So sánh bản gốc với các di ban, di van của tac pham "Thuong Tiên Tru" Là một bài thơ được viết bởi nhà thơ vĩ đại nhất thời Thịnh Đường, “Thương Tiến Tửu” được xem là bài thơ bao hàm đư
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
Trường đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Ngữ Văn BAI DIEU KIỆN
Tên hoc phan: Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm và Van ban Hán văn Trung Hoa
Ma hoc phan: PHIL 102 Giảng viên: Phùng Diệu Linh
Môn : Tâm lí học giáo
1 Lê Thị Quynh Anh - MSV 725601021
2 Lê Thị Mai Anh - MSV 7256
3 Nguyễn Thị Phương Anh - MSV 725601033
4 Lê Thị Châu Anh - MSV 725601019
5 Dao Ngoc Anh - MSV 725611003
Trang 2
ĐÈ BÀI : Tìm hiểu và minh giải
tác phẩm "Thuong Tiến Tứu" của nhà thơ Lý Bạch
I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Ly Bạch - một nhà thơ phóng khoáng bay bồng, ít chịu ảnh hưởng cho Nho gia mà nhiều hơn là Đạo gia và Du hiệp - thì lòng đồng cảm với cái đẹp, sự xót xa trước cái đẹp bị vùi dap, bi cha dap lai la biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ Thơ ông viết
về mọi đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tỉnh bạn, nỗi khô đau của người dân, nỗi cay đắng của người vợ trẻ xa chồng (chinh phụ, thương phụ), của người cung nữ, nỗi cô đơn và bắt lực trước vũ trụ vô cùng vô tận, nỗi cay đắng vì có tài mà không được dùng
Đề tài nào cũng có những bài tuyệt tác
Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất thời đường tại Trung Hoa Ông được
hậu thế gọi là "Thi tiên" (tức là thơ tiên), là một Thi tiên vĩ đại của đất nước Trung Quốc.
Trang 3Ông còn có bút hiệu khác là Thái Bạch, Tràng Canh,Thanh Liên cư sĩ Ông còn được gọi
là Tửu trung tiên, Lý Trích Tiên
Năm l5 tuổi, nhà thơ Lý Bạch viết bài phú ngạo khá nổi tiếng, có tên "Tư Mã Tương
Như" để gửi cho Hàn Kinh Châu
Năm 16 tuổi, cái tên Lý Bạch đã nối tiếng khắp vùng Tứ Xuyên Nhưng vì chán trần gian
nên nhà thơ Lý Bạch đã bỏ lên núi Thiên Sơn học đạo, bắt đầu cuộc đời ân sĩ
Trong sự nghiệp văn chương, nhà thơ Lý Bạch đã sáng tác hơn 20.000 bài thơ, nhưng làm bài nào vứt bài đó, nên được biết tới là nhờ đân gian ghi chép hơn cả Sau loạn An
Lộc Sơn thì mất rất nhiều Đến khi ông mất năm 762 thì người anh họ Lý Dương Lân thu
thập lại, thấy chỉ còn không tới 1/10 so với người đời truyền tụng Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Cao Ly mới gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 bài Đến nay thi thơ Lý Bạch còn trên dưới 1000 bài, bài nào cũng được đánh giá rất cao, nhưng nỗi tiếng
trong dân gian thì co: Thwong Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ
Har
Trong thơ Lý Bạch thích viên vông, phóng túng, ít đụng chạm đến thế sự mà thường vấn vương hoài cỗ (Phù phong hào sĩ ca, Hiệp khách hành, Việt trung lãm cố ), tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp (Cổ phong, Quan san nguyệt ), cảm thông cho người chính phụ (Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca ), về tình bạn hữu (Tổng hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chỉ Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiéu ), tinh trai gai (Oán tình, Xuân tứ ), nhớ quê hương (Tĩnh dạ tứ, Úc Đông Sơn )
Trang 4Nhưng nhiều nhất vẫn là về rượu (7hương Tiền tửu, Bả tửu vấn nguyệt, 4 bài nguyệt hạ
độc chước, Xuân nhật độc chước, Đổi tửu )
