Sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng chính là nhân tố dẫn đến đến sự thay đổi từ nên kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa và đỉnh cao là nền kinh tế thi trường.. Địn
Trang 1TRUONG DAI HOC QUOC TE SAI GON (SIU)
10
TIEU LUAN
MON: Kinh Té Chinh Tri Mac - Lénin
Dé tài: Những điều kiện để xuất hiện nền kinh tế hàng hóa, liên hệ đến Việt Nam, chủ nghĩa tư bản hiện đại có những đặc diém gi! Tinh ưu việt của nên
sản xuất hàng hóa
Giảng viên: Phạm Văn Tuyên
SINH VIÊN: X, 'guyền Đình Đại
CHUYEN NGANH: Quan tri Nha hang-Khach sạn
LOP: 20DKS
MSSV: 440/200
Trang 2LOI MO DAU
1 Lý do chọn đề tài: Trong thời ky đầu của xã hội loài người, sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp, nhu cầu của con người bị gói gọn trong một giới hạn nhất định do
sự hạn chế của lực lượng sản xuất Chỉ đến khi lực lượng sản xuất phát triển và có những thành tựu nhất định, nhu cầu của con người mới dần được đáp ứng nhiều hơn
Sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng chính là nhân tố dẫn đến đến sự thay đổi từ nên kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa và đỉnh cao là nền kinh tế thi trường nhu cầu về hàng hóa của con người được đáp ứng và thõa mãn tối đa số lượng hàng khóa không lồ
Tuy nhiên, nền kinh tế thi trường van ton tai các hạn chế nhất định, đặc biệt là trong chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN) TBCN xem lợi nhuận là yếu tố quan trọng, hàng đầu dẫn đến quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ và sự phân hóa xã hội sâu sắc Chính vì vậy đây là một trong những cảm hứng khiến em chọn đề tài này và lấy thực tiễn tại Việt Nam đề làm bài tiểu luận kinh tế chính tị Mác-leenin cảu mình
2 Mục đích, yêu cầu: Đất Nước khi phát triển đều trải qua những cuộc chiến tranh đẫm máu, những cuộc xung đột hay khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản đề hình thành nên Đất Nước của bây giờ Trải qua những năm tháng lịch sử đó em muốn tìm
hiểu lại những quá trình phát triển đó, tìm hiểu quá trình phát trién kinh tế, những
đường lỗi đúng đắn của nhà nước đề học hỏi và phát triển Đất Nước ở hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn
3 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu: Phạm vị nghiên cứ dựa trên những tài liệu tìm kiếm, những sự kiện lịch sử trước đó đã có nhiều tác gia, nhom tac gia, da nghién cứu về đề này Việc nghiên cứu đề tài này nhằm làm hiểu rõ hơn về chủ nghũa tư bản hiện đại cũng như quá trình xuất hiện của nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường của Việt Nam lúc bấy ĐIỜ
Trang 3NOI DUNG
I NHUNG DIEU KIEN DE XUAT HIEN NEN KINH TE HANG HOA, LIEN
HE DEN VIET NAM
Kinh tế hàng hóa là gì?
Định nghĩa: Kinh té hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đôi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra dé trao đôi thông qua mua - bán trên thị trường: hình thai quan hệ kinh tế thông trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng hoá - tiền tệ Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật Đặc trưng của nền kinh tế thị trường hàng hóa
Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa, chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định
có sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phâm mà họ sản xuất ra Như vay, nguoi san xuất muốn sử dụng sản phẩm khác của người sản xuất khác thì họ buộc phải trao đôi sản phẩm lao động với nhau Lúc nảy, sản phâm lao động sẽ trở thành hàng hóa Khi sản phâm lao động trở thành hàng hóa, người sản xuất trở thành người sản xuất
hàng hóa, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất xã hội vừa mang
tính tư nhân, cá biệt
Tính chất xã hội được thể hiện ở chỗ phân công lao động xã hội nên các sản phẩm lao động của người này lại cần thiết với người khác và xã hội Còn tính chất tư nhân, cá biệt thê hiện ở chỗ sản xuất ra cái øì, công cụ nào, phân phối cho ai là công việc của chủ sở hữu tư liệu sản xuất Tính chất xã hội chỉ được thừa nhận khi họ tìm người mua trên thị trường và bán được hàng hóa do họ sản xuất ra
Do đó, lao động của người sản xuất hàng hóa bao gồm sự thống nhất giữa hai mặt là tính chất xã hội và tính chất tư nhân, cá biệt Mâu thuẫn giữa hai tính chất này là mâu thuần cơ bản của san xuat hàng hóa
Trang 4Điều kiện xuất hiện nền kinh tế hàng hóa
a) Sự phân công lao dộng xã hội:
