1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập Điều kiện học phần tác phẩm và thể loại văn học tác phẩm mùa săn quý thể

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 898,18 KB

Nội dung

- _ Không gian sinh hoạt của ông Bàng là một không gian vật chất được miêu tả vô cùng xa hoa và đẳng cấp phù hợp với địa vị của nhân vật “Là một thương gia giàu có ở Sài Gòn”.. Đối lập v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA NGỮ VĂN

` ⁄2

SSE,

HNUE

I -

S71 77142

BÀI TAP DIEU KIEN

HOC PHAN

TAC PHAM VA THE LOAI VAN HOC Tac pham: Mua san - Quy Thé

Bai lam

Nguồn đọc tác phẩm :

https://damau.org/20067/mua-san

I KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT :

1 Không gian thiên nhiên, xã hội :

1.1 Không gian sinh hoạt của các nhân vật :

- _ Không gian sinh hoạt trong tác phẩm “Mùa săn” của Qúy Thể là không gian

được miêu tả từ điểm nhìn của chủ thể lời nói, phản ánh tư duy, sở thích và

lối sống của các nhân vật Mỗi nhân vật lại có một không gian sinh hoạt riêng

tương ứng với từng đặc điểm, tính cách của nhân vật đó

- _ Không gian sinh hoạt của ông Bàng là một không gian vật chất được miêu tả

vô cùng xa hoa và đẳng cấp phù hợp với địa vị của nhân vật “Là một thương

gia giàu có ở Sài Gòn” Ông sở hữu đồn điền cafe cùng “một ngôi biệt thự gỗ

Trang 2

ngâm dầu anh lên màu nâu đen sang trọng lắm” Đồng thời nhà văn miêu tả

rất tỉ mỉ các chỉ tiết về những món đồ đắt tiền và tinh xảo mà ông Bang sở

hữu để làm nỗi bật cái thú vui săn bắn của ông Đó là bộ sưu tập súng săn

cao cấp từ những hãng nỗi tiếng thế giới như Winchester, Browning hay

Bruges, và đặc biệt là cách ông đầu tư vào việc chạm khắc, trang trí cho

những khẩu súng này, như ốp ngà voi vào bang súng để tạo vẻ sang trọng

Sự cầu kỳ và tinh tế trong việc trưng bày những khẩu súng trong tủ gỗ đánh

vecni cho thấy ông Bàng không chỉ coi súng là công cụ săn bắn mà còn là

biểu tượng của đẳng cấp và quyền lực

Đối lập với không gian sống xa hoa, đẳng cấp của ông Bàng là không gian

sinh hoạt của lão Y Đi - người dân tộc Êđê, sống cô độc, lầm lũi trong sự

nghèo đói, bệnh tật và phụ thuộc hoàn toàn vào ông Bảng và bà Phượng

Hình ảnh lão ngồi trong xó nhà cạnh con chó béc giê đánh bóng túi da cho

ông Bàng đã miêu tả một cách tàn nhẫn sự thấp hèn, bị coi thường của lão

Con chó béc giê — một biểu tượng của sự giàu có và quyền lực — được đặt

bên cạnh lão, ám chỉ rằng lão không hơn gì một con vật phục vụ, chỉ đáng

đứng ở "xó nhà” Rõ rảng là cùng ở chung một không gian ngôi nhà, nhưng

phòng của ông Bàng và bà Phượng thì khác hẳn, là biểu tượng của sự xa

hoa với những chỉ tiết tinh xảo như chiếc bồn sứ rửa mặt, chiếc nhẫn vàng -

những thứ mà Y Đi không bao giờ với tới Qua sự đối lập giữa hai không gian

này, nhà văn đã phản ánh được mối quan hệ giữa các tầng lớp trong xã hội

thuộc địa và cuộc sống đầy bát công, bi kịch của những người dân tộc thiểu

số Không gian sinh hoạt của Y Di luôn bị gắn liền với hình ảnh phục dịch

cho người khác, lão không còn quyền làm chủ không gian của mình, mà chỉ