Lý Bạch làm thơ lối Cổ Phong rất được yêu thích, ngoài ra còn có thơ tứ cú, bát cú Những bài thơ tiêu biểu như: Nguyệt Hạ Độc Chước, Một mình uống rượu dưới trăng, Vọng Lư sơn bộc bố, Xa ngắm thác núi Lư, Hành lộ nan, Đường đi khó, Sắp THÔI THỢU, Thanh bình điệu kỳ 1, Bài ca người hiệp khách
3 Ly Bach thời trẻ
Ly Bach 6 Ling Tây, Cam Túc suốt thời thơ ấu, được mẹ dạy cho chữ Tây Vực, cha dạy
cho Kinh Thi, Kinh Thư, đến 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ
Sinh ra trong một gia đình khá giả nên từ nhỏ Lý Bạch đã được đi đây đi đó nhiều nơi cùng cha
Năm ông l0 tuôi, gia đình chuyên về huyện Chương Minh, Tứ Xuyên Tại đây Lý Bạch say mê học kiếm thuật, trong một thời gian ngắn, tài múa kiếm và tài thơ của ông được
bộc lộ rõ rệt
Năm ông l5 tuổi, ông đã có bài phú ngạo Tư Mã Tương Như, bài thơ gửi Hàn Kinh
Châu, khá nôi tiếng Lúc 16 tuổi danh tiếng đã nổi khắp Tứ Xuyên, thì ông lại phát chán,
bèn lên núi Đái Thiên Sơn học đạo, bắt đầu cuộc đời an sĩ
Làm ân sĩ trên núi được 2 năm, ông lại hạ sơn, bắt đầu làm hiệp sĩ, đi lùng hết các thắng
cảnh ở Hà Bắc, Giang Tây, Tràng An
Trang 5Dén nam 20 tudi Ly Bach đã đi khắp nước Thục, ông lại về Tứ Xuyên với gia đình,
chuẩn bị tiền đi đường và tiền mua rượu cho cuộc hành trình sắp toi Ong đến làm dưới
trướng của thứ sử Ích Châu Tô Dĩnh, được ông này khen là thiên tài, "có thể sánh với Tư
Mã Tương Như"
Từ năm 723, ông ngao du, tham quan hầu hết cảnh đẹp Trung Hoa, như là hồ Động Đình, sông Tương, Kim Lăng, Dương Châu, Ngô Việt, Giang Hạ
Năm 735 trước công nguyên, trong một dịp đi chơi ở Thái Nguyên, nhà thơ Lý Bạch đã
gặp được Quách Tử Nghị Khi Lý Bạch cùng vợ còn về định cư ở Nhiệm Thành thì gặp
được Không Sào Phủ, Hàn Chuẩn, Bùi Chính, Đào Cái, Trương Thúc Minh - những ẩn si
đương thời Lý Bạch cùng các ân sĩ rủ nhau lên núi Tô Lai thưởng ngoạn, rồi say sưa ở Trúc Khê Nhóm này được người ta gọi là "Trúc Khê lục dat”
Từ năm 741, nhà thơ Lý Bạch đi đến đâu, danh tiếng lan đến đó Từ Hồ Nam đến Giang
Tô rồi qua Sơn Đông
Năm 742, ông đến Cối Kê, cùng đạo sĩ Ngô Quân ở ân tại Thiểm Trung Sau đó, hai
người cùng về Trường An, ở đây ông gặp thái tử tân khách Hạ Tri Chương Hai người trở
thành đôi bạn rượu-thơ thân thiết Hạ Tri Chương tiễn cử Lý Bạch với vua Đường Minh
Hoàng, vua Đường nghe danh đã lâu nên rất thích, liền mời Lý Bạch vào điện Kim Loan giao việc thảo thư từ, sau được phong vị Hàn Lâm
Trang 6Từ năm 745, cuộc sống trong cung có làm kẻ gièm pha, nên ông đã rời cung đi du lãm
Trên đường đi, Lý Bạch gặp và kết thân tình với nhiều thi sĩ như Đỗ Phủ, Sầm Tham,
Mạnh Hạo Nhiên, Cao Thích
Khoảng năm 755, khi đang ở ấn tại Bình phong Điệp cùng Nguy Hao ở Quảng Lăng Lý
Bạch được Vĩnh Vương Lân đến tận nủi mời về phủ Lý Bạch đành phải đi theo Đến khi
Lân làm phản bị bắt, Lý Bạch chạy trốn nhưng không thoát, lúc sắp bị tử hình có Tuyên
Uy đại sứ Thôi Chi Hoán với ngự sử trung thừa Tổng Nhược Tư đem giấu đi Sang năm
757 bị triều đình bắt lại, lúc này người từng được Lý Bạch cửu khi xưa là Vương Chi Hoan ra sức giải oan, ông được giảm xuông tội đi đày
Năm 758, trên đường đi đày ba vùng Dạ Lang, Động Đình, Tam Giáp, Lý Bạch được tha, liền đi xuống phía Đông đến Hán Dương, tiếp tục cuộc ngao du đây đó, tuy nhiên tuổi già, sức yếu, ông đành đến Đang Đồ, ở nhờ anh họ là Lý Dương Băng Đến năm 762, vua Đường Đại Tông lên ngôi, cho người mời Lý Bạch nhưng trên đường đi thì nghe tin ông
đã qua đời rồi
4 Sự nghiệp văn học:
- Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc
- Vi tính cách khoáng đạt, thơ lại hay nói đến cõi tiên nên Lí Bạch được gol la “Thi tiên.”