Phân công lao động và xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hay một số loại sản phâm Nếu nhu cầu cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm, người sản xuất phải trao đổi sản phâm cho nhau
b) Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa người sản xuat:
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi đầu là
chế độ tư hữu nhỏ đã xác định người sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động
C.Mac cũng nhận định: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và
không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”
Như vậy, phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn chế
độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với nhau Đây là một mâu thuẫn lớn, chỉ có thê giải quyết thông qua việc trao đổi, mua bán sản phâm với nhau
c) liên hệ đến Việt Nam
Trước khi đôi mới ( 1975 — cuối 1986 ) — ( Thời bao cấp )
Thời bao cấp la giai đoạn hầu hết các sinh hoạt kinh tế đều được Nhà nước bao cấp, diễn ra đưới nền kinh tế kế hoạch hóa, theo đó kinh tế tư nhân đần bị xóa bỏ, nhường chỗ kinh tế tập thể do nhà nước chỉ huy
Trong nền kinh tế kế hoạch, phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo tem phiếu và do nhà nước nắm toản quyên điều hành, để hạn chế người dân tự mua bán trên thị trường hoặc vận chuyền hàng hóa từ địa phương này sang địa phương khác Nhà nước độc quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đôi bằng tiền mặt Chế độ hộ khâu được thiết lập trong thời kỳ này đề phân phối lương thực, thực phâm theo đầu người, tiêu biểu nhất là số gạo ấn định số lượng và mặt hàng
mà một g1a đình được phép mua
=> Như vậy kinh tế hàng hóa không thực sự xuất hiện tại Việt Nam trong thời kì bao cấp (1975- cuối 1986) vì không có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế giữa người sản xuất, các hoạt động kinh tế đều do nhà nước quy định, các hàng hóa không được tự do trao đôi, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ
Trang 5II CHU NGHIA TU BAN HIEN DAI CO NHUNG DAC DIEM Gi!
1) Sw phat trién nhay vot về lực lượng sản xuất
Thứ nhất, cách mạng cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ cao phát triển mạnh mẽ
cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành lớn nhất vả phát triển nhanh,
nhất là vào nửa cuối thập ký 90 của thế ký XX Các ngành cơng nghê cao mới khác như sinh học, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, hàng khơng vũ trụ cũng đnà phát triển mạnh mẽ Sự tiến bộ và những bước đột phá của khoa học kĩ thuật đã mở ra
khơng gian rộng lớn mới cho sự phát triên của sức sản xuât
Thứ hai, giáo dục- đào tạo được tăng cường làm cho tố chất cơng nhân được nâng cao, từ đĩ đặt nền mĩng vũng chắc cho việc nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh
2) Nền kinh tế đang cĩ xu hướng chuyền từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần nhất diễn ra 200 năm trước, thúc đây chủ nghĩa tư bản chuyền đối từ kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp, cách mạng cơng nghệ thơng tin hiện nay thúc đây nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chuyền từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức
Trong kinh tế trí thức, vai trị của tri thức (và kỹ thuật) đã cao hơn các yếu tơ như nguơng tài nguyên tự nhiên và vốn, trở thành yếu tơ sản xuất quan trọng nhất Vận hành của kinh tế trí thức chủ yếu khơng cịn do người lao động cơ bắp thao tac may mĩc mà chủ yếu là những người lao động trí ĩc trong các ngành thiết kế, nghiên cứu
phát triển cũng như truyền bá trí thức thúc đây
Cùng với sự chuyên đỏi loại hình kinh tế, kết cấu ngành nghề của chủ nghĩa tư bản cũng được điều chỉnh và nâng cấp hơn, chuyên sang dịch vụ hĩa và cơng nghe cao hĩa Điều này thê hiện ở chỗ: trong ba ngành nghề lớn, vị trí cảu nơng nghiệp hạ thấp,
vi tri cua dịch vụ, đặc biệt là ngành dịch vụ cĩ liên quan đến cơng nghệ mới được tăng, lên
3) Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuât và quan hệ giai cập
Trang 6Thứ nhất, quan hệ sở hữu cũng có những thay đôi, biêu hiện nỗi bật là sự phân tán quyền nắm cô phiếu tăng lên Phân tán hóa quyền khống chế có lợi cho cải thiện quan
hệ giữa chủ xí nghiệp và công nhân Nhưng trên thực tế, công nhân là cổ đông nhỏ, không thế cùng với nhà tư bản phân chia quyền lực, nên phân tán hóa quyền khống chế
cổ phiếu cũng không thể thay đôi địa vị làm thuê của người lao động
Thứ hai, kết cầu giai cấp cũng đã có những biến đôi lớn, các giai cấp, tầng lớp, đoàn thể xã hội và tập đoàn cùng tồn tại và tác động lẫn nhau
