1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài so sánh quy trình tố tụng hình sự và tố tụng dân sự

23 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Quy Trình Tố Tụng Hình Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Tác giả Lê Hạnh Nguyên, Nguyễn Thị Âu, Thái Thị Minh Anh, Nguyễn Vĩnh Bảo Trân, Nguyễn Thị Thùy Trang, Phan Anh Nhựt
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Kế Toán
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 807,82 KB

Nội dung

Như vậy, Tố tụng hình sự là cách thức, trình tự tiến hành các hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng củacác cơ quan nhà nước khác và các

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

VIỆN TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

Trang 2

NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM

Stt MSSV Họ và tên Tỉ lệđóng

góp(%)

Kí tên Ghi chú

1 23718881 Lê Hạnh Nguyên Nhóm trưởng

2 23716201 Nguyễn Thị Âu

3 23718171 Thái Thị Minh Anh

4 23720351 Nguyễn Vĩnh Bảo Trân

- Thời gian: 12h00, ngày 12/01/2024.

- Địa điểm: phòng học B3.03 trường Đại học Công Nghiệp TPHCM

- Nội dung:

Trang 3

+ Thành lập nhóm, tạo nhóm Zalo.

+ Bầu ra nhóm trưởng.

+ Xây dựng nội quy và quy chế của nhóm.

+ Bàn và chọn ra đề tài có tính khả thi cho bài làm của nhóm.

- Thành viên tham gia: 6 Tỷ lệ tham gia: 100%

- Thành viên vắng mặt: 0 Tỷ lệ vắng mặt: 0%

- Kết quả: Sau quá trình bàn bạc, nhóm thống nhất quyết định:

+ Trưởng nhóm: Lê Hạnh Nguyên.

+ Đề tài: so sánh quy trình Tố tụng hình sự và quy trình Tố

- Cuộc họp kết thúc lúc: 16h00, cùng ngày

BUỔI 2:

- Thời gian: 14h00, ngày 18/01/2024.

- Địa điểm: Thư viện trường Đại học Công Nghiệp TPHCM

- Nội dung:

+ Phân công công việc cho từng thành viên sao cho phù hợp.

+ Soạn đề mục cho bài làm.

+ Nhóm trưởng ghi lại công việc của từng người, mỗi người phải thực

hiện và nộp đúng nội dung thời gian nhóm trưởng gia hạn

Trang 4

- Thành viên tham gia: 6 Tỷ lệ tham gia: 100%

2 Tố tụng dân sự và quy trình Tố tụng dân sự

2.1 Khái niệm Tố tụng dân sự

2.2 Những đặc điểm chung của Tố tụng dân sự

Trang 5

Stt MSSV Họ và tên Nội dung

Thời hạnhoànthành

Tỷ lệ hoàn thành (%)

3 23718171 Thái Thị Minh Anh

- Soạn nội dung phần mở

đầu

- Thuyết trình

4 23720351 Nguyễn Vĩnh Bảo Trân

- Soạn nội dung phần 3.2

- Soạn nội dung phần1.1+2.1+3.1

B Nhiệm vụ của mỗi cá nhân:

- Cuộc họp kết thúc lúc: 15h00, cùng ngày

Trang 6

BUỔI 3:

- Thời gian: 18h00, ngày 26/02/2024.

- Địa điểm: GoogleMeet

- Nội dung: Thuyết trình thử đề tài, các thành viên cùng nhau góp ý, sửa đổi bài tiểu luận

- Thành viên tham gia: 6 Tỷ lệ tham gia: 100%

- Thành viên vắng mặt: 0 Tỷ lệ vắng mặt: 0%

- Kết quả: Sau quá trình bàn bạc, nhóm nhận xét: Mỗi thành viên đều hoàn thành xuất sắc phần công việc của mình, tuy nhiên vẫn có vài lỗi nhỏ và sai phần kiến thức và đã được sữa chữa khắc phục