a Túc phẩm chính
- Thơ ông hiện còn trén 1000 bai: Tiong Tiến Tửnu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu,
Trang 7- Nội dung thơ Lí Bạch rất phong phú, với những chủ đề chính là: ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thê hiện tỉnh cảm phong phú và mãnh liệt
- Thơ ông thường phản ánh chân thực hiện thực xã hội đương thời đồng thời ca tụng vẻ
đẹp diễm lệ của giang sơn đất nước Trung Hoa
b Phong cach sang tac
- Phong cách thơ Lí Bạch rất hào phóng, bay bồng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản di
- Đặc trưng nổi bật của thơ Lí Bạch là sự thông nhất giữa cái cao cả và cái đẹp trong đó noi bat hon ca là chủ nghĩa lãng mạn với cảm xúc mạnh mẽ, trong sáng, tích cực, phóng
khoáng và hào hiệp
3 Tác phẩm
Bài thơ “Thương tiến tửu” được Lý Bạch sáng tác khoảng năm Thiên Bảo thứ 11 (752)
Nhan đề “Thuong tién ttru” vén 1a tén mét điệu Nhạc phu doi Han, thudc “Doan tiéu nao
ca” có nội dung là lời phóng ngôn khi uống rượu Chữ #8 trong tén bai 6 day doc am
Trang 8H So sánh bản gốc với các di ban, di van của tac pham "Thuong Tiên
Tru"
Là một bài thơ được viết bởi nhà thơ vĩ đại nhất thời Thịnh Đường, “Thương Tiến Tửu”
được xem là bài thơ bao hàm được nội dung sâu sắc nhất, nghệ thuật trù phú nhất và có
ảnh hưởng nhất trong số các tác phẩm được viết cùng thời Cũng vì sự nôi tiếng này mà
bài thơ “Thuong Tiến Tửu” đã được lưu truyền rất rộng rãi và được sao chép thành nhiều
bản tháo khác nhau, từ đó dẫn tới những đị bản khác nhau với các điểm khác biệt trong
lời thơ lẫn cách gọi tên
Thứ nhất, bản về cách gọi tên, tuy cùng một nội dung thi phẩm và cùng một tác giả sáng tác nên, nhưng đến nay, vẫn còn nhiều tranh luận xoay quanh cách gọi tên tác phẩm này
Có ba cách gọi phô biến, bao gồm: “Thương Tiến Tửu”, “Tương Tiến Tửu” và “Tương
Kiến Tửu” Trong đó hai cách gọi “Thương Tiến Tửu” và “Tương Tiến Tửu” đến nay vẫn
còn đề lại nhiều tranh cãi hơn cả
Để lý giải cho sự nhập nhằng giữa các cách gọi này, có một cách lý giải phố biến đó là xét theo âm đọc Theo từ điển Nguyễn Văn Chánh, chữ đŸ trong tiéu dé 434548 được hiểu là mời, xin hoặc thỉnh cầu, có âm đọc là “qiãng”, âm Hán Việt là “Thương” Trong khi đó, cùng là chữ đổ nhưng với âm doc là “jiãng” thù sẽ có âm Hán Việt là “Tương” với nghĩa được hiệu là sẽ, có thể hoặc sắp, sắp sửa Khi đặt vào tên của thi pham này, nếu
ta hiểu chữ đŸ theo âm Hán Việt là “Thuong”, thi tén tac pham sé duoc doc la “Thuong
Tiên Tửu”, có nghĩa là “mời uông rượu”, nhưng nêu hiệu theo âm Hán Viét la “Tuong”
Trang 9thi nghĩa của tên bài thơ sẽ được hiểu thành “Tương Tiến Tửu”, có nghĩa là “sắp uống
rượu” hoặc “uông rượu nào”
Trong tiếng Trung, việc cùng một chữ nhưng có hai âm đọc khác nhau tạo nên hai nghĩa khác nhau là một việc vô cùng phô biến, và trong trường hợp của chữ đổ này, âm “jiãng” xuất hiện tương đối sớm, theo nghiên cứu cho thấy đây là một trong những từ cỗ xưa nhất Trong “Lý Thái Bạch toàn tập” đo Cải Ký chú giải vào đời nhà Thanh đã có phần phiên âm lại những từ dễ phát âm sai trong bài thơ “Thương Tiến Tửu”, nhưng riêng chữ
ft thì đã được xác định là đã phát âm đúng Còn về cách phát âm “qiãng” thì xuất hiện
muộn hơn, âm này lần đầu tiên được công nhận chính thức là từ trong cuốn “Từ điển
tiếng Trung” được biên soạn vào khoảng năm 1970 cho đến 1990, từ đó bắt đầu phổ biến
rộng rãi và được áp dụng tạo nên nhiều nghĩa câu mới Khi xét từ thời gian xuất hiện âm
đọc này, chúng ta có thể thấy cách đọc đúng sẽ thiên về phía âm “jiãng nhiều hơn, bởi
tiêu đề của bài thơ này được Lý Bạch lấy từ một điệu Nhạc phủ từ đời Hán, thuộc “Đoán tiêu nao ca” với đại ý là “lời nói ra khi uống rượu”, chất chứa những tâm tình của thi tiên
mà chỉ khi say men rượu rồi mới có thê nói ra thành lời Tuy vậy, âm đọc “qiãng” lại được sử dụng rộng rãi hơn, và khi phiên âm bài thơ về âm Hán Việt hay dịch nghĩa sang tiếng Việt thì người ta cũng sử dụng cách gọi “Thương Tiền Tửu”
Thứ hai, bàn về nội dung bài thơ, phải nói rằng Thương Tiến Tửu là một bài thơ co rat
nhiều đị văn, bị bản được lưu lại với những chỉ tiết khác biệt xuất hiện trong các câu thơ, các phiên bán Tuy nhiên, có một chi tiết thê hiện rõ sự khác biệt giữa các ba di ban pho
biến nhất của bài thơ này, đó là nằm ở câu “7Öiên sinh ngã tài tất hữu dụng” (Trời sinh
Trang 10ra ta có tat thi at sẽ được dùng) Đây là câu thơ cốt lõi trong bài Thương Tiến Tửu, nhưng cũng chính câu này lại có những biến thể khác nhau trong các đị bản khác nhau Có ba
phiên bản được biết đến:
“Thiên sinh ngã thân tất hữu tài ” (phiên bản Đôn Hoàng)
“Thiên sinh ngô đồ hữu tudn tai” (phiên bản Đôn Hoàng)
“Thiên sinh ngã tài tắt hữu dụng” (phiên bản Hà Nhạc Anh linh tập)
Trước hết, lý giải cho lý do tại sao một bài thơ lại có nhiều đị bản, đị văn như vậy, thì
theo ghi chép trong sách sử thời nhà Đường truyền lại cho biết, Lý Bạch đã ba lần giao bản thảo thơ của mình cho bạn bè chép lại trước khi ông qua đời, yêu cầu họ thay ông
biên soạn lại các tập thơ
Lần đầu tiên là vào năm Thiên Bảo thứ mười ba (tức năm 754 sau Công Nguyên), Lý Bạch nhờ bạn mình là Nguy Hạo giúp soạn lại tác phẩm hoàn chỉnh Tuy nhiên kết quả
về sau là tất cá chương thảo đều bị thất lạc trong cảnh hỗn loạn, mãi đến sau này Nguy
Hạo mới có cơ hội sưu tầm lại các tác phẩm của Lý Bạch viết ở Giang Châu, biên soạn lại thành một bộ “Lý Hàn Lâm tập”
Lần thứ hai là vào năm Càn Nguyên thứ hai (tức năm 759 sau Công Nguyên), Lý Bạch đưa bản thảo của mình cho một người tên là Khương Cung ở tại Giang Hạ, nhưng về sau không có tin tức gì thêm
Trang 11Lần thứ ba là vào năm Bao Ứng thứ nhất (762 sau Công Nguyên), Lý Bạch lai giao ban
thân lại cho Lý Dương Băng ngay trước khi qua đời Lý Dương Băng là ông chú trong gia tộc nhà Lý Bạch, tương đối gần gũi và đáng tin cậy Tuy nhiên sau khi có được bản thao thơ, ông đã lánh đi ở ân tránh thế nhân trong tám năm ở Trung Nguyên, cũng vì thế
mà một số bản thảo của Lý Bạch đã bị thất lạc
Trong hoàn cảnh như vậy, những người biển soạn nên Hà Anh Nhạc linh tập cũng chỉ có
thé thu thập được những bản sao còn sót lại của thơ Lý Bạch lưu lạc trong toàn dân,
những mảnh còn sót lại ấy sẽ không tránh được việc có những sai sót, thiếu thừa còn tồn tại Ngoài ra, ngành ¡n an thời ấy còn chưa phát triền, tất cả các tập thơ đều được chép lại bằng tay, người chép thơ có thể sẽ có sự chênh lệch về trình độ với thi nhân, vì vậy sẽ còn có những lỗi phiên âm, lỗi chính tả cần xem xét lại và sửa chữa Đó là lý do tại sao tồn tại những dị văn, dị bản như ngày nay chúng ta vẫn thấy về các bài thơ cô, đặc biệt là thơ của Lý tiên
Quay trở lại với ba phiên bản được biết đến nhiều nhất và phố biến rộng rãi nhất trên toàn thê giới, đặc biệt là đối với những ai yêu mến thơ Lý Bạch Các phiên bản Đôn Hoang đều là những tập giấy chép tay để nghiên cứu hoặc ngâm thơ, lưu trữ, chưa được biên tập
thành thành sách Trong khi đó Hà Nhạc Linh tập là tập sách được Ân Phan biên soạn vào thời nhà Đường và khắc chạm vào thời nhà Tống, cũng là tài liệu chính thức được sử
dụng rộng rãi cho đến ngày nay
Sự tổn tại của các đị bản, di văn tuy sẽ rất khó để xác định được bản gốc của thi nhân
sáng tác, nhưng đồng thời nó cũng để lại những vấn đề cần hậu thế nghiêm túc xem xét
Trang 12và nghiên cứu, bản luận đề đi tìm một phiên bản hoàn thiện nhất, gần gũi nhất với lời thơ
mà thi tiên Ly Bach dé lai
HH Chú giải văn bán
- “Thương tiễn tửu”: “thương” là mời; “Thương tiến tửu” có nghĩa là mời uỗng rượu, mời cạn ly Đây là tên khúc hát thứ 9 trong “Hán Cô Nao Ca thập bát khúc šŠŠ*##
#2 3x +/\ dh” Trong tai liệu đào được ở Đôn Hoàng, ba bản chép tay “Đôn Hoang Thi
Tập Tàn Quyén RUSIF S52” thi ghi tựa bài này là “Tích Tôn không †ãñiŠZ” (Tiếc
Chai không)
- “Quân bất kiến”: “Quân” ở đây là danh xưng, đại từ ngôi thứ hai, có nghĩa như là
ông, anh, mày, bạn Đây là từ dùng để nhân mạnh ý mở đầu của bài thơ, có nghĩa như phản vấn: “anh không thấy sao”, “bạn không thấy sao” ?
- “Thuy thién theong lai”: nuéc chay tir trén trời xuống
- “Bôn lưu đáo hải ”: chảy ra đến biên
- “Bát phục hôi ”: không quay trở lai
- “Huu bat kién”: ban lai khéng thay sao
- “Cao đường minh kính” : Tâm kính lớn treo ở giữa phòng khách
- “Bi bach phat’: buồn tóc bạc
- “Tiêu như thanh ty”: buỗi sớm giống như tơ xanh
- “Mộ thành tuyết”: chiều trở thành tuyết
- “Nhân sinh đắc ý tu tận hoan” : đời người khi nào đắc ý nên tận tình vui sướng
- “Mạc sử”: chớ, đừng
Trang 13- “Kim tôn”: Chai đựng rượu bằng vàng
- “Không đối nguyệt”: trồng rỗng trước vàng trăng
- “Thiên sinh ngã tài ”: trời sinh ra ta có tài
z
ly
- “Tát hữu dung”: at sé duoc dung
- “Thiên kim tán tận” : ngàn vàng tiêu tan hết
- “Hoàn phục lai” : rồi sẽ trở lại
- “Phanh dương” : mô đê
- “Tổ ngưu ”: giết trâu
- “Tha vi lac”: cứ hưởng vui
- “Hội t nhất âm tam bách bôi” : “hội tụ” có nghĩa là Nên, là Phải Còn “nhất âm tam bách bôi” có nghĩa là hễ uống là uống hết ba trăm ly Theo “Trịnh Huyền Biệt
Truyện §2⁄47Ilfl' có ghi : Khi Viên Thiệu đặt tiệc tiễn hành Trịnh Huyền, có hơn 300
người đến tham dự, rượu mời Trịnh Huyền uống từ sáng đến chiều tối hơn 300 ly, nhưng nét mặt Huyền vẫn ôn nhu tĩnh táo không thay đôi
- “Sam phu tứ, Đan Khẩu sinh” : Tên của hai ấn sĩ là bạn rượu của Lý Bạch lúc bay
gid
- “Bồi mạc đình ”: chớ ngừng chén
- “Dữ quán ca nhất khúc ”: tôi xin hát một khúc
- “Thinh quan vi nga khuynh nhi thính”: xin các bạn vì tôi mà lắng nghe
- “Chung cô soạn ngọc”: “Chung cô” là chuông trống, chỉ cuộc sống giàu sang:
“soạn ngọc ” chỉ thức ăn thịnh soạn và quý như ngọc của các gia đình quý tộc Nói chung
“chưng cô soạn ngọc ” là chỉ đời sông giàu sang phú quý
Trang 14“Ha túc quý”: nào có dang quy
“Đẩmn nguyện trường tuý” : chỉ mong được say hoài
“Bát nguyện tỉnh”: không mong tỉnh
“Cổ lai”: xưa nay
“Thánh hiển giai” : các bậc thánh hiền
“Tich mich”: La Vắng vẻ, lặng lẽ, ở trong câu nghĩa là “Bị bỏ quên trong vắng
“Duy hữu âm giả lưu kỳ danh ”: chỉ có kẻ uông rượu là lựu lại tên tuổi
“Tran Vuong tich thoi yến Bình Lạc”: Trần Vương là tước hiệu của Tào Thực được
phong ở đất Trần (thuộc Hà Nam hiện nay) đã mở yến tiệc lớn ở Bình Lạc Quan ở ngoại thành Lạc Dương do Hán Minh Đề xây dựng nên, là nơi ăn chơi trác táng của giới qúy tộc lúc bấy giờ Trong bài phú “Danh Đô Thiên 428” cua Tao Thue co câu :
EERE ES > Quy lai yến Bình Lạc,
%;ñSL-T-ˆF Mỹ tửu đầu thập thiên
Có nghĩa :
Trở về Bình Lạc yến điển,
Rượu ngon một đầu mười thiên xá gì !
“Đầu tửu thập thiên ”: 10 ngàn đẫu rượu
“Tứ hoan hước ”; Vụi chơi thỏa thích, phóng túng không câu né gi ca
“Chủ nhân hà vỉ ngôn thiểu tiền ”: tại sao chủ nhân lại nói ít tiền?
~ (
“Kính t cô thủ” : “kính tu” là phải nên, là đáng lẽ “Có” : Vừa có nghĩa bán vừa
có nghĩa mua, ở đây “cô /z” có nghĩa là mua về
Trang 15- “Đối quân chước ”: mời các anh uông
- “Ngũ hoa mẩ”: ngựa hoa năm sắc, chỉ Ngựa quý hiễm
- “Thiên kim cừu”: Sử ký chép Mạnh Thường Quân có một chiếc áo hồ cừu, đáng
giá ngàn vàng, thiên hạ không có cái thứ hai
- “Hô nhỉ tương xuất hoán mỹ tửu ”: gọi trẻ đem ra đôi lây rượu ngon
- “Dữ nhĩ đồng tiêu vạn cô sấu ”: cùng bạn tiêu nỗi sâu muôn đời
“Bạn không thấy sao:
Nước sông Hoàng Hà từ trên trời chảy xuống,
Chảy ra đến biên, không quay trở lại ?
Bạn lại không thấy sao:
Trước tâm kính sáng trên nhà cao buôn cho tóc bạc
Buổi sáng giống như tơ xanh, chiếu thành ra tuyết trắng ?
Ở đời, khi nào đắc ý, hãy nên hưởng hết thú vui,
Chớ nên đề chén vàng trồng rỗng trước vằng trăng
Trời sinh ra ta, đã có tài thì ắt có dùng,
Còn ngàn vàng kia dù có tiêu tan hết, rồi cũng sẽ trở về
Mô đê, giết trâu, ta hãy thưởng vui,
Hãy một lần uống cạn ba trăm chén
Thay ho Sam,
Chang Dan Khau,
Trang 16Ta hãy mời rượu,
Chớ ngừng nâng chén
Vì các bạn, tôi hát một khúc,
Xin các bạn hãy vì tôi mà lắng nghe:
“Chuông trống, cỗ bàn chăng đáng quý trọng,
Chỉ mong luôn say, chớ không mong tỉnh
Xưa nay các bậc thánh hiền đều vắng lặng tiếng tăm,
Chỉ có kẻ uống rượu là thanh đanh vẫn đề lại
Ngày trước, Trần Vương mở tiệc tại quán Bình Lạc,
Có mười ngàn bình rượu, thỏa sức vui cười ”
Tại sao chủ nhân lại nói ít tiền ?
Hãy mau mua rượu, rót mời các bạn
Ngựa năm sắc hoa,
Áo cừu vàng
Hãy gọi trẻ đem ra đổi lây bình rượu ngon,
Để cùng với các bạn tiêu tan mỗi sầu muôn đời.”
V _ So sánh bản dịch “Thương tiến tửu” của Ngô Tất Tố và bản dịch của
nhóm
Sau quá trình chú giải và phân tích bài thơ “Thương tiến tửu” của Lý bạch, nhóm
đã hoàn tất bản dịch như sau:
“Bạn không thấy sao:
Trang 17Nước sông Hoàng Hà từ trên trời chảy xuống,
Chay ra đến biên, không quay trở lại ?
Bạn lại không thấy sao:
Trước tấm kính sáng trên nhà cao buôn cho tóc bạc Buôi sáng giống như tơ xanh, chiếu thành ra tuyết trắng ?
Ở đời, khi nào đắc ý, hãy nên hưởng hết thú vui,
Chớ nên đề chén vàng trồng rỗng trước vâng trăng
Troi sinh ra ta, da co tai thì Gt có dung,
Còn ngàn vàng kia dù có tiêu tan hết, rồi cũng sẽ trở về
Mô dé, giết trâu, ta hãy thưởng vui,
Hãy một lần uống cạn ba trăm chén
Thay ho Sam,
Chang Dan Khdu,
Ta hãy moi rou,
Chó ngừng nâng chén
Vi các bạn, tôi hát một khúc,
Xin các bạn hãy vì tôi mà lắng nghe:
“Chuông trồng, cỗ bàn chẳng đáng quý trọng,
Chỉ mong luôn say, chó không mong tỉnh
Xưa nay các bậc thánh hiền đều vắng lặng tiếng tăm,
Cñỉ có kẻ uong ruou la thanh danh van dé lai
Trang 18Có mười ngàn bình rượu, thỏa sức VHi cười `
Tại sao chủ nhân lại nói ít tiền ?
Hãy mau mua ruou, rot moi cdc ban
Ngựa năm sốc hoa,
Áo cừu vàng
Hãy gọi trẻ đem ra đổi lấy bình rượu ngon,
,
Để cùng với các bạn tiêu tan môi sâu muôn đời `
Bán dịch của Ngõ Tât T6 với tiêu đề “Sắp kèo rượu” được viết như sau:
“Con sông Hoàng lưng trời tuôn nước
Xuống biên rồi, có ngược lên đâu!
Nhà cao, gương xót mái đầu,
Sớm còn tơ biết, tối hầu tuyết pha
Vui cho đây, khi ta đắc ý
Dưới vâng trăng, đừng đề chén không
Sinh ra, trời có chỗ dừng
Nghìn vàng tiêu hết, lại trông thấy về
Trang 19Ba trăm ly, phải hết một lần
Khâu, Sâm hai bác ban than,
Nượu kèo xin chớ ngại ngùng thôi!
Ta vì bác, hát chơi một khúc!
Bác vì ta, hãy chúc bên tai:
“Ngọc, tiền, Chuông, trong mặc đi,
Tĩnh chỉ? Chỉ muốn cho đài cuộc say
Bao hiên thánh đến nay đã rõ?
Phường rượu ta tén ho ranh ranh:
Trân Vương bữa tiệc quán Bình, Mười nghìn đâu rượu thỏa tình đùa vui”
Chủ nhân chớ ngậm ngủi tiên Ít, Mua rượu ta chén tít cùng nhu
Ảo cừu, ngựa ngắm, đề đâu?
Goi con đem đổi vài ĐẤU PƯỢU HGOH
Uống cho muôn thưở tan buôn!”
Trang 20“bài thơ rượu”, cả hai bản địch đều nói lên được nỗi sầu mà nhà thơ Ly Bach dang mang:
cái sầu trước cảnh đời lắm nỗi, vận nước suy vong, dân tình khô cực nhưng vẫn thể hiện cái hào sảng, phóng khoáng của một cá tính như Lý Bạch Không hồ danh mà dan tình luôn khen ngợi cái phong cách sông uống rượu của ông như là một cách đề cô vũ cho cái đạo Lão của ông vậy Tuy nhiên, bản dịch của nhà văn Ngô Tắt Tổ vẫn có những điểm khác biệt so với bản gốc của nhà thơ Lý Bạch và bản địch của nhóm
Trước hết, nhà văn Ngô Tát Tố lựa chọn thê thơ song that luc bat dé dich bai tho nay Thé
thơ này có sở trường về ngâm nga, khiến cho mỗi dòng thơ như câu hát khúc ngâm nga
về nỗi sầu đời, ngâm nga tiếng khúc về đời, về đất nước và về nhân sinh Đó giống như một khúc ngâm để đành cho người đọc, người nghe Điều này cũng khác với bản gốc của
Lý Bạch Bài thơ được Lý Bạch viết lúc say tựa như một lời tâm sự, tựa như một bài đối
đáp với bạn rượu của mình Điều này, tổng thể khiến cho bài thơ có cảm giác chân thật, gân gũi, như đọc lên những tâm sự của một người khi say
Ngay khi bắt đầu dòng thơ, Lý Bạch viết: “Quân bất kiến” hoặc “Hựu bắt kiến” đã thê
hiện rõ bài thơ này là để gửi đến người đời, là những dòng thơ dù viết lúc say, là những
tâm tư chất chứa trong lòng nhưng Lý Bạch nhân mạnh rất rõ đây là bài thơ đề viết cho người đời đọc chúng Đối với bản dịch của Ngô Tất Tố, nhà văn bỏ đi lời mở đầu tổng thê khiến cho bài thơ viết lên khi say trong men rượu, là những lời của một thi sĩ viết trong con mé say, hay chính xác gọi đó là “bài thơ say”
Trang 21Bản địch của nhóm là sự điễn giải và địch nghĩa từ bài thơ gốc nên không thé hiện rõ ý
đồ của nhà thơ Lý Bạch, cho nên bản dịch không tạo được ý đồ nghệ thuật mà nhà thơ Lý Bạch đã dụng ý thể hiện trong bài thơ Bản dịch của nhà văn Ngô Tát Tố lại thể hiện
được rõ ý đồ của nhà thơ: “Con sông Hoàng lưng trời tuôn nước/ Xuống biển rồi, có ngược lên đâu ” hay “Nhà cao, gương xót mái đầu, Sớm còn tơ biếc, tối hẳu tuyết pha ”
Ý niệm về thời gian, về những gì đã trôi đi không còn quay trở lại Chính điều này cũng tạo ra sự liên kết cho các ý thơ tiếp theo của thi sĩ Lý Bạch “ Vui cho đấy, khi ta đắc ý”, nghĩa là khi nào đắc ý, hãy nên hưởng hết thú vui của đời vì rồi thời gian cũng sẽ không cho phép ta quay lại thời điểm đó, không cho ta hưởng được thú vui ấy lần nào nữa Tuy nhiên, trong câu thơ tiếp theo Ngô Tất Tố dịch “Sinh ra, trời có chỗ dùng”, theo bản gốc của Lý Bạch, nhà thơ đã viết “° Thiên sinh ngã tài tất hữu đụng” (Trời sinh ra ta, đã có tài thì ắt có đùng) Nhà văn Ngô Tất Tổ dù thê hiện rõ ý bề ngoài của câu thơ nhưng chưa lột tả được hết ý của thi sĩ Có người nhận xét rằng bài thơ “Thương tiến tửu” của Lý Bạch đại khái giống như bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, muốn quân đánh cho hăng, tướng phải có lời động viên hùng hồn, thuyết phục Vì vậy, ý thơ của Lý Bạch muốn nhân mạnh rằng những người có tài thì ắt sẽ có chỗ để dùng nó, sẽ có nơi đề trọng dụng nhân tài Ý thơ của Lý Bạch suy cho cùng vẫn có tính chủ động hơn câu thơ của
Ngô Tất Tó Ý thơ của nhà văn Việt lại cho thay việc mình sinh ra cho đến khi lớn lên đã
được sắp xếp, cho nên không cần phấn đấu và phát triển
Bản địch của nhóm đi theo với kết cầu nguyên tác bản gốc của nhà thơ Lý Bạch, cho nên khi nha tho viét: “Thay ho Sam,/ Chang Dan Khâu./ Ta hãy mời rượu./ Chớ ngừng nâng
Trang 22chén ” cang thê hiện rõ nhịp điệu của một buổi uống rượu, câu thơ trường thuật chân
thật hành động kính rượu từng người bạn của thi sĩ Lý Bạch Điều này sẽ tạo ra bầu
không khí khác biệt so với bản dich của nhà văn Ngô Tắt Tố, bởi nhà văn không phải là
người có mặt trong tiệc rượu dưới trăng của nhà thơ Lý Bạch, cho nên nhà thơ chỉ có thé
thuật lại buôi rượu hôm ấy: “Khâu, Sầm hai bác bạn thân,/ Rượu kèo xin chớ ngại ngùng ngừng thôi!” Về sau, cá bán địch của nhà văn Ngô Tất Tố và bản dịch của nhóm đều bám theo nghĩa nguyên của thi sĩ Lý Bạch vì bài thơ bắt đầu về sau đã thê hiện rõ triết lý, suy ngâm của Lý Bạch về cuộc đời và về con người
Bản dịch của nhóm là sự tra cửu, phiên âm và địch nghĩa từ bản gốc của bài thơ cho nên không tạo được ý đồ nghệ thuật và kết cầu nghệ thuật giống bản dịch của nhà văn Ngô Tất Tô Ngoài ra, cách sử dụng từ ngữ của nhà văn Ngô Tắt Tô càng làm cho bản địch thi
vị hơn, hài hòa và mềm mại hơn, đúng với kết cầu của thê thơ song thất lục bát Nhà văn Ngô Tất Tổ đã thâm nhuần những triết lý mà thi sĩ Lý Bạch truyền tải để rồi từ đó uyên chuyển truyền tải ý niệm vào bài thơ súc tích hơn, rõ ràng hơn và cũng đậm chất trữ tình hơn Nhưng vẫn phải khăng định răng, bản thơ gốc của Lý Bạch vẫn là một chỉnh thê nghệ thuật hoàn chỉnh cả về nội dung và nghệ thuật Đó là một sáng tác vừa mang một chất hào sảng, phóng khoáng và cá tính nhưng cũng thê hiện được những triết lý sâu sắc
về cuộc đời và về con người, nhân sinh
VI Đánh giá, bình luận về bài thơ qua cảm nhận của từng thành viên
1.Lê Thị Quỳnh Anh
Trang 23Lý Bạch là nhà thơ vĩ đại thời kì nhà Đường Thơ ông cho đến ngày nay vẫn đề lại những dâu ấn rất riêng, vẫn khiến bạn đọc không khỏi rung lên những nhịp âm của sự đồng vọng, đồng cảm Một trong số những bài thơ sâu sắc, gây được tiền vang và vấn còn lưu truyền cho đến ngày nay của ông là "7Jương tiến tzu", mượn rượu để nói lên nỗi u sầu thời thé, dé bộc bạch tâm tư triu nặng không biết giãi bày cùng ai
Khác với những nhà thơ cùng thời luôn tuân thủ quy tắc thơ Đường luật một cách nghiêm
ngặt, thơ Lý Bạch có cái hồn riêng Đó là cái hồn của sự tự do, thi vị, của sự thoải mái
mượn thi ca như một chốn thâm tình đề thõa lòng tâm sự Thơ ông không có cái gò bó đề gọt đữa hay khuôn ép từng con chữ, thơ ông nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, tưởng là những câu nói giản đơn nhưng hàm chứa ý vị xa vời hơn thế Bài thơ "Thương tiến tửu" là một
bài thơ như vậy "7hương tiến tửu" tức là sắp moi ruou, Déi voi Ly Bach, Tho va Ruou
đã đi đôi với nhau như hình với bóng Rượu là chất xúc tác đề thơ ông được bay bồng, được thoát khỏi thực tai té nhạt, đầy phẫn uất Nhưng thơ cũng là chốn của riêng, để ông
trút bầu tâm sự, đề sống thật với con người mình, tiếng lòng mình, lánh xa khỏi những
cảnh đời ngang trái
“Hoàng Hà chỉ thủy thiên thượng lai,
Bồn lưu đáo hải bất phục hồi!”
Cảnh tượng hùng vĩ bao la đó đã đưa những đòng tho hao sang của ông thấm nhuằn hơi rượu chất ngắt tận trời xanh Hình ảnh đó đã mang một hình tượng đặc trưng có tính cách triết lý, trừu
tượng và ân dụ, để dẫn đắt đến sự biện minh của người thơ trong việc tìm đến thú vui của rượu