ trong thanh toán quốc tế và ngoại thương không bị hạn chỗ)
1.2.2 Ưu và nhược điểm
Giảm chị phí giao dịch giữa các nước với nhau
Các nước thành viên có thể tiết kiệm được vàng vì họ có thé dung lam vang hoặc ngoại hối để thanh toán quốc tế
Tác động tích cực đến sự ồn định của tỷ giá hỗi đoái, góp phân cải thiện nền
kinh tế thế giới
¢ Nhược điểm:
Quá thiếu linh hoạt dé đối phó với sức mạnh kinh tế đang gia tang
Giới hạn hoạt động chi tiêu do lượng vàng sở hữu là có hạn trong khi nhụ cầu sử dụng tiền lại lớn hơn rất nhiều
Đồng đô la đễ bị mất giá, và gia tăng lạm phát
Trang 102 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nỗi
Chế độ tỷ giá hối đoái cho phép các lực lượng cung cầu của thị trường tác động qua lại với nhau để xác định tý giá hối đoái giữa các đồng tiền
2.1 Chế độ tỷ giá thả nỗi hoàn toàn
Giảm tình trạng lạm phát, thất nghiệp của quốc gia khác
e© _ Nhược điểm:
Ty giá biến động không ngừng làm cho việc hoạch định các chính sách đầu
tư trở nên khó khăn và gặp nhiều trở ngại
Ty p1á bị ảnh hưởng bởi dự báo trong tương lai
Trang 112.2 Tỷ giá thả nỗi có quản lý
2.2.1 Khái niệm
Ty gia tha nỗi có quản lý là chế độ chính phủ tự do lựa chọn các cách kiểm soát ôn định tỷ giá mà không mất đi tính độc lập về tiền tệ Dưới hình thức nay ty gia được xét nam gitra hai chế độ thả nỗi và cố định
2.2.2 Ưu và nhược điểm
Giúp cho nền kinh tế quốc gia hòa nhập với sự vận động chung của nền kinh
tế thế giới
Là điều kiện giup tién té canh tranh binh đẳng
Kiểm soát và điều chỉnh lỗi sau của thị trường khi cần thiết
Tiết kiệm ngoại tệ
® Nhược điểm:
Chính phủ chỉ can thiệp sửa lỗi sai thị trường nếu can thiệp tuỷ tiện rất khó
để hội nhập với quốc gia khác
Tỷ giá biến động cao ảnh hưởng đến quá trình đầu tư nước ngoài
Mức biến động tý giá khó xác định trước trone chế độ tý giá này có thể gây
ra những quy định vĩ mô sai lầm ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế
HI Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ tỷ giá
1 Lạm Phát
Lạm phát là tốc độ giảm sức mua của một đồng tiền nhất định trong một khoản thời gian nhất định Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi mà mức lạm phát của một quốc gia tăng tương đối với mức lạm phát của quốc gia khác, thì giá cả hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó có xu hướng tăng mạnh, sức mua giảm
đi và đồng tiền của quốc gia đó sẽ mắt giá hơn so với đồng tiền của quốc gia khác Kết quả la ty giá hối đoái của quốc gia đó sẽ giảm xuống
2 Lãi suất
Thông thường các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào đồng tiền có lãi suất cao, nhằm thu được mức lợi nhuận do sự chệnh lệch gitra hai đồng tiền mang lai Khi lãi suất đồng nội tệ trong nước cao hơn lãi suất của đồng ngoại tệ, thì các nhà dau tu nước ngoài có xu hướng đầu tư vào đồng nội tệ cao hơn, dân đê mức câu đôi
Trang 12với đồng nội tệ trong nền kinh tế tăng và tăng cung đối với đồng ngoại tệ Dẫn đến việc đồng nội tệ sẽ tăng giá và do đó tỷ giá hối đoái sẽ tăng Và ngược lại khi lãi suất thấp, nhu cầu tiền tệ của quốc gia sẽ giảm và do đó ty giá hối đoái giảm
3 Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toàn quốc tế biểu hiện một cách hệ thống các khoản thu chi đồng ngoại tệ của một quốc gia với các quốc gia trong một thời kỳ nhất định Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi mà cán cân thanh toán quốc tế bội chi (chỉ
> thu), thì quốc gia đó phải chỉ trả mức vay mượn đối với các quốc gia khác bằng đồng ngoại tệ, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ tăng lên, làm cho mức giá ngoại tệ tăng lên, kết quả là tý giá đồng ngoại tệ tăng Và ngược lại, khi cán cân thanh toán quốc tế thing du (thu > chi), sé dan đến mức cung về đồng ngoại tệ gia tăng, đồng tiền ngoại tệ có thé giam gia, và do đó tý giá hối đoái giảm xuống
4 Nợ công
Khi tình hình ngân sách nhà nước thâm hụt, một số quốc gia sẽ có xu hướng vay mượn nợ từ nước ngoài Dẫn đến nguồn cung ngoại tệ tăng lên, và làm cho tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ giảm xuống Bên cạnh đó khi đất nước đang trong tỉnh trạng nợ lớn, và không thê thực hiện các chính sách khác ngoài việc phát hành thêm tiền, dẫn đến lạm phát tăng cao, mà lạm phát lại có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hỗi đoái
5 Tonh honh kinh tế - chính trị
Khi tình hình chính trị của một quốc gia ổn định sẽ thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài cao hơn, bởi khi nền kinh tế ôn định, các nhà đầu tư sẽ an tâm góp vốn hơn, tập trung chuyên môn sản xuất, người dân sẽ tiêu đùng nhiều hơn và mức độ đem lại lợi nhuận của họ cao hơn Dẫn đến mức Cung - cầu ngoại tệ có những biến động trực tiếp ảnh hướng đến tỷ giá
Bên cạnh tình hình chính trị, thì mức độ phát triển kinh tế của một quốc gia
cũng không kém phần quan trọng trong vấn đề thu hút đầu tư Khi mà nền kinh tế của quốc gia đâu tư phát triển, thu nhập và mức sống của người dân cao, thì nhu cầu tiêu dùng của họ sẽ tăng cao, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ rót vốn vào làm cho nguôồn cung ngoại tệ tăng lên, từ đó làm cho tý giá hồi đoái thay đôi theo
Trang 13CHƯƠNG 2 CHẺ ĐỘ TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM
GIAI DOAN 1999 - NAY
I Thực trạng chế độ tỷ giá ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam là nước đang phát triển với mục tiêu hội nhập trên nhiều lĩnh vực,
đặc biệt là kinh tế Chính vì xu hướng hội nhập toàn cầu nên khó tránh khỏi những ảnh hưởng từ “cú sốc tải tốn cầu” khiến cho cầu trúc của hệ thống tài chính quốc gia
có nhiều biến động Cụ thể:
Cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1977 khiến đồng tiền các nước liên quan trong đó có Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng từ 30% đến 70%; làm giảm cầu đối với hàng hóa xuất khâu; tý giá VND so với các nước trong khu vực tăng cao khiến giá hàng hóa khó cạnh tranh với các nước khác điều đó đã gây áp lực lên nền kinh tế một cách mạnh mẽ
Năm 2004 - 2008 số giá tiêu dùng trong nước tăng mạnh trung bình 1,63%/tháng: giá dầu thô, thép và phân bón tăng mạnh khiến cho lạm phát tăng cao
Trước tình hình ôn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát kết hợp tăng trướng nền kinh tế là
vấn đề Ngân hàng Nhà nước ưu tiên đặt lên hàng đầu
Những tháng cuối năm 2008 tý lệ lạm phát Việt Nam giảm dần nhờ vào việc
nguyên liệu đầu vào giảm nên giá dầu thô giảm mạnh Tuy nhiên bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2007 đã giáng một đòn mạnh lên tài chính các nước trong khu vực EU, Hy Lạp và các nước khác khiến giao thương sụt giảm, khiến cho việc xuất khấu hàng hóa của Việt Nam bị ảnh hướng nghiêm trọng Thâm hụt thương mại Việt Nam biến động đầy khôn lường trong khoảng thời gian dài từ 2007