- Cuộc họp kết thúc lúc: 22h00, cùng ngày

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 1 năm 2024

NHÓM TRƯỞNG

LÊ HẠNH NGUYÊN

Trang 7

Danh mục các từ viết tắt

Trang 8

rõ hơn về đặc điểm, tính chất của từng loại tố tụng, từ đó áp dụng đúng đắn pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án phù hợp, hiệu quả Phân tích so sánh hai quy trình tố tụng có thể giúp phát hiện những bất cập, thiếu sót trong

hệ thống pháp luật hiện hành, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước

Nhận thức đúng đắn và đầy đủ những vấn đề nêu trên là việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện Tố tụng hình sự và Tố tụng dân sự ở nước

ta Đó là lý do của việc lựa chọn đề tài “So sánh quy trình Tố tụng hình sự và quy trình Tố tụng dân sự”

2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

a Mục đích nghiên cứu

Phân tích quy trình Tố tụng hình sự và Tố tụng dân sự So sánh quy trình Tố tụng hình sự và quy trình Tố tụng dân sự giúp người đọc hiểu rõ hơn về bản chất, đặc điểm, nguyên tắc và các bước tiến hành của từng loại tố tụng Việc

so sánh giúp làm rõ những điểm chung và khác biệt giữa hai quy trình, từ đó góp phần hoàn thiện hơn về Tố tụng hình sự và Tố tụng dân sự

b Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài là các quy trình TTHS và quy trình TTDS trên cơ

sở lý luận và thực trạng của pháp luật hiện hành dựa theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2021) và Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019, 2020, 2022)

c Phạm vi nghiên cứu

Quy trình TTHS được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (sửa đổi,

bổ sung 2021) và quy trình TTDS được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân

sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019, 2020, 2022) Tập trung vào các điểm khác biệt cơ bản giữa hai nhánh tố tụng trong lĩnh vực TTHS và TTDS

Trang 9

II NỘI DUNG

1 Tố tụng hình sự và quy trình tố tụng hình sự

1.1 Khái niệm tố tụng hình sự

Để vận hành Tổ tụng hình sự, các cơ quan tư pháp hình sự, những cá nhân có liên quan được xác định một phạm vi và mức độ cho địa vị pháp lý tổ tụng Những cá nhân có liên quan cũng được pháp luật quy định các quyền và nghĩa

vụ tố tụng nhất dịnh Sự vận hành các chức năng, thẩm quyền cũng như việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng đó được diên ra trong phạm vi nhữngquan hệ tô tụng nhăm bảo đảm đê thực hiện các chức năng, thẩm quyền, các quyền và nghĩa vụ tố tụng

Như vậy, Tố tụng hình sự là cách thức, trình tự tiến hành các hoạt động của

cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng củacác cơ quan nhà nước khác và các tổ chức xã hội góp phần vào việc giải quyết

vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Tố tụng hình sự nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng bảo

vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi, lợi ích của nhà nước và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; ngăn ngừa kịp thời mọi hình vi phạm tội, không để lọt tội phạm Những mối quan hệ phát sinh trong tố tụng hình sự là các mối quan hệ giữa cơ quan và người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và giữa các cơ quan và người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng được pháp luật tố tụng hình sự quy định nhằm hướng tới sự xác định các yếu tố về tội phạm và hình phạt trong hành vi của cá nhân con người

có tội Trong khi đó, việc cân nhắc giữa quyền lợi cá nhân và lợi ích cộng đồng là điều quan trọng, đồng thời quy trình tố tụng cũng phải tuân thủ nguyên tắc công bằng và minh bạch, đảm bảo rằng quyết định của tòa án được dựa trên các bằng chứng và luật lệ đúng đắn Cuối cùng, quyền được bảo vệ và phòng vệ pháp lý của các bên tham gia vào tố tụng cũng được đảm

Trang 10

bảo, bao gồm quyền được sự hỗ trợ từ luật sư hoặc đại diện pháp lý để bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình tố tụng.