Thứ ba, cùng với sự tăng trưởng của sản xuất và sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất, thu nhập bằng tiền lương của người lao động cũng có được mắc tăng trưởng khá lớn 4) Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đỗi lớn
Trong điều kiện mới của cách mạng koa học kỹ thuật và kinh tế tri thức, thê chế quản lý kinh doanh trong nội bộ và các doanh nghiệp đã thực hiện các bước điều chỉnh
và cải cách lớn
Thứ nhất, doanh nghiệp cải cách cơ chế quản lý, thiết lập cơ cấu tổ chức hàng ngang và mạng lưới Phương hướng cải cách là xóa bó hệ thống kim tự tháp truyền thông như tập trung quá lớn quyền lực, đa tầng thứ và theo chiều dọc, thay thế kiểu mạng lưới phân quyền, ít tầng thứ và theo chiều ngang, nhằm giảm bớt khâu trung gian, thong tin thuận lợi, nhằm nâng cao hiệu quả công tác
Thứ hai, đùng công nghệ cao cải cách cơ chế quản lý sản xuất Đề thích ứng với những thay đôi từ thể chế sản xuất theo 'đơn đặt hàng”, doanh nghiệp thiết lập hệ
thông sản xuất linh hoạt, hệ thống sản xuất bằng máy tính, chế độ cung cấp thích hợp
và co che phat trién theo nhu câu
Thứ ba, thực hiện cải cách quản lý lao động lấy con người làm gốc, yêu cầu đối với
công nhân chủ yếu không phải là điều kiện thê lực mà phải là có kỹ năng trí thức cao
hon, dé họ phát huy tính chủ động và tinh sang tạo
Thứ tư, thay đổi hình thức tô chức doanh nghiệp xuất hiện xu thế hai loại hình lớn hóa
và nhỏ hóa cùng hỗ trợ nhau tổn tại các doanh nghiệp lớn đã không ngừng mở rộng
ưu thế về quy mô, tăng cường sức mạnh thị trường của công ty, các doanh nghiệp nhỏ
Trang 7linh hoạt hơn, có tỉnh thần sáng tạo hơn cũng được phát triển mạnh mẽ, làm cho kinh
tê tư bản chủ nghĩa có sức sông và hiệu quả cao
5) Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Thứ nhất, kịp thời điều chỉnh chiến lược tông thể phát triển kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh tông thể của quốc gia
Thứ hai, sự lựa chọn chính sách thực dụng những năm 90 của thế kỷ XX, dù là Mỹ hay châu Âu đều được áp dụng chính sách “con đường thứ ba”, trên thực tế là sự dung hòa quan niệm giá trị truyền thống và chủ trương chính trị của chủ nghĩa tự do với một
số biện pháp của chủ nghĩa bảo thủ mới, đóng vai trò tích cực xoa dịu những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản hiện nay
Thứ ba, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế khác nhau của từng thời kỳ, vận dụng linh hoạt chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, điều chỉnh mâu thuẫn cung câu trone xã hội và mẫu thuân p1ữa các tâng lớp xã hội khác nhau
6) Các công ty xuyên quốc gia có vai (rò ngày càng quan (trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc day toan cau héa kinh
r
x
te
Các công ty xuyên quốc gia là các công ty tư bản độc quyền bành trướng thế lực ra ngoài dưới hình thức cài cắm nhanh Hiện tại,các công ty xuyên quốc gia được nhà nước ở các nước tư bản nâng đỡ Dựa vào lực lượng hung hậu của bản than, các công
ty xuyên quốc gia đã trở thành lực lượng chủ yếu thúc đây toàn cầu hóa kinh tế và chủ nehĩa tư bản độc quyền liên quốc gia phát triển các công ty xuyên quốc gia đã có tác động lớn đến các mặt của đười song chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, và thế Iwuje của họ thậm chí thâm nhập các lĩnh vực trên toàn thế ĐIỚI
7) Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
Trong bối cảnh toản cầu hóa hiện nay, nhà nước của các quốc gia tư bản chủ nghĩa ngày càng chú trọng phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô Vì vậy những xung đột kinh tế
như chiến tranh mậu dịch, chiến tranh ty g1a héi doai, chién tranh lãi xuất mà trước đây thường có ở các nước phương tây giảm xuống việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước phương tây đã giảm xuống và thường áp dụng hình thức thương lượng thỏa hiệp chứ không đối kháng gay gắt như trước phối hợp và hợp tác quốc tế được tăng cường
Trang 8rõ rệt, hiệu quả không ngừng được nâng cao Tăng cường điều tiết và phối hợp quốc tế
có vai trò không thể xem nhẹ trong việc xoa dịu mâu thuẫn bên trong và bên ngoài các nước tư bản chủ nghĩa, tạo không gian phát triển rộng lớn hơn cho chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản ngày nay với những thành tựu đáng kế của nó, là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra doi cau chu nghĩa xã hội trên phạm vi toản thế giới Bước chuyên từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn phải thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Còn cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra bằng phương pháp hòa binh hay bạo lực, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thê của từng nước và bối cảnh quốc tế chung trong từng thời điểm, vảo sự lựa chọn của các lực lượng cách mạng
* Tinh ưu việt của nên san xuat hang hoa:
San xuat hang hóa tiếp tục tôn tại và phát triên ở nhiêu xã hội là sản phâm của lịch
sử phát triên sản xuât của loài người Bởi vậy nó có nhiều ưu thê, và là một phương thức hoạt động kinh tế tiễn bộ hơn hắn so với sản xuất tự cung tự cấp:
Đã làm thúc đây sự phát triên của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động
xã hội Đã làm thúc đây quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng làm cho sự phân
công chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu sắc, hợp tác hóa chặt chẽ hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau của những người sản xuất hình thành thị trường trong nước và thé gidi
Đã thúc đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, đó là cơ sở đề thúc đây quá trình dân chủ hóa, bình đẳng và tiến bộ xã hội
O00
Trang 9PHAN KET LUAN
Những công cuộc đôi mới là cần thiết và tất yếu, đôi mới về kinh tế Việc chuyến nên kinh tế tập trung quan lieu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước là hoàn toàn đúng, đắn và cần thiết đê giải phóng và phát huy các tiềm năng sản xuất trong xã hội Trong bối cảnh đó việc tăng cường nghiên cứu, tìm tòi những căn cứ khoa học và thực tiễn làm
cơ sở cho việc xác định những thành phần kinh tế và đo đó là hoàn thiện chính sách kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là việc làm có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn hiện nay
Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta là thiếu hụt trong nhân tô con người Nhân tô con người càng quan trọng bao nhiêu thi sự yếu kém trong nhân tô con người càng gây hậu quả tiêu cực bấy nhiêu Vi vậy phải đặt con người vào vị trí trung tâm cảu sự phát triển, con người là trung tâm, mục tiêu và động lực của phát triển
Chủ nghĩa tư bản hiện đại có những bước phát triển về đổi mới, nâng cao hơn về công nghệ, sinh học, vật liệu Cách mạng công nghệ thông thin hiện nay thúc đây
nên kinh tế tư bản chú nghĩa chuyền từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế trí thức Hình
thành các gia cấp mới, con người là nhân tố quan trọng quyết định Hơn thế nữa các cuộc đầu tranh siữa các nước hay các công ty, tập đoàn tư bản cũng được xoa dịu giảm
xuống đáng kế Ngoài ra còn hình thành các tổ chức quốc tế như quỹ tiền tệ thế
giới(IME).v.v
Chu nghia tu ban hiện đại tuy có nhiều bước phát triển mới nhưng vẫn tôn tại những mặt tiêu cực ân giấu phía sau Các mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản chủ nghia van ton tại, mâu thuẫn của các công ty, tập đoàn tư bản của các nước phát triển giành giật thị trường tiêu thụ, các nguồn nguyên liệu, năng lượng, các phát minh.Quan
hệ giữa các nước tư bản phát triển với các nước kém phát triển, dang phat trién thé
hiện bên ngoài như những quan hệ bình đăng, thỏa thuận từ cả hai phía, nhưng thực
chất là quan hệ bát bình đăng Các nước tư bản phát triển øiàu có, có nguồn lực tài chính lớn, trình độ khoa học công nghệ cao, nắm độc quyền các bí quyết công nghệ, thương hiệu sản phẩm xuất khâu hàng hóa, xuất khâu tư bản vào các nước đang phát
triển, kém phát triên không phải với mục tiêu hỗ trợ phát triển các nước nảy mả đề mở
rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tài nguyên, nguồn lao động rẻ, chuyển giao những máy móc thiết bị, những công đoạn những ngành sản xuất sây ô nhiễm môi trường cho những nước này, với giá cả độc quyền do họ chỉ phối; đồng thời vẫn sử dụng các biện
pháp chống bán phá giá, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đề cản trở xuất khâu
hàng hóa của nước đang phát triển, kém phát triên vào nước họ Chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa phải là xã hội công bằng, bình đăng mà con người hướng tới
Trang 10TU LIEU THAM KHAO
1 Đề cương bài giảng kinh tế chính trị Mác- Lênin
2 Giáo trình kinh tế chính trị Mác — Lênin
PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa
3 Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bản dịch tiếng việt, Nxb lao động xã hội
4 Klaus Schwab (2015): Cach mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
5 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VII