là một "phụ phẩm" trong thế giới giàu sang của ông chủ

Không gian sinh hoạt của nhân vật Quán mở ra với hình ảnh Quán trong ga

ra chuẩn bị đạn cho khẩu súng Garand Khẩu súng Garand, một loại súng

trường cũ kỹ từ thời Thế chiến thứ nhất, tượng trưng cho sự lỗi thời và sự tàn

bạo đã qua đi, nhưng Quán vẫn sử dụng nó để săn thú dữ, thậm chi Quan

còn cưa đầu viên đạn để tăng sức công phá của chúng Những chỉ tiết trong

không gian này không chỉ khắc họa nên tính cách bạo lực, tàn nhẫn của hắn

mà còn cho thấy một ham muốn phá vỡ giới hạn, điều này còn được phản

ánh qua mối quan hệ lén lút giữa Quán với Phượng Dù cả hai gọi nhau là "dì

cháu", nhưng thực chất họ có quan hệ tình cảm từ khi còn nhỏ và tiếp tục duy

trì nó ngay cả khi Phượng đã kết hôn với ông Bàng Điều này không chỉ vi

phạm các giá trị đạo đức xã hội mà còn là biểu hiện của sự suy đồi trong gia

đình và xã hội mà họ đang sống Không gian gia đình của họ, nơi người lớn

không can thiệp vào những "trò chơi nguy hiểm" từ khi còn nhỏ, sự vô trách

nhiệm và thờ ơ đó đã dẫn đến những hệ quả đáng tiếc Điều này cho thấy

rằng môi trường gia đình và xã hội mà hai người sống đã không xây dựng

cho họ những phẩm chát, đạo đức chuẩn mực mà thay vào đó là sự thiếu

kiểm soát và suy thoái về mặt giá trị

Không gian sinh hoạt của nhân vật Phượng được miêu tả tương ứng với đặc

điểm và tính cách của cô Không gian phòng tắm và bàn trang điểm, nơi

Trang 3

Phượng xuất hiện trần truồng, khoác chiếc khăn tắm màu hồng Không gian

này là nơi Phượng tự quan sát bản thân trong gương, và cũng là nơi nàng đối

diện với sự suy giảm nhan sắc do tuổi tác Chiếc gương trở thành biểu tượng của sự tự nhận thức về cơ thể và sự suy tàn của tuổi trẻ, phản ánh nỗi buồn thầm kín của Phượng Không gian phòng tắm với hơi nước mờ mịt còn là

biểu tượng cho sự mập mờ trong mối quan hệ của Phượng và Quán - hai

người có quan hệ dì cháu trong xã hội nhưng lại lén lút duy trì mối quan hệ

bất chính Những chỉ tiết như chiếc khăn tắm hồng, mùi phấn hương và thân thé Phượng "đầy đặn, mãn khai sung mãn" nhắn mạnh sự kết hợp giữa dục vọng và sự suy đồi đạo đức Không gian phòng tắm khép kín như một chốn bí mật phản anh sy Ian tránh của họ khỏi những chuẩn mực xã hội và đạo đức

= Các không gian sống của ông Bàng, của lão Y Đi, của Quán và Phượng là biểu

trưng cho tính cách, suy nghĩ, tư duy của mỗi nhân vật Qua không gian này, nhà

văn còn phản ánh một cách sâu sắc về xung đột giai cấp và quyền lực trong xã hội

thuộc địa cũ Các không gian sinh hoạt đều có sự phân chia rạch ròi giữa người giàu

và người nghèo, giữa quyền lực và sự phục tùng Không gian của ông Bàng, người nắm quyền và của cải, luôn ở vị trí cao hơn, cả về mặt địa lý (đồn điền trên cao) lẫn

xã hội (biệt thự xa hoa) Trong khi đó, không gian của lão Y Đi là nơi của sự tận

cùng, thấp hèn, luôn nằm bên dưới và bị điều khiển Mối quan hệ giữa các nhân vật qua không gian sinh hoạt của họ cũng thể hiện được cả sự mắt cân bằng về quyền lực và sự bất công tồn tại thường trực trong cái xã hội cũ ấy

1.2 Không gian rừng :

- _ Không gian rừng được mở đầu là hình ảnh về Ban Mê Thuột vào những năm

1960, một thành phố nhỏ, hoang sơ và gần gũi với rừng già Quý Thể đã tạo nên một không gian chuyền tiếp đặc biệt: giữa phố xá và rừng già không có ranh giới rõ ràng Nhà văn xây dựng mô hình không gian đối lập : “Có nhiều con đường mà bên này là phố xá đông đúc bên kia lại là rừng già với tất cả cái vẻ hoang vu, cổ thụ tằng tầng lớp lớp, dây leo quấn quanh chang chit nh

những con trăn mốc.” để tạo nên một không gian “phố núi” vừa hiện đại, vừa hoang sơ, nơi con người và thiên nhiên giao hòa nhau nhưng cũng đầy mâu

thuẫn

- Nha van khắc họa không gian rừng với những sự chuyền biến mạnh mẽ và

có phần “kì dị” Nếu như trước khi bước vào rừng, không gian bị bao phủ bởi lớp sương mù mơ hồ và bắt định : “Lạnh lắm, mặt trời đã lên hay chưa không

ai biết, sương đục như nước vo gạo Sương đục đến nỗi ngồi trên chiếc xe Landrover, một hiệu xe chuyên đi rừng, nhìn xuống đất không trông thấy mặt

đường Xe chạy như lượn trong mây Quán mở đèn pha thực sáng, ánh đèn

chỉ xé màn sương được vài mét rồi sương mù đặc quánh nuốt cả ánh sáng” thì bỗng nhiên, chớp mắt : “Gió rừng bỗng nhiên nổi dậy ào ào xua tan

sương, lúc đầu đùa chúng xuống thung lũng, rồi thổi tan biến đi đâu mát Mặt

trời đột ngột chói loà Một cánh rừng hoa dã quỳ bạt ngàn, sang oa lén mau vàng nghệ trong sắc nắng ngọt lịm Rừng dã quỳ hay còn gọi là hướng

dương dại mênh mông, tận chân trời, không thấy bờ” Trong rừng, có chỗ “ Cây cối chung quanh đầm lúc nào cũng xanh tươi” nhưng lại có những chỗ

Trang 4

khắc nghiệt mà “chỉ có một loài cỏ tranh là sống nổi” Thời tiết mỗi ngày cũng thất thường : “Đêm nào trời rét, sáng dậy sương mù nhiều thì ngày hôm đó nắng lại rất gay gắt Nắng và rét xen kẽ nhau cộng với thứ gió khô hanh làm

da đàn bà trẻ con, lúc đầu hồng lên, sau rạn nứt khô nẻ đau đớn.” Sự đối lập

nhau của các mảng không gian trong cùng một không gian lớn là khu rừng

không chỉ cho ta thấy một không gian rộng mở đẩy phong phú, sinh động mà

nó còn phản ánh được cả tính chát khắc nghiệt, thất thường không thể đoán

trước được của không gian thiên nhiên

Không gian này cũng phản ánh rõ sự xung đột giữa con người và thiên nhiên Khát khao của con người luôn là chinh phục và thống trị được thiên nhiên và con người trong “Mùa săn” cũng không ngoại lệ Tuy nhiên, thiên nhiên không

dễ khuất phục, mà luôn ấn chứa những mối nguy hiểm khó lường, được thể

hiện qua hình ảnh con Min, một loài thú được coi là “thần rừng” vô cùng hung

dữ đã bỏ từ Đức Lập đi xuống Ban Mê Thuột Sự hiện diện của con Min trong

vùng đất mà Quán cùng ông Bàng đang săn bắn đó thể hiện rõ sự nỗi loạn

của thiên nhiên trước sự xâm phạm của con người Mặc dù Quán là người có

kinh nghiệm cực kỳ phong phú và đã có những chuẩn bị kĩ lưỡng để đối phó với con thú, nhưng hắn cũng chẳng thể nào nắm bắt được toàn bộ quy luật của thiên nhiên Điều này tượng trưng cho sự bắt lực và hạn chế của con

người khi đối diện với sức mạnh vô biên và không thể kiểm soát của tự nhiên,

sự nhỏ bé trước sự hùng vỹ, vô biên của tạo hóa

Khi các nhân vật đối diện với con quái rừng, thiên nhiên ở đây không chỉ là

khung cảnh mà như một nhân tố tham gia trực tiếp vào câu chuyện Sương

mù, hơi đá, và âm thanh của núi rừng góp phần tạo nên sự căng thẳng, làm nổi bật sự đối lập giữa con người với sự hoang dã của tự nhiên Cảnh săn

bắn trong rừng trở thành cuộc đấu trí đầy cam go với thiên nhiên, nơi mà con người không chỉ phải đối mặt với thú dữ mà còn phải đối phó với những yếu

tố thiên nhiên khắc nghiệt Đặc biệt, nhà văn miêu tả rất kĩ yếu tố sương mù bao trùm không gian : sương mù "như rây bột xuống mặt hồ" và "mặt hồ cuồn cuộn sương như nồi nước sôi", “Tất cả núi rừng nhờ nhờ một màu sữa đục

lạnh lẽo lắm Trong rừng có thứ sương lạ, màu sương phơn phớt xanh, nặng

hơn không khí, chìm xuống quấn quít ngọn cỏ gốc cây” làm cho không gian

càng trở nên huyền bí, nguy hiểm, khó đoán trước hơn Chính trong không

gian này, sự xuất hiện của con thú càng trở nên bất ngờ và đáng sợ, và

đứng trước cái đáng sợ kinh hoàng ấy đã thể hiện được hết bản chất thật của

các nhân vật Kết thúc, cảnh tượng con Min bị hạ gục bởi một viên đạn thép cưa đầy xé toạc sọ, máu và óc văng ra khiến không gian trở nên ghê rợn và

tàn bạo Những chỉ tiết này không chỉ tạo nên sự kinh hoàng, mà còn nhắn

mạnh sự khốc liệt của cuộc săn bắn và cuộc chiến sinh tồn giữa con người

và thiên nhiên hoang dã

THỜI GIAN NGHỆ THUẬT

1 Thời gian thiên nhiên :

Trang 5

Bối cảnh câu chuyện được đặt trên nền thời gian thiên nhiên mà chủ yếu là

thời gian trong khu rừng Khu rừng đang vào mùa săn : “Sáng hôm nay họ chuẩn bị cuộc đi săn nhiều ngày trong rừng.”

Thời gian trong khu rừng được miêu tả với sự chuyền biến kì diệu: nếu như

sáng sớm : “ trời sáng lờ nhờ Lạnh lắm, mặt trời đã lên hay chưa không ai

biết, sương đục như nước vo gạo” thì chỉ một lúc sau: “ Gió rừng bỗng nhiên

nổi dậy ào ào xua tan sương, lúc đầu đùa chúng xuống thung lũng, rồi thổi

không khí ướt đẫm, lạnh dần, muỗi rừng vo ve.” Ngày hôm sau cũng lặp lại y

hệt như ngày hôm trước: “Gần sáng, sương mù như rây bột xuống mặt hồ

Sương mù càng lúc càng dày.” và cũng chỉ một lúc sau :” Mặt trời lại mọc, gió rừng thức dậy xua tan sương mù Trời sáng rỡ ràng” Điểm đặc biệt của thời gian thiên nhiên trong truyện còn ở chỗ :” Đêm nào trời rét, sáng dậy sương

mù nhiều thì ngày hôm đó nắng lại rất gay gắt

Miêu tả thời gian thiên nhiên, nhà văn đã khắc họa lên hình ảnh khu rừng với

nhiều biến chuyển phong phú, khắc nghiệt, thất thường và khó có thể đoán

trước Thời gian đó cũng ảnh hưởng nhiều tới cảm xúc và hành động của các nhân vật trong truyện

Thời gian sinh hoạt :

Thời gian sinh hoạt trong “Mùa săn” có tính gián đoạn thể hiện ở chỗ không

tái hiện toàn bộ mà chỉ chọn lấy những đoạn có ý nghĩa rồi liên kết lại

Ở đầu và giữa truyện, thời gian sinh hoạt của mọi người trôi qua như một

nhịp chảy xuyên suốt lặp lại hằng ngày và có sự đối lập giữa thời gian sinh

hoạt của 6ng Bang, Phuong, Quan va Y Di

Thời gian sinh hoạt của ông Bàng là những khoảnh khắc sống trong sự giàu

trong gương” Không hối hả hay gắp rút, không có sự cao trào, thời gian của ông Bàng bình lặng trôi đi trong sự hưởng thụ vô nghĩa Ông không có trách nhiệm, không quan tâm tới mọi người xung quanh nên cũng không nhận ra

mình đã bị cắm sừng bởi những người thân thuộc nhất

Thời gian sinh hoạt của Phượng cũng vậy : “Phượng ngồi trước bàn phán,

nhìn bóng mình trong gương”, hẹn hò với Quán “ở trong rừng Yêu nhau trên những thảm lá khô ” Phượng chìm đắm trong thú vui xác thịt cùng sự mê

man với đồng tiền

Chỉ có một nhân vật nằm ngoài thời gian hưởng thụ vô nghĩa ấy là Y Di Xuất hiện là một người ở, thời gian cũng như không gian của Y Di gắn liền với sự phục dịch người khác :“đánh bóng túi da cho chủ”, cầm đèn pin dẫn đường

cho Quán lái xe

Thời gian sinh hoạt trong tác phẩm thoát khỏi vòng lặp chảy trôi ấy vào phân

đoạn gần cuối truyện khi mọi người đối mặt với sự trả thù của con thú dữ Thời gian bỗng trở nên gấp rút, khẩn trương, dồn dập và căng thẳng Nhà văn sử dụng các câu văn ngắn đề diễn tả nhịp điệu nhanh và ngột ngạt : “Ông Bàng nâng súng lên, nhắm Quán thét: “Bắn nhanh lên rồi chuồn!” Ông Bàng

bóp cò Viên đạn chỉ làm cho con thú lùi lại một bước rồi lao tới Ông Bàng

Trang 6

1

quang súng bỏ chạy, nhờ sương mù, ông thoát Con min mắt dấu Nó quay lại tấn công chiếc xe Quán sợ hãi cuống cuồng cho xe nỗ máy nhưng vẫn không vào số được Chiếc xe không nhúc nhích.” Thời gian còn bức bối, nghẹt thở : “Con min lao tới”, “Hai người hùng bỏ trốn”, “Phượng lồm cồm

bò dậy”, “Lão Y Đi kịp vớ lấy khẩu ga-răng của Quán, lão nhào tới đứng che

cho Phượng.”

Kết thúc cảnh đối đầu khốc liệt là với sự xuất hiện của mặt trời và gió rừng nổi lên, đánh dấu sự thay đổi không gian — thời gian từ “dày đặc sương mù”

sang “trời sáng rỡ ràng”, rừng trở lại sự nguyên sơ và bình yên ban đầu Tuy nhiên, cái chết của Y Đi ở bệnh viện đã phá vỡ không khí bình yên này, thể

hiện một nỗi bi kịch không thể cứu vãn

Thời gian hồi tưởng :

Thời gian hồi tưởng trong tác phẩm "Mùa săn" được tác giả Quý Thể sử dụng

đề khắc họa chiều sâu tâm lý nhân vật và bối cảnh quá khứ, làm nổi bật các mâu thuẫn hiện tại Các đoạn hồi tưởng không chỉ bổ sung thông tin mà còn mang ý nghĩa biểu tượng, giúp người đọc hiểu rõ hơn về hành trình và sự thay đổi của nhân vật

Đó là thời gian hồi tưởng về quá khứ của Quán và Phượng để lí giải tại sao

hai người lại không thể dứt khỏi mối quan hệ loạn luân với nhau

Đó là thời gian hồi tưởng về quá khứ của riêng Quán vốn đã là một tên “du thủ du thực, đi lính rồi trốn lính, tìm việc làm không được cuối cùng được bà

dì hờ cho về làm quản gia coi nhà cho ông Bàng ở Ban Mê Thuột” Với quá khứ như vậy thì việc Quán tham lam, toan tính, âm mưu và hèn nhát là điều

có thể đoán được trước

Đặc biệt đó là thời gian hồi tưởng về quá khứ huy hoàng của Y Di và lý do tại sao Y Di tật nguyền và dị dạng như hiện tại Thời gian hồi tưởng ấy đã tạo

nên chiều sâu tâm lý cho Y Đi, giúp người đọc hiểu rõ bi kịch của lão — không

chỉ ở khoảnh khắc hiện tại mà còn trong suốt cuộc đời đã qua

SỰ KIỆN, CÓT TRUYỆN

Cốt truyện :

Bàng — một thương gia rất giàu có ở Sài Gòn và có sở thích săn thú rừng Để phục

vụ cho sở thích của mình, ông bỏ tiền ra trang bị các loại súng tốt và thuê một người cháu vợ tên Quán - một thợ săn chuyên nghiệp làm quản gia Tuy có mối quan hệ dì cháu nhưng Quán và vợ ông Bảng - Phượng thường lén lút thông dâm với nhau ở những cuộc đi săn chung giữa ba người Ở cùng với Quán là một lão già thuộc dân tộc Ê Đê, trước kia là một tay săn tài ba nhưng bây giờ thì bị bệnh tật Các bộ phận

trên cơ thể lão bị biến dạng một cách kì dị Già làng bảo phải chữa bệnh bằng vàng

và lão vô tình nhặt được chiếc nhẫn của Phượng mà lại ngây ngô nghĩ rằng trời giúp Phượng vu cho lão ăn cắp và phải chặt ngón tay để lấy nhẫn Từ đó, lão không thể đi săn được nữa

Trang 7

Bi kịch chính của câu chuyện diễn ra trong một lần đi săn như thường của ông Bằng

có sự xuất hiện của cả Phượng, Quán và Y Di Nhưng trong cuộc đi săn đó, Quán

lại có âm mưu muốn giết dượng để chiếm đoạt dì và gia tài khổng lồ của dượng Quán lên kế hoạch về thời gian, địa điểm để ông Bàng tiếp xúc với trâu rừng nhằm mục đích để con thú giết chết ông Nhưng trong tình thế quá bắt ngờ và nguy cấp khi cả ba người đều bị trâu trả thù thì ông già I Đi đã xả thân bóp cò giết được thú

dữ, cứu sống họ Kết thúc câu chuyện là hành động trao nhẫn của bà Phượng dành cho người hùng I Đi khi chôn cắt

Sự kiện ( Theo tuyến cốt truyện)

Sự kiện 1: Bốn người (Quán, ông Bàng, Phượng, Y Đi) vào rừng săn thú

Sự kiện 2 : Quán phân công nhiệm vụ canh gác hòng tạo nguy hiểm cho ông Bảng

Sự kiện 3 : Sau khi ông Bảng đi, Quán và Phượng lén lút hẹn hò nhau

Sự kiện 4: Ông Bàng bắn vào con Min, nhưng chỉ làm nó bị thương, khiến nó

quay lại trả thù

Sự kiện 5: Con Min trở lại tấn công nhóm người, khiến họ hoảng loạn

Sự kiện 6: Y Đi hy sinh để bảo vệ Phượng, bắn chết con Min nhưng bị

thương nặng và qua đời sau đó

Sự kiện 7 : Phượng trao chiếc nhẫn vàng cho Y Đi khi chôn cắt

IV CAC YEU TO TRAN THUẬT

1 Người kể chuyện :

STT | Tiêu chí Các kiểu người kế chuyện

Quán, Phượng, và lão Y Đi

trực tiêp vào câu chuyện, cũng không tự nhận mình là người chứng kiên sự việc Thay vào đó, người kê đứng ngoài câu chuyện, thuật lại hành động và sự kiện mà các nhân vật như lão Bảng, Quán, Phượng và lão Y Đi trải qua

3 Tầng bậcsự | - Tính thứ nhất ;

mở đầu từ một người kể chuyện bên ngoài câu chuyện chính

Trang 8

Ca tinh - _ Phi cá tính ( không hiện diện, không được khắc

họa

Người kế thuyện không hiện diện như một nhân vật trong

truyện và không được khắc họa như một phần của câu

chuyện Người kể không tham gia vào các sự kiện hoặc thể hiện cảm xúc cá nhân mà chỉ tập trung vào việc thuật lại những gì diễn ra với các nhân vật chính

Biểu hiện

đánh giá

tỏ cảm xúc)

Người kể chuyện thể hiện thái độ khách quan, không bày

tỏ cảm xúc hay ý kiến cá nhân về các nhân vật hay sự

kiện trong câu chuyện

Sự hiểu biết -_ Hạn tri ( chỉ kể những gì mình biết)

Chỉ thuật lại những sự kiện mà các nhân vật trải qua tại thời điểm hiện tại mà không có cái nhìn tổng quát vê toàn

bộ câu chuyện Chẳng hạn như khi lão Bàng ngồi chờ trong sương mù và nghe tiếng động từ con thú, người kể chỉ miêu tả những gì lão cảm nhận và hành động mà

không thể hiện hiểu biết về suy nghĩ hay cảm xúc của các

nhân vật khác, cũng không cho biết lão đã bắn trúng con

gì Điều này tạo ra sự căng thẳng và bắt ngờ trong diễn biến, thể hiện rõ ràng tính chất hạn chế của người kể

trong việc truyền tải thông tin

Không gian nhả ở, không gian rừng

những thay đổi bên ngoài nhân vật) Người kể chỉ thuật lại những gì nhìn thấy và những thay đôi bên ngoài của nhân vật ma không đi sâu vào thế giới nội tâm hay cảm xúc của họ Chẳng hạn, người kể mô tả

hành động của lão Bàng khi ngồi chờ và sự xuất hiện của

con min, nhưng không khai thác sâu vào suy nghĩ hay cảm xúc nội tâm của các nhân vật

Tính chuyên

nghiệp

- Nghiệp dư ( người kể không nhất quán, kế lộn xộn)

Người kê không hoàn toàn nhất quán trong cách kế và có phần lộn xôn khi mô tả diễn biến sự kiện Mặc dù câu chuyện có cấu trúc rõ ràng, nhưng người kể chuyện kể theo kiêu chuyên từ cảnh nảy sang cảnh khác, từ nhân vật

này sang nhân vật khác một cách thiếu liên kết để tạo sự bất ngờ cũng như thú vị cho người đọc

Đáng tin cậy - _ Không đáng tin cậy ( không biết hết thông tin, kể

theo suy đoán chủ quan) Người kể không cung cấp day đủ thông tin về các nhân

vật và chỉ mô tả những gì diễn ra tại thời điểm cụ thể mà

Trang 9

họ quan sát được Họ không biết hét thông tin về tâm tư,

cảm xúc hay suy nghĩ của nhân vật

2 Ngôi trần thuật :

Ngôi thứ ba : được kể bằng tên các nhân vật cụ thể tham gia vào câu chuyện

là lão Bàng, Quán, Phượng, và lão Y Đi Người kể chuyện không phải nhân vật trong truyện mà đứng ngoài, giúp người đọc tiếp nhận các sự kiện một cách khách quan và toàn diện

3 Vai trần thuật :

Vai trần thuật được xây dựng qua ngôi kể thứ ba, từ góc nhìn của một nhân

vật nam Vai trần thuật đó đã mang đến cho người đọc cái nhìn từ trong tâm

tư và trải nghiệm của một người đàn ông, tạo ra sự gần gũi và chân thật trong

việc thể hiện các cảm xúc, suy nghĩ liên quan đến mùa săn và những biến có,

bi kịch trong xã hội xưa

4 Điểm nhìn trần thuật :

STT | Điểm nhìn Phân tích và dẫn chứng

4 Điểm nhìn bên - iém nhìn trần thuật trong truyện gắn bó mật thiết ngoài với ngôi kể đó là ngôi kể thứ ba Các sự kiện và

cảnh vật chủ yếu được miêu tả qua góc nhìn của một người quan sát bên ngoài

2 Điểm nhìn bên - _ Có những câu được ké dựa vào cảm giác, kinh

+ “Day là một hiện tượng bắt thường, nó bị thương,

bị bệnh hay bị bầy đàn xua đuổi, đi tìm bạn tình hay đi tìm kẻ thù gây thương tích cho mình?

Những con thú cô độc kiểu này cực kì hung dữ và nguy hiểm.” ( Điểm nhìn bên trong của nhân vật Quán)

+ “Ai lại thức cả đêm, chẳng lẽ về không? Với khẩu

Uynsetto nay con gì không nộp mạng.” (Điêm nhìn bên trong của nhân vật Bàng)

đan xen với nhau

5 Giọng điệu :

Giọng điệu trong tác phẩm trầm lắng, chiêm nghiệm, thể hiện sự suy tư và trăn trở của tác giả Người kế chuyện thể hiện thái độ chân thực, khách quan,

tạo sự cảm thông với nhân vật

V KET CÁU TÁC PHẢM

4 Kết cấu bề mặt :

Trang 10

a Hệ thống hình tượng nhân vật :

Các nhân vật cụ thể của tác phẩm được thể hiện qua các mối quan hệ :

- _ Quan hệ đối lập :

+ Đối lập giữa nhân cách cao cả của Y Di và đạo đức suy đồi của Quán, Bàng

và Phượng

tật của Y Đi

và Quán

- _ Quan hệ đối chiếu :

- _ Quan hệ bổ sung đồng đẳng :

+ Quan, Phuong, Bàng cùng thể hiện cuộc sống của tầng lớp thống trị

b Kết cấu cốt truyện :

- _ Cốt truyện đơn tính : Xoay quanh sự kiện chính là cuộc đi săn của các nhân vật

- _ Cốt truyện tuyến tính : Truyện kể theo trình tự một cuộc đi săn, không có sự lộn xộn về mặt thời gian

- _ Cốt truyện để ngỏ ( kết thúc mở) : Truyện kết thúc với chỉ tiết Phượng tháo chiếc nhẫn ném vào mộ Y Di, nhưng chưa giải quyết hết nút thắt và cao trào

của truyện : Sau khi bị chồng và người tình bỏ rơi, thái độ của Phượng với

hai người đó thế nào? Sau khi chứng kiến cái chết của Y Di, Quán và Bang

có sự thay đổi về mặt nhân cách không?

2 Kết cấu bề sâu :

- _ Cặp phạm trù ngữ học cái biểu đạt - cái được biểu đạt : Cái biểu đạt là hình ảnh Phượng ném chiếc nhẫn vào mộ Y Di - Cái được biểu đạt là sự thức tỉnh

trong nhân cách

- _ Cặp phạm trù ngôn ngữ - lời nói : Lời nói của Quán và Bàng dường như bộc

lộ vẻ tử tế, nhưng ẩn sau là toan tính và ích kỷ Ngược lại, Y Di ít nói, ngây

thơ nhưng bản chất anh là người tốt đẹp

- _ Tác phẩm nhìn bề ngoài là một cuộc đi săn nhưng đi sâu vào cấu trúc hình

tượng mới thấy đó là một hành trình đi tìm giá trị đích thực của con người

VI NHÂN VẬT :

1 Phân tích nhân vật : Truyện mùa săn có 4 nhân vật: Bảng, Quán, Y Đi và

Phượng

a Nhân vật Bảng :

- _ “Mặc bộ kaki vàng, đầu đội nón cối lie (điên điển) có gắn chiếc đèn săn, chân đi ủng da cao cổ thắt dây dù Bụng that cai nit da to ban, quanh nit co ché dat đạn, có bao da dat con dao gam, can bằng ngà voi chạm trồ công phu,

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN