Vì quan hệ pháp luật TTHS còn phát sinh từ khi cơ quan có thắm quyên phát hiện hoặc tiếp nhận tổ giac, tin bao về tội phạm và kiến nghị khởi tố như tiếp nhận nguồn tin bằng điều tra sơ b
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỖ CHÍ MINH
MÔN LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ BUỎI THẢO LUẬN THỨ 1
Lớp: 131- QTL46A1
Danh sach thanh vién nhom 2:
Nguyễn Thị Phương Hiệp | 2153401020092
Trang 2
II
1 Bo luat TTHS quy định:
b Quyên và nghĩa vụ của người TGTT, cơ quan, tổ chức, cá nhân
2 Trong TTHS, phương pháp quyền uy điều chỉnh mối quan hệ nào sau đây:
a Quan hệ siữa CQĐTT và người bào chữa 3.Đặc điểm nảo sau đây thê hiện tính quyền lực của quan hệ pháp luật tths
d Tất cả câu trên đều đúng
4 Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc đặc thù của luật TTHS§:
a Suy đoán vô tội
5 Chủ thể nào sau đây có quyền bảo chữa trong TTH§:
c Người bị buộc tội
Nhận định Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của
cơ quan nhà nước có thấm quyền
Nhận định sai
Vì quan hệ pháp luật TTHS còn phát sinh từ khi cơ quan có thắm quyên phát hiện hoặc tiếp nhận tổ giac, tin bao về tội phạm và kiến nghị khởi tố như tiếp nhận nguồn tin bằng điều tra sơ bộ, điều tra dấu vết, khám nghiệm tử thi, tiến hành các hoạt động tố tụng ngay cả khi chưa có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thâm quyền
Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự
Nhận định đúng
Khi một người thực hiện hành vi nguy hiểm đối với xã hội mà hành vi đó được BLHS quy định là tội phạm thì đã xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ xuất hiện khi cơ quan có thâm quyền bắt đầu tham gia giải quyết vụ án hình sự Như vậy, quan hệ pháp luật TTHS xuât hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự
Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc thuộc đôi tượng điều chỉnh của luật TTHS
2
Trang 3Nhận định sai
Quan hệ pháp luat TTHS mang tinh quyén lực Nhà nước, do đó ít nhất một bên chủ thế trong quan hệ này phải là nhà nước Theo đó, đối tượng điều chỉnh của Luật tô tụng hình sự bao gồm quan hệ giữa cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng với người tham gia tố tụng và quan hệ giữa các cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng với nhau Như vậy, quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội không thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tô tụng
hình sự
.- Quan hệ giữa CỌĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS
Nhận định đúng
CSPL: Điều khoản 10 Điều 55 và khoản 1 Điều 34 BLTTH§
Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là quan hệ giữa cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng với người tham gia tố tụng và quan hệ giữa cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng với nhau, những quan hệ này phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Theo Điều 55 nguyên đơn dân sự là người tham gia tô tụng, trong trường hợp nảy, quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự là quan hệ giữa cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng và quan hệ này phát sinh trong vụ án hình sự, do đó được xác định là quan hệ pháp luật tổ tụng hình sự
QHPL mang tinh quyén lực nhà nước là QHPL tố tụng hình sự
Nhận định sai
QHPL mang tính quyền lực nhà nước không mặc nhiên là QHPL tố tụng hình sự, QHPE-hànrchính, QHPL tổ tụng hành chính cũng mang tính quyền lực nhà nước
Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các CQTHTT
Nhận định sai
PP phối hợp chế ước ngoài điều chỉnh mối quan hệ giữa các CQTHTT thì còn điều chỉnh mối quan hệ giữa CQ có thâm quyền THTT với người có thâm quyền THTT hoặc giữa người có thâm quyền THTT với nhau
Trang 4Quan hệ giữa điêu tra viên với người bào chữa dược điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy
Nhận định đúng Phương pháp quyền uy điều chỉnh mối quan hệ giữa người có thâm quyền THTT với người TGTT trong quá trình giải quyết vụ án HS Người bào chữa
là người TGTT và điều tra viên là người có thâm quyền THTT Do đó, mối quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi PP quyền
uy
CSPL: Diém a K2 Điều 34, K17 Điều 55 của BLTTH§ 2015 Nguyên tắc xác định sự thật vụ án chỉ được quy định trong PL TTHS Nhận định sai
Nguyên tắc xác định sự thật vụ án không chỉ được quy định trong pháp luật TTHŠ mà còn được quy định quy định trong văn bản pháp luật khác như Điều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của LHQ 1948, khoản 2 Điều 14 Công ước về các quyền dân sự vả chính trị 1966, Điều 31 Hiến pháp 2013 _ Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa HS Nhận định sai
Nguyên tắc xét xử công khai không được áp dụng cho tất cả phiên tòa HS Đối với phiên tòa xét xử cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới l8 tuổi hoặc để gitr bi mat doi tu theo yêu cau chính đáng của đương sự thì Tòa án có thế xét xử kín
CSPL: Điều 25 BLTTHS 2015 10.Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong Luật TTHS
Nhận định sai
Vì nguyên tắc tranh tụng trone xét xử được bảo đảm không chỉ có trong luật TTH§ mà còn được ghi nhận trong những luật khác, như quy định tại Điều
24 luật TTDS 2015 về Bảo đảm tranh tụng trone xét xử hoặc theo quy định tại Điều 18 luật TTHC 2015 cũng có quy định về Bảo đảm tranh tụng trong xét xử Tuy tên gọi của chúng có khác nhau nhưng bản chất của chúng vẫn là đảm bảo việc tranh tụng trong xét xử Do đó, Nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử được bảo đảm không chỉ có trong luật TTHS
4
Trang 511 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định
- - Nhận định sai
- _ C§PL: Điều 26 BLTTH§ 2015
- _ Tòa án khi ra bản án, quyết định thì phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa Như vậy ngoài kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa thì còn căn cứ vảo kết quả tranh tụng tại phiên toa dé Toa án ra bản án,quyết định
12.Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình
- _ Nhận định sai
- Tiếng nói và chữ viết đùng trone TTHS là tiếng Việt Trường hợp người TGTT là người dân tộc thì họ có quyền đùng tiếng nói và chữ viết của mình nhưng cần có người phiên dịch Như vậy, chỉ có người TGTT mới được sử dụng tiếng nói và chữ viết của mình, còn người THTT thì không được
- CSPL: Diéu 29 BLTTHS 2015
II Bai tap
Bai tap 1:
Trong lúc đang trộm cắp tài sản, A bị B phát hiện và đuôi theo nhưng không bắt được Một thời gian sau, B tinh co biét duoc A dang cu tru tai phuong X nén đã
tố piác với cơ quan công an nơi đây Công an phường X tiến hành kiêm tra xác minh
sơ bộ và chuyền hồ sơ cho CQĐTT công an quận Vụ án được khởi tố, Điều tra viên
N là người được phân công trực tiếp tiễn hành các hoạt động điều tra dưới sự kiếm sát của Kiểm sát viên M Vì A là người chưa thành niên nên được chỉ định luật sư C làm người bào chữa CQĐÐT nhận thấy A có nhiều tình tiết giảm nhẹ, phạm tội ít nghiêm trọng, đã tự nguyện khắc phục hậu quả nên quyết định miễn TNHS và áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng Điều tra viên N được phân công chủ trì việc hòa giải giữa bị can A, cha mẹ A và bị hại D Trong biên ban hòa giải, các bên đã thỏa thuận về vấn đề bồi thường thiệt hại, bị can A xin lỗi người bị lại D
Câu hỏi:
1 Xác định tất cả QHXH giữa các chủ thê trong vụ án trên thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật TTH§?
Trang 62 Xac dinh phuong phap diéu chinh cua Luaét TTHS déi voi tig QHXH?
Bai lam
1 Tat ca QHXH giữa các chủ thé trong vu án trên thuộc đối tượng điều chỉnh cua luat TTHS là
+
Quan hé gitra céng an phuong X và B
Quan hệ giữa công an phường X và CQĐT quận
Quan hệ giữa điều tra viên N và kiểm sát viên M
Quan hệ giữa luật sư C và điều tra viên
Quan hệ giữa điều tra viên N và bị can A, cha mẹ A, bị hại D
Quan hệ giữa CQĐT và bị can A, bị hại, cha mẹ bị can, người bảo chữa
2 Phương pháp điều chỉnh của Luật TTHS đối với từng QHXH là:
Bài tập 2:
+
+
Quan hệ giữa công an phường X và B: phương pháp quyền uy
Quan hệ giữa công an phường X và CQĐT quận: phương pháp phối hợp - chế ước
Quan hệ giữa điều tra viên N và kiểm sát viên M: phương pháp phối hợp - chế ước
Quan hệ giữa luật sư C và điều tra viên: phương pháp quyền uy
Quan hé gitra điều tra viên N và bị can A, cha mẹ A, bị hại D: phương pháp quyền uy
Quan hệ giữa CQĐT và bị can A, bị hại, cha mẹ bị can, người bảo chữa: phương pháp quyền uy
A (là người nước ngoài) bị CQĐT tỉnh X khởi tố vụ án và khởi tô bị can về tội trộm cắp tài sản Trong quá trình tô tụng, A nhờ luật sư B bảo chữa cho mình Vì A không sử dụng được tiếng Việt nên cơ quan có thấm quyền đã nhờ C phiên dịch cho
A Sau khi kết thúc giai đoạn điều tra, CQDT đã làm bản kết luận điều tra và đề nghị VKS truy tố A về tội trộm cắp tài sản VKS đã làm bản cáo trạng để truy tổ A
về tội danh trên Sau đó Tòa án tiến hành xét xử sơ thâm và tuyên phạt A 05 năm tù
1 Trong quá trình giải quyết vụ án trên có thể phát sinh quan hệ giữa những chủ thê nào?
Trang 72 Trong nhtmg quan hé d6, quan hé nào thuộc déi tượng điều chỉnh của luật TTHS?
3 Xác định phương pháp điều chỉnh đối với từng quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS?
Bài làm
1 Trong quá trình giải quyết vụ án trên có thể phát sinh quan hệ giữa những chu the:
Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X va bi can A;
Quan hệ giữa bị can A và luật sư B;
Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X và người phiên dich C;
Quan hệ giữa bị can A và người phiên dich C;
Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X và VKS;
Quan hệ siữa VKS và bị can A;
Quan hệ giữa VKS và Tòa án;
Quan hé gitra Toa an va bi can A;
Quan hé giitra Toa an va người phiên dich C;
Quan hệ giữa Tòa án và luật sư B;
Quan hệ giữa Tòa án và CQĐÏT tỉnh X
2 Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS:
Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X và VKS;
Quan hệ siữa VKS và bị can A;
Quan hệ giữa VKS và Tòa án;
Quan hé gitra Toa an va bi can A;
Quan hé giitra Toa an va người phiên dich C;
Quan hệ giữa Tòa án và luật sư B;
Quan hệ giữa Tòa án và CQĐT tỉnh X;
Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X và người phiên dich C;
Quan hé gitta CQDT tinh X va bi can A
3 Phương pháp điều chỉnh đối với từng quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS:
Phương pháp quyên uy được sử dụng đối với các quan hệ:
+ Quan hệ gitra VKS va bi can A;
7
Trang 8Quan hệ giữa VKS và Tòa án;
Quan hệ giữa Tòa án và bị can A;
Quan hệ giữa Tòa án và người phiên dich C;
Quan hệ giữa Tòa án và luật sư B;
Quan hé gitta CQDT tinh X và người phiên dich C;
+ Quan hệ gitra CQDT tinh X va bi can A
+ Quan hé siữa Tòa án và CQĐT tỉnh X;
+ Quan hé gitra VKS va Toa an;
+ Quan hé gitra CQDT tinh X va VKS;
Bai tap 3: A sinh nam 1976, cư trú tại huyện X, tỉnh Y, là người Hoa gốc Việt (trình độ học vấn lớp 1/10) có hành vi mua bán 1,75 kg ma túy, bị công an phát hiện
và bắt quả tang Tại bản án hình sự sơ thâm, TAND tuyên A tử hình về tội mua bán trái phép chất ma túy
Câu hỏi:
1 Giả sử A là người nước ngoài phạm tội trên lãnh thé Việt Nam và thuộc đối tượng được hướng các đặc quyền ngoại giao hoặc quyền ưu đãi, miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thi vụ án được giải quyết như nảo?
Tại khoản 2 Điều 5 Bộ luật Hình sự 2015 quy định rằng:
“Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tẾ mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo tập quản quốc lễ, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điểu ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tễ đó; trường hợp điều ước quốc tễ đó không quy định hoặc không có tập quán quốc té thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao"
Trang 9Vậy nên trong trường hợp này, A sẽ được giải quyết theo quy định của điều ước quôc tê hoặc theo tập quán quốc tê đó
2 Nếu A không sử dụng thông thạo tiếng Việt và đề nghị có người phiên dịch cho mình thì yêu cầu này có được chấp nhận không?
Tại khoản 1 Điều 70 Luật Tố tụng hình sự 2015 quy định:
“Người phiên dịch, người dịch thuật là người có khả năng phiên dich, dich thuật và được cơ quan có thẩm quyển tiễn hành tÔ tụng yêu cẩu trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt hoặc có tài liệu tổ tụng không thê hiện bằng tiếng Việt ”
Vậy trong trường hợp này, khí A không có khả năng thông thạo tiếng Việt thi đề nghị có người phiên dịch sẽ được chấp thuận A được quyền đề nghị một người phiên dịch cho mình, neười phiên dịch được chọn sẽ là người do A lựa chọn và được tòa án chấp nhận hoặc người phiên dịch khác được Tòa án yêu cầu
để phiên dịch
3 Giả sử A không có khả năng nhờ luật sư bào chữa thì CQTHTT sẽ giải quyết như thế nào?
A bị TAND tuyên tử hình về tội mua bán trái phép chất ma túy Đây là mức hình phạt cao nhất trong hình sự nên để đảm bảo nguyên tắc Quyên có người bào chữa trong những trường hợp luật định nên trong trường hợp này sẽ được chỉ định người bào chữa
Xuất phát từ mục đích bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội cũng như nhằm tránh những sai lầm không thế khắc phục được trong những trường hợp nhất định
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 76 BLTTHS năm 2015:
“1 Trong các trường hợp sau đây nếu người bị buộc tội, người đại điện hoặc người thân thích của họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyên tiễn hành tô tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ:
9
Trang 10a) Bi can, bi cdo về tội mà Bộ luật Hình sự quy định mức cao nhất của khung hình
phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình, ”
Loại hình phạt nghiêm khắc như trên có thể tước bỏ đi quyền tự do hoặc thậm chí là quyền sống của người bị buộc tội Chính vì vậy, nên hướng giải quyết của tòa là chỉ định người bào chữa cho A
10