1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập thảo luận môn học luật tố tụng hình sự

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Thảo Luận Môn Học Luật Tổ Tụng Hình Sự
Tác giả Hoàng Thanh Trúc, Ngô Ngọc Thanh Trúc, Đặng Huynh Mỹ Uyên, Dư Văn Vũ, Lê Thị Thảo Vy, Trương Xuân Xanh, Ham Thi Nhu Y
Người hướng dẫn Th.S Dinh Van Doan
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tổ Tụng Hình Sự
Thể loại bài tập thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là chính sự kiện phạm tội, còn sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tổ tung hinh sự là việc xác định có dấu hiệu của tộ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

TP HO CHi MINH, THANG 09 NĂM 2024

Trang 2

A n1 NA aAAnaáaA 6

1 Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền - 25s 9E 1 1211211211111 11 1111 ru 6

2 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật

10 An 6

3 Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối điều chỉnh

tượng của luật TT HS - 2 22 122112211211 121 111111112111 101 1101111011111 11121111 ry 7

4 — Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp

Wt TTHS 5 7

5 Quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước là quan hệ pháp luật

7 Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi

phương pháp quyền uyy - 2 5s 1 1211211211211 12111 100112111 ya 8

§ _ Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật

9 Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự 9

10 Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong luật

II Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để

1 Chỉ CQTHTT mới có thẫm quyền giải quyết VAHS 555cc cà 14

2 Người có thắm quyền giải quyết VAHS là người THTT - 5s: 14

2

Trang 3

3 Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh là người được giao

nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra 52- 22 E222 re 14

4 — Hội thắm phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của Kiềm

5 Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đỗi nếu là người thân thích với

người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra -sccccnsccerere 15

6 Thu ky toa án phải từ chéi hoac bi dé nghi thay đối nếu là người thân

thích với Điều tra viên trong vụ án -5 St ST 1221111221111 11a 15

7 Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền công tổ mới có quyền trình bày lời

8 Một người có thé dong thoi tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng

9, Những người GTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS đều có quyền

đề nghị thay đối người THITT -2 211125171151 5212111112111111111 712 E1 rrerrreg l6

10 Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch

16 1l Những người TGTT co quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền

nhờ luật sư bào chữa cho mình - 0 222 2221122011 11311113211 1111111111122 x22 17

12 Chỉ người bị buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào

chữa l7

13 Người bị buộc tội có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu

lực pháp luật của Tòa án - Q0 0122111211211 11111 2212111921111 1111111112 khe 17

14 Một người không được làm người bào chữa nếu là người thân thích với

người làm chứng trong Vụ án - 22 1022211111221 11 1151111111511 211211111 khe 17

15 Người làm chứng có thé là người thân thích của bị can, bị cáo 1§

16 Người dưới 16 tuổi không được trở thành người làm chứng trong VAHS

18

17 Người thân thích của thâm phán không thể tham gia tổ tụng với tư cách

người làm chứng trong vụ án đó - 5 L0 112221111121 11112 2311155221121 1 111 1kg 18

18 Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo 18

19 Yêu cầu thay đối người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18

tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận 5 S2 18

20 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi

khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm

Trang 4

21 Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức

về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát

hiện 19

22 Người có nhược điểm về thể chất không được tham gia tố tụng với tư

V.1/8/14)10 821/1 N89,111)1-0PNEĂdOO 19

23 - Đương sự có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại trong bản án, quyết dịnh chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án eres 20 24 Trong VAHS, có thê không có người TGTTT với tư cách là bị hại 20

25 Người bị tạm giữ không có quyền đề nghị thay đối người có thâm quyền tiên hành tô tụng -. L2 0020111201 11201 1111111111111 1111111111111 1111111111111 tra 20 Trong mọi vụ án hình sự, người bào chữa chỉ được quyền tham gia vụ án từ khi khởi tô bị can 0020112011201 121111211 1511111111111 1111111 H11 khai 21 B s8: 45 21

Bal tap (ANH 21

|;°)8-1)04ŒƯHHaaaầđaiittỒỒỖỖŨỖ 23

;) 8: HỘ 23

;: 8:1) 8 24

;: 0-71 a 25

;: 8 0 18 Á 26

;) 8) NHd(-.ớoỎẦ.ằÀỎÀỎ 26

CHƯNG 3 22.2120 121111212111 1211111011110 0111101011011 111111111 H1 xài 27 A — Nhận định cá n1 ST n TT TT ST n1 1511111111111 1 1111111 xxx St 27 1 Chứng cứ (rực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ QUAN CREP -44 27

2 CQDT khong cé trách nhiệm là rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm TNHS cho bị can 0 0 201121112111 111 111111121111 1111 1111111 1111k 28 3 Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng - +: 28

4 — Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ án bị đình chỉ L0 1122211122221 11 121 11522111155 1111251111151 111111111 kg 28 5 Tatea người THƯT đều có quyền đanhd giá chứng cứ 28

6 Thông ứn thu dược từ facebook có thêr được sử dụng làm chứng cứ 0:0 0N 5 29

7 _ Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ 29

Trang 5

8 Mọi tỉnh tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đều được xem

9 Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau 30

10 Vật chứng có thể được bán hoặc tiêu hủy trong trường hợp luật định .30

1I, Nguyên đơn dân sự có nghĩa vụ chứng mình cho yêu cầu của mình là có

Trang 6

CHUONG 1:

A Nhận định

._ Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ

quan nhà nước có thấm quyền

Nhận định sai

Quan hệ pháp luật hình sự phát sinh khi hành vị phạm tội được thực hiện, quan

hệ pháp luật TTHS không phát sinh đồng thời tại thời điểm đó mà phát sinh khi

cơ quan tiền hành tố tụng bắt tay vào việc giải quyết vụ án

Theo khoản 3 Điều 174 BLTTHS 2015, kế từ khi giải quyết tổ giác, tin bao về

tội phạm thì cơ quan có thâm quyền đã có thể tiến hành một số biện pháp điều

tra sơ bộ để xác định dấu hiệu tội phạm, xác định căn cử cho việc ra quyết định

khởi tố VAHS Tức là quan hệ pháp luật TTH§ có thể phát sinh trước khi có

quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan có thâm quyền

Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật

hình sự

Nhận định sai

Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là chính sự kiện phạm

tội, còn sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tổ tung hinh sự là việc

xác định có dấu hiệu của tội phạm của cơ quan có thâm quyền, tiến hành hoạt

động điều tra, truy tố, xét xử và thí hành án đối với vụ án hình sự

Có những trường hợp mặc dù cơ quan có thâm quyền xác định có dấu hiệu của

tội phạm nhưng qua quá trình khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử không có tội

phạm xảy ra trên thực tế, lúc này mặc dù đã có quan hệ pháp luật TTHŠ xảy ra

nhưng không tổn tại quan hệ pháp luật hình sự chính vì vậy quan hệ pháp luật

TTH§ không phải lúc nào cũng xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật

hình sự

Ví dụ: trường hợp tội phạm ấn có thể cùng lúc, bắt quả tang khi hành vi phạm

tội đang xảy ra (xuất hiện cùng lúc), án oan hoặc kết án sai (không có PLHS

nhưng phát sinh PLTTHS đã có bắt đầu quy trình tố tụng)

6

Trang 7

3 Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối điều chỉnh

tượng của luật TTHS

Nhận định sai

Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh giữa người có thâm quyền THTT và người

TGTT hoặc người có thấm quyền THTT; giữa cơ quan có thâm quyền THTT và

người TGTT hoặc cơ quan có thấm quyền THTT, không phát sinh quan hệ

TTHS giữa người TƠ TT và người TGTT

Theo Điều 55 BLTTHS 2015, người bào chữa là người tham gia tô tụng: theo

điểm đ khoan 1 Điều 4 BLTTHS 2015, người buộc tội là người tham gia tố

tụng Nên quan hệ giữa người bảo chữa và người bị buộc tội không thuộc đối

điều chỉnh tượng của luật TTH§

+ Quan hệ giữa CQĐÏT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp

luật TTHS

Nhận định đúng

Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh giữa người có thâm quyền THTT và người

TGTT hoặc người có thấm quyền THTT; giữa cơ quan có thâm quyền THTT và

người TGTT hoặc cơ quan có thâm quyền THTT Mả CQĐT là cơ quan có

thâm quyền THTT, nguyên đơn dân sự là người TGTT Nên quan hệ giữa

CQĐTT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS

Quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước là quan hệ pháp luật

TTHS

Nhận định sai

Không chỉ có quan hệ pháp luật TTH§ là quan hệ mang tính quyền lực nhà

nước mà còn có một số quan hệ pháp luật khác mang tính quyền lực nhà nước

như quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ nảy đều mang tính quyền lực nhà

nước nhưng chúng không phải là quan hệ pháp luật TTHS

Trang 8

Khi nói rằng quan hệ pháp luật TTHS mang tính quyền lực nhà nước thì được

coi là đúng nhưng nếu đảo ngược về lại thì chưa chắc quan hệ pháp luật mang

tính quyền lực nhà nước là quan hệ pháp luật tố tụng dân sự bởi còn có thê là

quan hệ pháp luật trong ngành luật khác

Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các

CQTHTT

Nhận định sai

Phương pháp phối hợp chế ước là phương pháp dùng để điều chỉnh mqh giữa

các cơ quan và người có thấm quyền tiễn hành tố tụng với nhau Do đó,

phương pháp phối hợp chế ước còn điều chỉnh mỗi quan hệ giữa cơ quan tiến

hành tố tụng với người có thắm quyền tiến hành tố tụng và mối quan hệ giữa

người có thâm quyền tiến hành tổ tụng với nhau

Ngoài ra, phương pháp này không chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan

tiến hành tố tụng khác nhau mà còn điều chỉnh trong nội bộ của một cơ quan,

giữa các cấp tố tụng (giữa cấp phúc thâm và sơ thâm) giữa những người có

thâm quyền THTT, cơ quan có thâm quyền THTT

Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi

phương pháp quyền uy

Nhận định đúng

Phương pháp quyên uy dùng đề điều chỉnh môi quan hé gitra co quan, người có

thấm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tổ tụng trong quá trình giải

quyết vụ ân hình sự

Theo Khoản 17 Điều 55 BLTTHS 2015, người bảo chữa là người tham gia tố

tụng, theo điểm a khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015, điều tra viên là người tiến

hành tổ tụng Do đó, quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều

chỉnh bởi phương pháp quyền uy

Trang 9

§ Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật

TTHS

Nhận định đúng

Vì xác định sự thật của vụ án là một trong những nguyên tắc quan trọng trong

quá trình giải quyết VAHS Theo Điều 15 BLTTHS 2015 “?7zách nhiệm chứng

mình tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyên tiễn hành tô tụng Người bị

buộc tội có quyên nhưng không buộc phải chứng mình là mình vô tội Trong

phạm vì nhiệm vụ, quyên hạn của mình, cơ quan có thấm quyền tiễn hành tổ

tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp đề xác định sự thật của vụ án một

cách khách quan, toàn diện và đây đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và

chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự của người bị buộc tội”

Ma trong TTDS hay TTHC không có quy định nào nói về nguyên tắc xác định

sự thật của vụ án Vậy nên, nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy

định trong pháp luật tố tụng hình sự

Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự

Nhận định sai

Tòa án xét xử công khai, trừ các trường hợp do Bộ luật này quy định và các

trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc,

bảo vệ người dưới 1§ tupi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng

của đương sự thì Tòa án có thể xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai theo

khoản 2 Điều 25 BLTTHS 2015

10.Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong luật

TTHS

Nhận định sai

Theo Điều 26 BLTTHS 2015, trone luật TTHC 2015 nguyên tắc tranh tụng tại

phiên tọa hành chính cũng là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động tố

tụng hành chính

Trang 10

Mà theo khoản 1 Điều 24 BLTTDS 2015 cũng quy định về nguyên tắc tranh

tụng trong xét xử: “7öa án có trách nhiệm đâm bao cho đương sự, người bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyển tranh tụng trong

xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giảm đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Bộ luật

nay.”

11 Két qua kiém tra, danh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất dé

Tòa án ra bản án, quyết định

Nhận định sai

Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ chính thức nhưng

không là duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định Trong giai đoạn khởi tố,

điều tra, Tòa án còn phải căn cứ vào các tinh tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân

thân người phạm tội cũng như kết quả tranh tụng, những chứng cứ tại phiên tòa

để ra bản án, quyết định

12.Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân

tộc mình

Nhận định sai

Theo Điều 29 BLTTHS 2015 chỉ có người tham gia tố tụng có quyền dùng

tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trone trường hợp này phải có người

phiên dịch Đối với người tiến hành tố tụng trong quá trình tiễn hành tố tụng thì

ngôn ngữ áp dụng phải là tiếng Việt, quy định nảy bảo đảm cho hoạt động tố

tụng hình sự được tiến hành chính xác và thông nhất trong cả nước

B Bài tập

Bai tap 1:

1 Xác định tất cả QHXH giữa các chủ thể trong vụ án trên thuộc đối tượng

điều chỉnh của luật TTHS?

Có tất cả 6 QHXH giữa các chủ thé trong vụ án trên thuộc đối tượng điều chỉnh

cua luat TTHS:

Trang 11

Thứ nhất, B tô cáo với Công an phường X Làm phát sinh quan hệ xã hội giữa

cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tổ tụng

Thứ hai, Công an phường X chuyên hồ sơ cho Cơ quan điều tra công an quận

là quan hệ xã hội giữa các cơ quan có thâm quyền tiến hành tổ tụng

Thứ ba, Điều tra viên N là người được phân công trực tiếp dên tiến hành các

hoạt động điều tra dưới sự kiểm sát của Kiểm sát viên M Là quan hệ xã hội

giữa những người có thâm quyền tiến hành tố tụng

Thứ tư, Cơ quan điều tra quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện

pháp hòa giải tại cộng đồng đối với A là quan hệ xã hội giữa cơ quan có thâm

quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tô tụng

Thứ năm, Điều tra viên N được phân công chủ trì việc hòa piải piữa bị can A,

cha mẹ A và bị hại D Là quan hệ xã hội giữa người có thâm quyền tiễn hành tố

tụng với người tham gia tố tụng

Thứ sáu, Tòa an chi định luật sư C làm người bào chữa cho A La quan hệ xã

hội giữa cơ quan có thắm quyên tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng

Xác định phương pháp điều chỉnh của luật TTHS đối với từng quan hệ xã

hội

Mỗi quan hệ xã hội 1 được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy

Mỗi quan hệ xã hội 2 được điều chỉnh bởi phương pháp phôi hợp — chế ước

Mỗi quan hệ xã hội 3 được điều chỉnh bởi phương pháp phối hợp — chế ước

Mỗi quan hệ xã hội 4 được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy

Mỗi quan hệ xã hội 5 được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy

Mỗi quan hệ xã hội 6 được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy

Bài tập 2:

1 Trong quá trình giải quyết vụ án trên có thể làm phát sinh quan hệ giữa

những chủ thể nào?

Những quan hệ có thể phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án là:

Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X véi bi can A

Quan hệ giữa bị can A và luật sự B;

Quan hệ giữa CQĐTT tỉnh X với người phiên dịch C

11

Trang 12

Quan hệ giữa bị can Á với người phiên dịch C.,

Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X với VKS;

Quan hệ piữa VKS với bị can A;

Quan hệ giữa Tòa án voi CQDT tinh X;

Quan hệ giữa Tòa an voi VKS;

Quan hé giira Toa an voi bi can A;

Quan hé giira Toa an voi luật sư B;

Quan hệ giữa Tòa án với người phiên dịch C

Trong những quan hệ đó, quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của luật

TTHS?

Quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS là:

Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X véi bi can A

Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X với người phiên dịch C:

Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X với VKS;

Quan hệ piữa VKS với bị can A;

Quan hệ giữa Tòa án voi CQDT tinh X;

Quan hệ giữa Tòa an voi VKS;

Quan hé giira Toa an voi bi can A;

Quan hé giira Toa an voi luật sư B;

Quan hệ giữa Tòa án với người phiên dịch C

Xác định pp điều chỉnh đối với từng quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh

của luật TTHS?

Phương pháp điều chỉnh đối với từng quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật

TTHS:

Phương pháp quyền uy được sử dụng đối cho các quan hệ:

+ Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X với bị can A;

+ Quan hệ giữa CQĐÏT tỉnh X với người phiên dịch C;

+ Quan hệ giữa VKS với bị can A:

+ Quan hệ giữa Tòa án với bị can A;

+ Quan hệ giữa Tòa án với luật sư B:

+ Quan hệ giữa Tòa án với người phiên dịch C

12

Trang 13

- _ Phương pháp phối hợp chế ước được sử dụng đối với:

+ Quan hệ giữa CQĐT tỉnh X với VKS;

+ Quan hệ giữa Tòa án voi CQDT tinh X;

+ Quan hệ giữa Tòa án với VKS

Bài tập 3:

1 Giá sử A là người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam và thuộc

đối tượng được hướng các đặc quyền ngoại giao hoặc quyền ưu đãi, miễn

trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là

thành viên thì vụ án được giải quyết như thế nào?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 BLHS 2015 “Đối với người nước ngoài phạm tội trên

lãnh thô nước Công hòa Xã hội chủ nghĩa liệt Nam thuộc đối tượng được hưởng

quyên miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điễu ước

quốc tế mà Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hoặc theo tập quán

quốc tế, thì vẫn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của

điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tễ đó Trường hợp điều ước quốc tế đó

không quy định hoặc không có tập quán quốc té, thì trách nhiệm hình sự của họ

được giải quyết bằng con đường ngoại giao ” Vì Vậy, xét theo hành vi phạm tội

của A thì A sẽ bị xử phạt và giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc

theo tập quán quốc tế đó

2 Nếu A không sử dụng thông thạo Tiếng Việt và đề nghị có người phiên dịch

cho mình thì yêu cầu này có được chấp nhận không?

Theo khoản 1 Điều 70 BLTTHS 2015: “Người phiên dịch, người dịch thuật là

người có khả năng phiên dịch, dịch thuật và được cơ quan có thâm quyên tiễn

hành tÔ tụng yêu cẩu trong trường hợp có người tham gia tô tụng không sử dụng

được tiếng Wiệt hoặc có tài liệu tổ tung khong thé hién bang tiéng Việt ” Như vậy

trong trường hợp này cơ quan sẽ chấp nhận đề nghị của A nêu việc sử dụng không

thành thạo của Á không làm cho các chủ thể tại phiên tòa hiểu còn ngược lại sẽ

không chấp nhận

3 Gia sw A khong cé kha năng nhờ luật sư bào chữa thì CQTHÍTT sẽ giải

quyết như thế nào?

Trang 14

A là người có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và độ tupI chịu TNHS theo quy định của pháp luật (A sinh nam 1980) và hình phạt đối với hành vi của A thực hiện

là từ hình, đây là khung hình phạt cao nhất của pháp luật HS Qua đó, theo điểm a khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015 nêu A thuộc trường hợp không có khả năng nhờ luật sư bảo chữa thì CĐTHÏTT phải chỉ định người bào chữa cho A

2 Người có thấm quyền giải quyết VAHS là người THT

Nhận định đúng

Theo điểm e, điểm g khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015, “Người được giao

nhiệm vụ tiễn hành một số hoại động điểu tra của các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân gốm Giam thi, Phó Ciảm thị Trại giam, Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương ”

3 Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tính là người được giao nhiệm

vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Trang 15

4 Hội thâm phải từ chối hoặc bị thay đối nếu là người thân thích của Kiềm sát viên trong cùng VAHS

Nhận định sai

Theo điểm b khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015, Hội thâm phải từ chối hoặc bị thay dpi khi thuộc trường hợp cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau Mà Kiểm sát viên không thuộc Hội đồng xét xử trong cùng VAHS nên Hội thâm không phải từ chối hoặc bị thay dpi nếu là người thân thích của Kiêm sát viên

5 Thắm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đỗi nếu là người thân thích với

người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra

Nhận định đúng

Vi theo khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015, Thấm phán, Hội thấm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đọi khi thuộc trường hợp quy định tại Điều 49 Mà theo khoản 2 Điều 49, Thấm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đpi nếu đã tham gia voi tu cach là người bào chữa cho vụ an đó từ giai đoạn điều tra

6 Thư ký tòa án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đối nếu là người thân thích với Điều tra viên trong vụ án

Nhận định sai

Vì BLTTHS 2015 không có quy định Thư ký Tòa án phai từ chối hay đề nghị

thay dpi néu là người thân thích với điều tra viên trong vụ án Trong trường hợp

chứng minh được họ có thế không vô tư trong khi làm nhiệm vụ hoặc là người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo thì mới bị đề nghi thay

đpi hoặc phải từ chối

7 Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa

Nhận định sai

Theo khoản 3 Điều 62, “Trường hợp vụ án được khởi 16 theo yêu cẩu của bị hại thì bị hại hoặc người đại điện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa ” Tức là quyền trình bày lời buộc tội trước tòa không chỉ thuộc về Kiểm sát viên

15

Trang 16

thực hành quyền công tô mà còn thuộc về người bị hại hoặc người đại diện của

người bảo chữa cho con

9, Những người GTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS đều có quyền

đề nghị thay đôi người THTT

Theo điểm ø khoản 1 Điều 4, Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân

SỰ, HĐƯỜI CÓ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự

Theo điểm e khoản 2 Điều 63 và điểm g khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2015, nguyên đơn dân sự và bị đơn dân sự có quyền đề nghị thay đpi người giám định và người phiên dịch

Mà theo khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có quyên đề nghị thay đpi người giám định và người phiên dịch

16

Trang 17

12.Chỉ người bị buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào

chữa

Nhận định sai

Không chỉ người bị buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa mà người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị bắt (theo điểm g khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015); người bị tạm giữ (theo điểm d khoản 1 Điều 59); bị can (theo điểm h khoản 2 Điều 60); bị cáo (theo điểm ø khoản 2 Điều 61) và người đại diện theo pháp luật của pháp nhân (điểm h khoản 1 Điều 435) cũng có quyền này

13 Người bị buộc tội có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực

pháp luật của Tòa án

Nhận định sai

Vì trong các đối tượng có quyền kháng cáo được liệt kê ở Điều 331 BLTTHS

2015 không có người bị buộc tội Trong trường hợp người bị buộc tội có người đại diện hoặc người bào chữa thì người đại diện hoặc người bào chữa chỉ có quyên kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thâm của Tòa án

14 Một người không được làm người bào chữa nếu là người thân thích với

người làm chứng trong vụ an

Nhận định sai

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w