1.3 Quy trình Tố tụng hình sự

1.3.1 Người tham gia tố tụng

a Người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án

- Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú

và đối với họ đã có quyết định tạm giữ (Theo điều 48 BỘ LUẬT TTHS)

- Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự (Theo điều 49 BỘ LUẬT TTHS)

- Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra Sự thiệt hại về thể chất (tính mạng, sức khỏe), về tinh thần (danh dự, nhân phẩm), về tài sản (bị mất, bị chiếm đoạt, bị hủy hoại, bị làm hư hỏng) này phải do chính hành vi phạm tội trực tiếp gây nên hoặc đe dọa gây nên chongười bị hại (Theo điều 51 BỘ LUẬT TTHS)

- Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án là người có quyền lợi và

nghĩa vụ bị ảnh hưởng bởi các quyết định của Tòa án Nếu người có quyền lợi

và nghĩa vụ liên quan đến vụ án là người chưa thành niên hoặc là người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thì người đại diện hợp pháp của họ có thể thay mặt họ để thực hiện quyền và nghĩa vụ (Theo điều 54 BỘ LUẬT TTHS)

- Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra Bị đơn dân sự là cá nhân là người đã gây thiệt hại vật chất cho các nguyên đơn dân

sự Nếu người gây ra thiệt hại về vật chất là người chưa thành niên thì họ phải

có người đại diện hợp pháp Cơ quan, tổ chức là bị đơn dân sự khi cán bộ, công nhân viên chức của cơ quan này là người gây thiệt hại vật chất cho nguyên đơn dân sự (Theo điều 53 BỘ LUẬT TTHS)

b Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý

- Người làm chứng là người biết được những tình tiết có liên quan đến vụ án

và được các cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập đến để làm rõ những tình tiết đó

- Để bảo đảm tính xác thực, khách quan của chứng cứ, pháp luật quy định những người có nhược điểm về thể chất, tâm thần mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết của vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn và những người là người bào chữa của bị can, bị cáo thì không đượclàm chứng (Theo điều 48 BỘ LUẬT TTHS)

Trang 11

- Người giám định là người có kiến thức khoa học cần thiết về lĩnh vực cần giám định được cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo quy định của pháp luật (Theo điều 60 BỘ LUẬT TTHS).

- Người phiên dịch là người được cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu tham gia

tố tụng nhằm bảo đảm nguyên tắc tiếng nói, chữ viết theo quy định của luật tốtụng hình sự (Theo điều 61 BỘ LUẬT TTHS)

c.Người tham gia tố tụng để hỗ trợ pháp lý cho những người tham gia tố tụng khác

- Người bào chữa là người tham gia tố tụng để làm sáng tỏ những tình tiết của

vụ án nhằm chứng minh về sự vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và giúp họ những hoạt động pháp lý cần thiết (Theo điều 56 BỘ LUẬT TTHS)

- Người bảo vệ quyền lợi của đương sự là người tham gia tố tụng (có thể là luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác) có kiến thức pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Theo điều 59 BỘ LUẬT TTHS)

1.3.2 Quy trình tố tụng

Bước 1: Khởi tố vụ án hình sự

Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của TTHS, ở giai đoạn này cơ quanthẩm quyền sẽ xác định có hay không dấu hiệu phạm tội để ra quyết định có khởi tố vụ án hình sự hay không

Điều 143 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định rõ việc xác định dấu hiệu

tội phạm dựa trên 6 căn cứ: Tố giác của cá nhân; Tin báo của cơ quan, tổ

chức, cá nhân; Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng; Kiến nghị khởi

tố của cơ quan nhà nước; Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm; Người phạm tội tự thú.

Căn cứ vào Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 thì Cơ quan điều tra chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu của bị hại đối với các tội phạm quy định tại khoản 1 các điều sau đây: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác (Điều 134); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 135); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 136); Tội vô ýgây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác (Điều 138); Tội vô

ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính; Tội hiếp dâm (Điều 141); Tội

Trang 12

cưỡng dâm (Điều 143); Tội làm nhục người khác (Điều 155); Tội vu khống (Điều 156); Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 226).

Bước 2: Điều tra vụ án hình sự

Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự theo quy định tại Điều 163 BỘ LUẬT TTHS bao gồm:

- Cơ quan điều tra của Công an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao

- Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự

- Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV của Bộ luật hình sự xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tội

là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp

- Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra những vụ án hình sự mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình Trường hợp tội phạm được thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt

Bước 3: Truy tố vụ án hình sự

Truy tố vụ án hình sự là giai đoạn thứ ba trong quy trình giải quyết vụ án hình

sự Đây là giai đoạn sau khi nhận được hồ sơ vụ án hình sự và bản kết luận điều tra đề nghị truy tố, Viện kiểm sát sẽ nghiên cứu hồ sơ và ra một trong ba quyết định sau: Truy tố bị can trước Tòa án; Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung; Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án đối với bị can

Nếu xét thấy đủ điều kiện để tiến hành truy tố bị can, Viện kiểm sát sẽ quyết định truy tố bị can trước Tòa bằng bản cáo trạng theo Điều 243 Bộ luật Tố

tụng Hình sự năm 2015: Bản cáo trạng ghi rõ diễn biến hành vi phạm tội;

những chứng cứ xác định hành vi phạm tội của bị can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đặc điểm nhân thân của bị can; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật và việc xử lý vật chứng; nguyên nhân và điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội và tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án.

Bước 4: Xét xử sơ thẩm trong quy trình giải quyết vụ án hình sự

Trang 13

Xét xử sơ thẩm là giai đoạn quan trọng, đòi hỏi cần tập trung trí lực của Thẩmphán cũng như cách nhìn nhận vấn đề một cách nhân đạo, hợp lí hợp tình của Hội thẩm.

Căn cứ vào Điều 6 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định về chế

độ xét xử sơ thẩm: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.Bản án,

quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do luật định thì có hiệu lực pháp luật

Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét

xử phúc thẩm Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có

vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

Bước 5: Xét xử phúc thẩm trong quy trình giải quyết vụ án hình sự

Để đảm bảo cho sự công bằng, nhân đạo, đảm bảo quyền bào chữa của bị can,

bị cáo… cũng như để tránh các sai lầm có thể xảy ra khi Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên bản án sơ thẩm nên pháp luật Việt Nam có quy định việc xét xử phúc thẩm trong trường hợp bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị

Thẩm quyền xét xử phúc thẩm được giao cho cấp cao hơn xét xử lại bản án bịkháng cáo, kháng nghị của cấp dưới và được quy định rõ ràng tại Điều 344

Bước 6: Thi hành bản án và quyết định của Tòa án

Giai đoạn thi hành bản án và quyết định của Tòa án được thực hiện sau giai đoạn xét xử, khi bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật Công việc này do Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc Chánh án Tòa án khác cùng cấp ra quyết định Việc thực hiện sẽ giao cho cơ quan thi hành án hình sự thực hiện.Căn cứ Điều 364 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 quy định:

Trang 14

1 Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thẩm có thẩm quyền ra quyết định thi hành

án hoặc ủy thác cho Chánh án Tòa án khác cùng cấp ra quyết định thi hành án.

2 Thời hạn ra quyết định thi hành án là 07 ngày kể từ ngày bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật hoặc kể từ ngày nhận được bản án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm, quyết định tái thẩm.

Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định ủy thác thi hành của Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thẩm thì Chánh án Tòa án được ủy thác phải

ra quyết định thi hành án.

3 Trường hợp người bị kết án phạt tù đang tại ngoại thì quyết định thi hành

án phạt tù phải ghi rõ trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định, người đó phải có mặt tại cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện để thi hành án.

Bước 7: Xét lại các bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm

Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sự là Xét lại các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm

Giám đốc thẩm: xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực khi phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án

Tái thẩm: xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực khi phát hiện tình tiết mới

có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó

2 Tố tụng dân sự và quy trình Tố tụng dân sự

2.1 Khái niệm tố tụng dân sự

Tố tụng dân sự là tổng hợp tất cả các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa án, Viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết án dân sự và thi hành án dân sự

Tố tụng dân sự thường giải quyết các vụ án dân sự như tranh chấp dân sự, hônnhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nước

- Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự là tòa án nhân dân, là cơ quan duy nhất có thẩm quyền đặc biệt này Các tổ chức, cá nhân tham gia phiên tòa phải tuân thủ nội quy phiên tòa và chấp hành án khi

đã có hiệu lực

- Là nội dung được quy định chủ yếu trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

Ngày đăng: 28/12/2024, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN