Nguồn gốc và sự ảnh hưởng của văn minh Đông Sơn Phần này sẽ làm rõ được những ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn trong vùngĐông Á và Đông Nam Á, từ thời cổ đại cho tới thời hiện đại, để từ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NỀN VĂN MINH ĐÔNG SƠN NHÓM 6- NHỮNG NGƯỜI THEO ĐUỔI ÁNH SÁNG GVHD: PHẠM THỊ HẰNG SVTH MSSV Nguyễn Ngọc Minh An 21131148
Đặng Phạm Kiều Diễm 21131158
Trần Ngọc Diệp 21131160
Đỗ Thị Thùy Dung 21131161
Ngô Qúy Đạt 21131168
Huỳnh Nguyên Hạ 21131028
TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 5 năm 2022.
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
ĐIỂM: ………
KÝ TÊN
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4A LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Có nghiên cứu cho rằng dựa trên cơ sở văn hóa Đông Sơn, nhà nước văn mìnhđầu tiên của người Việt, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng và nối tiếp lànhà nước Âu Lạc của An Dương Vương đã phát triển, trước khi bị ảnh hưởngcủa nền văn minh Hán Vì vậy nền văn minh Đông Sơn có ảnh hưởng rất lớn đếnnền văn minh của nước Văn Lang– nhà nước đầu tiên của người Việt cổ, đặt nềnmóng vững chắc cho sự phát triển của đất nước Việt Nam sau này
Những cuộc khai quật Đông Sơn đầu tiên được tiến hành từ năm 1924 đến năm
1932 dưới sự điều khiển của L Pajot, một viên chức thuế quan và cũng là ngườisưu tầm cổ vật ở Thanh Hoá Trong bản báo cáo năm 1929 về các chuyến khaiquật kể trên, ông V Goloubew, một học giả Pháp thuộc trường Viễn Đông Bác
cổ, đã mệnh danh đó là: "Thời đại đồng thau ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ" để ámchỉ nền văn hoá khảo cổ mới được khám phá này Thuật ngữ “Văn hóa ĐôngSơn” được nhà khảo cổ học người Áo R Heine - Geldern đề xuất lần đầu tiênnăm 1934
Có thể thấy rằng, văn hóa Đông Sơn luôn là đề tài nổi bật và hấp dẫn trong lĩnhvực nghiên cứu lịch sử, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khảo cổ và các nhà sửhọc Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài này làm đề tài nghiêncứu để giúp mọi người có thêm hiểu biết về lịch sử hình thành nước Việt Namcũng như có những trải nghiệm thú vị với một trong những nền văn hóa nổi bật
và độc đáo nhất khu vực Đông Nam Á
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 5Tìm hiểu về văn hóa Đông Sơn
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận tìm hiểu về quá trình khai quật và nghiên cứu những di tích lịch
sử liên quan đến nền văn minh Đông Sơn qua những tài liệu đã ghi chép có liênquan
Bài tiểu luận được nghiên cứu và thực hiện xuyên suốt 15 tuần học của mônhọc Lịch sử văn minh thế giới
3 Mục đích nghiên cứu.
Làm rõ và hoàn thiện những vấn đề liên quan đến nền văn minh Đông Sơn, từ
đó đưa ra những kiến thức mới phục vụ cho môn học Lịch sử văn minh thế giới
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tư liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiêncứu lý thuyết, tư liệu
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, luận văn dự kiến gồm có 2 chương:
Chương I: Những cơ sở tạo nên nền văn minh Đông Sơn
Chương II: Những nhận thức cơ bản về văn minh Đông Sơn
Trang 6B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ TẠO NÊN NỀN VĂN MINH ĐÔNG SƠN 1.Khái niệm văn minh Đông Sơn
Văn hóa Đông Sơn lấy tên làng, lần đầu tiên vào năm 1924, người ta đã đàođược những di chỉ về một nền văn hóa đồng rất rực rỡ: đó là làng Đông Sơnthuộc huyện Thọ Hàng, phủ Đông Sơn, ở phía bắc tỉnh Thanh Hòa Làng này, ởkinh tuyến đông 114 và ở vĩ tuyến bắc 9,22 ở bờ tả ngạn sông Mã Người nóiđến danh từ Văn hóa Đông Sơn đầu tiên là học giả R.Heine-Geldern Năm đó lànăm 1934
2 Nguồn gốc và sự ảnh hưởng của văn minh Đông Sơn
Phần này sẽ làm rõ được những ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn trong vùngĐông Á và Đông Nam Á, từ thời cổ đại cho tới thời hiện đại, để từ đó thấy được
sự phát triển và sức ảnh hưởng của văn hóa này trong thời gian tồn tại, từ đó gópphần làm rõ về trình độ phát triển của văn hóa Đông Sơn
2.1 Nguồn gốc của nền văn minh Đông Sơn
Văn hóa Đông Sơn có nguồn gốc từ các tỉnh miền Bắc của Việt Nam như PhúThọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực đền Hùng, tại ba con sông lớn vàchính của đồng bằng Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Mã và sông Lam vào thời kì đồđồng và thời kì đồ sắt từ rất sớm Nên văn minh này được đặt tên theo địaphương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, gần sông Mã- ThanhHóa Nhiều dấu tích đặc trưng cho nền văn minh Đông Sơn cũng được tìm thấy
Trang 7ở một số đất nước lân cận Việt Nam như Vân Nam, Quảng Tây, Trung Quốc,Lào hay Thái Lan…
Năm 1924, một người câu cá mang tên Nguyễn Văn Lắm đã ngẫu nhiên tìm rađược một số đồ đồng ở làng Đông Sơn ( thuộc thành phố Thanh Hóa) ven sông
Mã thuộc địa phận Thanh Hóa Tiếp đó là những cuộc khai quật của một viênthuế quan Pháp yêu khảo cổ tên là L Paijot- người đầu tiên khai quật thấy cáchiện vật thuộc một nền văn hóa lớn mà 10 năm sau đó, năm 1934, đã được địnhdanh là Văn hóa Đông Sơn Những năm tiếp theo, các nhà khảo cổ đã lần lượtphát hiện hàng loạt các di chỉ khác ở nhiều địa phương Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,mang đặc trưng của văn hoá khảo cổ học Đông Sơn
Heine Geldern xác định về phạm vi của văn hóa Đông Sơn như sau:“Tôi đềnghị hiểu dưới thuật ngữ văn hóa Đông Sơn tất cả các văn hóa thời đại đồng thau
đã biết ở Vân Nam, Đông Dương và Indonesia, dầu biết rằng những nghiên cứutương lai có thể cho chúng ta nhận ra giữa những nhóm văn hóa đó những nhómđịa phương khác biệt, những trật tự và niên đại khác nhau.”
2.1.1 Văn minh Đông Sơn và sự kế thừa văn hóa Phùng Nguyên
Có những nghiên cứu cho rằng trên cơ sở của nền văn minh Đông Sơn, nhànước văn minh đầu tiên của người Việt, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng
và nối tiếp là nhà nước Âu Lạc của An Dương Vương đã phát triển, trước khi bịảnh hưởng của nền văn minh Hán Theo các nhà khoa học thì nền Văn hóa ĐôngSơn được phát triển và kế thừa từ văn hóa Phùng Nguyên, được xác định là cónguồn gốc từ vùng nam Đông Á di cư về Việt Nam vào khoảng 4000 năm và
2700 năm trước, hình thành các đặc trưng văn hóa Đông Sơn dựa trên nền tảng
Trang 8văn hóa Phùng Nguyên Miền Bắc Việt Nam cũng chính là trung tâm hình thànhnên nền văn hóa trống đồng
Văn hóa Đông Sơn kế thừa trực tiếp từ văn hóa Phùng Nguyên rất nhiều đặctrưng văn hóa như sự kế thừa và cổ vật và sự kế thừa về hoa văn… Các hoa văntrên trống đồng Đông Sơn đều có thể tìm thấy sự kế thừa từ các hoa văn PhùngNguyên
2.1.1.1 Sự kế thừa văn hóa Phùng Nguyên về cổ vật
Sự kế thừa về cổ vật của văn hóa Đông Sơn được thể hiện rõ ở một số vật dụng
và đồ dùng như các loại hình đồ gốm kế thừa trực tiếp kể từ nền văn hóa PhùngNguyên cho tới nền văn minh Đông Sơn, đồng thời còn được thể hiện qua sự kếthừa trong các loại hình về rìu đá và rìu ngọc, điều này thể hiện một tiến trìnhphát triển liên tục: những người kiến tạo nên văn hóa Phùng Nguyên cũng lànhững người xây dựng và tạo nên nền văn hóa Đông Sơn
2.1.1.2 Sự kế thừa văn hóa Phùng Nguyên về hoa văn
Sự kế thừa về hoa văn được thể hiện rõ qua trống Kính Hoa Trống Kính Hoa
là một chiếc trống rất đặc biệt, cho thấy được sự kế thừa văn hóa Phùng Nguyêntrong văn hóa Đông Sơn, với hoa văn chữ S tiếp tuyến rất đặc trưng trên đồ gốmPhùng Nguyên Các hoa văn Đông Sơn được kế thừa trực tiếp từ hoa văn trên đồgốm Phùng Nguyên nên có nét tương đồng và đa dạng
2.1.2 Nguồn gốc của trống đồng
Về trống đồng thời Đông Sơn thì trống đồng không thuộc về riêng dân tộc nào
mà thuộc sở hữu của chung cộng đồng tộc Việt, là di sản chung của tất cả cácdân tộc có nguồn gốc từ tộc Việt ngày nay trong vùng nam Đông Á và Việt
Trang 9Nam, Tuy nhiên về nguồn gốc, nơi phát tích trống đồng, nơi xuất hiện đầu tiêncủa trống, cũng như trung tâm của nền văn hóa trống đồng trong thời kỳ thịnhđạt cần có nhiều thời gian để tìm hiểu và kết luận.
Về mặt niên đại, trống đồng được tìm thấy sớm nhất tại miền Bắc của ViệtNam và Vân Nam (700-800 năm BC) Văn hóa Điền Việt của Vân Nam vàngười Lạc Việt của miền Bắc Việt Nam là hai văn hóa có nguồn gốc từ cộngđồng tộc Việt, điều này đã được nghiên cứu quốc tế xác nhận Bên cạnh đó, tạivùng đồng bằng sông Hồng, các nhà khảo cổ cũng đã tìm thấy mô hình trốngđồng bằng gốm có niên đại vào khoảng 850 năm trước công nguyên, đây làphiên bản sơ khai nhất, đơn giản nhất và sớm nhất của trống đồng Đông Sơnđược tìm thấy Các nhà khảo cổ ở Trung Quốc chủ trương rằng trống đồng VạnGia Bá là nguồn gốc chính của trống đồng Đông Sơn, tuy nhiên không chỉ ởTrung Quốc mới tìm thấy loại hình trống đồng này mà tại các tỉnh miền Bắc ViệtNam cũng tìm thấy khá nhiều trống đơn giản giống loại hình Vạn Gia Bá Loại hình trống đồng sớm nhất của văn hóa Đông Sơn có những hoa văn đơngiản cùng với Mặt Trời ở chính tâm, giai đoạn đầu luôn thể sự đơn giản về ýtưởng, trước khi cư dân Đông Sơn hoàn thiện và phát triển các hoa văn cũng nhưnghệ thuật trên trống đồng, dần dần tiến tới độ hoàn mỹ trên các trống đồng lớnnhất như Ngọc Lũ, Hoàng Hạ Tại Việt Nam cũng là nơi duy nhất tới nay tìmđược khuôn đúc trống đồng Đông Sơn truyền thống, có niên đại vào khoảng thế
kỷ IV sau công nguyên, sớm hơn so với khuôn đúc trống Đông Sơn tạiIndonesia Điều này đã trực tiếp chứng minh được rằng trống đồng được đúc ởtrong vùng miền Bắc Việt Nam do người Việt hình thành và phát triển, các bằngchứng khảo cổ chứ không phải đem từ nơi khác tới
2.1.3 Người Việt và sự kế thừa văn hóa Đông Sơn
Trang 10Thời kỳ Bắc thuộc và hậu Bắc thuộc, người Việt vẫn tiếp tục giữ gìn và kế
thừa truyền thống Đông Sơn, với nhiều bằng chứng khảo cổ cùng góp phầnchứng minh Người Việt kế thừa và sử dụng đầy đủ trống đồng, cũng như tiếptục kế thừa các đặc trưng quan trọng của văn hóa Đông Sơn trong thời kỳ Bắcthuộc và thời kỳ tự chủ Văn hóa Việt có sự biến đổi dưới sự ảnh hưởng của vănhóa Trung Hoa và văn hóa Ấn Độ, tuy nhiên, cốt lõi vẫn là văn hóa Việt thờiĐông Sơn
2.1.4 Loại hình cổ vật và kiến trúc Đông Sơn
Các cổ vật Đông Sơn tại miền Bắc Việt Nam được thiết kế rất tinh xảo và đẹpmắt, với nhiều kiểu dáng đa dạng, chính là trung tâm sản xuất và lan tỏa các loạihình đồ đồng trong cộng đồng tộc Việt Về kiến trúc văn hóa Đông Sơn chúng tachỉ được biết qua những hình vẽ trên trống đồng, chính vì vậy mà những ngôinhà trên trống đồng Đông Sơn thường được vẽ ước lệ, cô đọng, nên gây khókhăn nhất định cho chúng ta trong việc hình dung hình hài thực sự của nhữngngôi nhà, nhưng qua những hình vẽ trên trống đồng, chúng ta cũng nhận thấyđược những đặc trưng quan trọng thể hiện sự ảnh hưởng rộng khắp trong vùngĐông Á và Đông Nam Á Hình ảnh người đội mũ lông vũ cũng là đặc trưng rấtquan trọng của văn hóa Đông Sơn cho chúng ta thấy được ở khắp các dân tộctrong vùng nam Đông Á và Đông Nam Á
2.2 Sự ảnh hưởng của nền văn minh Đông Sơn
2.2.1 Sự ảnh hưởng của nền văn minh Đông Sơn trong thời cổ đại
Thời kỳ cổ đại là thời điểm mà văn hóa Đông Sơn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ
nhất tới các vùng xung quanh Đây cũng chính là thời kỳ Hùng Vương, khingười Việt còn là một quốc gia độc lập Trong thời kỳ này, văn hóa Đông Sơn
Trang 11không chỉ giới hạn ảnh hưởng trong vùng nam Đông Á và Đông Nam Á, mà cònvươn tới các vùng xa hơn như Nhật Bản, Tứ Xuyên với những dấu ấn văn hóaĐông Sơn rõ nét tại các vùng này Các định nghĩa về nguồn gốc của những nhàkhảo cổ lớn có sức ảnh hưởng như giáo sư Phạm Huy Thông… cũng cho chúng
ta thấy khái niệm văn hóa Đông Sơn là một khái niệm rộng lớn, chỉ các vùng cóxuất hiện đặc trưng của văn hóa Đông Sơn Theo giáo sư Phạm Huy Thông-người đứng đầu Viện Khảo cổ học Việt Nam trong những năm 1967 –đến năm
1988, đã đề xuất quan điểm cho rằng văn hóa Đông Sơn có phạm vi phân bố baogồm vùng nam Đông Á và miền Bắc Việt Nam: “với vùng trung du sông Hồng
là trung tâm, phía Nam tới tận xứ Quảng, phía Bắc không xa hồ Động Đình gồmVân Nam và Lưỡng Quảng của Trung Hoa”
2.2.1.1 Sự ảnh hưởng của nền văn minh Đông Sơn trong cộng đồng tộc Việt
Cộng đồng tộc Việt hay Bách Việt trong lịch sử, là cộng đồng sinh sống trongđịa bàn phía nam sông Dương Tử tới miền Bắc Việt Nam Cộng đồng này đã xâydựng được những nền văn hóa lớn mạnh đó là Lương Chử và Thạch Gia Hà, sựsụp đổ do hạn hán đã khiến cộng đồng tộc Việt tản ra khắp vùng nam Đông Ácho tới miền Bắc và miền Trung Việt Nam.Trong thời kỳ đồ đồng thì cộng đồngtộc Việt tiếp tục phát triển trong một cộng đồng chung, chịu ảnh hưởng của vănhóa Đông Sơn, với sự thống nhất trên hầu hết các loại hình cổ vật Văn hóa ĐôngSơn hiện diện trên đúng địa bàn phân bố của cộng đồng tộc Việt được sử sáchghi chép lại Từ Giao Chỉ tới Cối Kê là nơi sinh sống của cư dân tộc Việt, các divật khảo cổ của các vùng có cư dân tộc Việt sinh sống có sự tương đồng trêndiện rộng, cùng một hệ thống cổ vật với văn hóa Đông Sơn
2.2.1.1.1 Hồ Nam
Trang 12Hồ Nam nằm ở phía Nam hồ Động Đình, đây chính là nguồn gốc của ngườiViệt nhóm Nam Á, với hậu duệ là người Việt là các dân tộc thuộc hệ ngữ Nam Átrong vùng Đông Nam Á ngày nay Người Việt và người tiền Việt đã có một quátrình sinh sống ở đây trong khoảng hơn 8000 năm, phát triển nên những nền vănhóa trong vùng Đông Á cổ đại Trong thời kỳ đồ đồng thì văn hóa Đông Sơnhiện diện rất rõ nét trong vùng đất Tổ này của người Việt.
2.2.1.1.2 Qúy Châu
Quý Châu trong thời kỳ Đông Sơn là địa bàn sinh sống của cư dân tộc Việtthuộc hệ ngữ Tai-Kadai, với hậu duệ là người Bố Y ngày nay, người Bố Y hiệntại vẫn tiếp tục kế thừa văn hóa trống đồng cổ đại của dân tộc mình Tại đâycũng là nơi tìm thấy rất nhiều các cổ vật đặc trưng của văn hóa Đông Sơn
2.2.1.1.3 Quảng Đông:
Quảng Đông cũng là nơi sinh sống của các cư dân tộc Việt thuộc hệ ngữ Nam
Á, hiện nay hầu hết các cư dân tộc Việt tại đây đã bị đồng hóa thành người Hán,nhưng vùng này vẫn giữ được phương ngữ riêng và vẫn kế thừa nhiều nét vănhóa riêng của cộng đồng tộc Việt.Tại đây cũng có nền tảng chính là văn hóaĐông Sơn với rất nhiều cổ vật được tìm thấy có phong cách như Đông Sơn
2.2.1.1.4 Quảng Tây
Quảng Tây là nơi sinh sống của các dân tộc thuộc các hệ ngữ Tai-Kadai,Hmong-Mien, trong đó đa số là các dân tộc thuộc hệ ngữ Tai-Kadai Đây là nơihình thành hệ ngữ Tai-Kadai trước khi cư dân hệ ngữ này lan tỏa ra khắp vùngĐông Nam Á lục địa Đây cũng chính là nguồn gốc của Thục Phán, An DươngVương trong lịch sử Việt Nam Tại Quảng Tây, người xưa cũng đã tìm thấyđược nhiều loại cổ vật mang phong cách văn hóa Đông Sơn
Trang 132.2.1.1.5 Vân Nam
Vân Nam là nơi nổi tiếng nhất với nền văn hóa Điền Việt, đây là nơi sinh sốngcủa cư dân Nam Á, là một trong những trung tâm văn hóa lớn của cộng đồng tộcViệt Vì có sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa rất phức tạp, nên văn hóa Điền Việt
có sự pha trộn với nhiều nền văn hóa khác như văn hóa Trung Á, Ba Thục, Hoa
Hạ, tuy nhiên nền tảng văn hóa chính vẫn là văn hóa tộc Việt Nơi đây cũng tìmđược nhiều loại đồ vật mang dáng dấp của văn hóa Đông Sơn
2.2.1.1.6 Hồng Kông
Vùng đảo Hồng Kông cũng là nơi sinh sống của cư dân tộc Việt trước đây, các
cổ vật được tìm thấy tại vùng đảo nào trước thời kỳ Hán thuộc có đặc trưng củavăn hóa Đông Sơn Trước đó, vào thời đồ đá mới thì phong cách cổ vật của vùngnày rất tương đồng với văn hóa Phùng Nguyên, từ đó cho thấy sự thống nhấtngay từ thời kỳ này
2.2.1.2 Sự ảnh hưởng của nền văn minh Đông Sơn bên ngoài cộng đồng tộc Việt
Văn hóa Đông Sơn không chỉ xuất hiện trong vùng lõi của cộng đồng tộc Việt,
mà còn có sự lan tỏa xa hơn sang phía Tây, phía Đông và xuống toàn bộ vùng
Trang 14Đông Nam Á lục địa và hải đảo bao gồm các khu vực như Tứ Xuyên, Nhật Bản,miền Trung và miền Nam Việt Nam và một số vùng khác.
2.2.1.2.1 Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là địa bàn sinh sống của các quốc gia Ba, Thục cổ đại với các văn
hóa Tam Tinh Đôi và Kim Sa, trong đó có văn hóa Tam Tinh Đôi chịu ảnhhưởng khá mạnh của văn hóa tộc Việt Tại vùng này các nhà khảo cổ cũng tìm
thấy rất nhiều các di vật và cổ vật có phong cách của văn hóa Đông Sơn Ngoài
ra, về đặc trưng văn hóa mai táng cũng thấy được những sự ảnh hưởng của vănhóa Đông Sơn với các mộ táng hình thuyền, là đặc trưng văn hóa quan trọng củavăn hóa Đông Sơn Người Ba Thục có cùng nguồn gốc với người Hoa Hạ, đặctrưng của họ là xây dựng các lăng mộ to lớn, tuy nhiên họ không theo đặc trưngvăn hóa Hoa Hạ mà theo phong tục của cộng đồng tộc Việt trong văn hóa ĐôngSơn
2.2.1.2.2 Nhật Bản
Văn hóa Yayoi là nền văn hóa nền tảng hình thành nên người Nhật Bản, với
khoảng 80-90% nguồn tổ tiên người Nhật Bản là từ văn hóa Yayoi Văn hóaYayoi có nguồn gốc từ vùng Trung Quốc lục địa, có thể là từ Giang Tô hoặc SơnĐông di cư sang khoảng 2500-2300 trước Công Nguyên Vùng Giang Tô cóphong tục tương đồng với cộng đồng tộc Việt, chính vì vậy người Yayoi cũng cóvăn hóa tương đồng với tộc Việt cổ, chịu ảnh hưởng từ cộng đồng tộc Việt trongthời văn hóa Đông Sơn Điều này chúng ta thấy rất rõ thông qua kiến trúc và một
số cổ vật đặc trưng của văn hóa Yayoi có chịu ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơnnhư hình ảnh cư dân văn hóa Yayoi cũng đội mũ lông chim tương tự như trêntrống đồng Đông Sơn, kiến trúc Yayoi thể hiện đặc trưng nhà sàn của văn hóa
Trang 15Đông Sơn và chuông dotaku của văn hóa Yayoi thể hiện dấu ấn của văn hóaĐông Sơn
2.2.1.2.3 Miền Trung và miền Nam Việt Nam
Miền Trung và miền Nam Việt Nam xưa kia không phải đất của người Việtnhưng cũng là nơi có sự di cư của các cư dân có nguồn gốc tộc Việt, tại vùng đấtnày cũng thể hiện đặc trưng văn hóa Đông Sơn rõ nét, các cư dân của văn hóanày có thể nhập trực tiếp kỹ thuật đúc đồng từ văn hóa Đông Sơn
2.2.1.2.4 Một số khu vực khác
Thái Lan và Campuchia là hai vùng có địa bàn sinh sống chủ yếu của ngườiNam Á trong thời kỳ tồn tại của văn hoá Đông Sơn, các di vật tại các vùng nàythể hiện sự ảnh hưởng của văn hoá Đông Sơn rất rõ trên nhiều loại hình TạiTimor Leste cũng có trống đồng Đông Sơn và rìu cân xòe phong cách Đông Sơn.Tại Indonesia cũng có sự hiện diện của văn hóa Đông Sơn trên nhiều loại hình cổvật Ngoài ra trống đồng Đông Sơn còn được tìm thấy tại bảo tàng LoikawKayah, Myanmar và tỉnh Savannakhet, Lào
2.2.2 Sự ảnh hưởng của nền văn minh Đông Sơn trong thời trung, cận và hiện đại
Văn hóa Đông Sơn từng có sức ảnh hưởng rộng lớn trong vùng nam Đông Á
và Đông Nam Á Sau khi nền văn minh Đông Sơn sụp đổ thì văn hóa trống đồngvẫn tiếp tục hiện diện cho tới tận ngày nay, cũng như rất nhiều những đặc trưngĐông Sơn tiếp tục được các dân tộc từng chịu ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn
kế thừa, hiện tại nền văn hóa trống đồng vẫn giữ ảnh hưởng vẹn nguyên ở khuvực ảnh hưởng cũ của văn hóa Đông Sơn, thậm chí còn ảnh hưởng xa hơn tới cảcác vùng Hoa Bắc, Mông Cổ Theo như các nghiên cứu của nhiều tác giả, trống
Trang 16đồng hiện vẫn được rất nhiều các dân tộc có nguồn gốc từ cộng đồng tộc Việttrong vùng nam Đông Á sử dụng, tại Việt Nam, trong vùng nam Trung Quốc, TứXuyên, Đông Nam Á lục địa và hải đảo, thậm chí là cả một số dân tộc ở Hoa Bắcnhư Hán và Mông Cổ.
Văn hóa trống đồng được kế thừa xuyên suốt và liên tục trong hơn 2000 nămlịch sử tồn tại và phát triển, trống đồng Đông Sơn từ một loại gốc ban đầu bấygiờ đã phát triển thành 4 loại trống đồng khác nhau gắn liền với từng tộc người:Trống đồng loại II ( được phân bố chủ yếu ở Trung Quốc và Bắc Việt Nam),trống đồng loai III (phân bố rộng rãi ở miền Nam Trung Quốc, Việt Nam và ởhầu hết các nước Đông Nam Á lục địa) , trống đồng loại IV (phân bố trên mộtphạm vi rất rộng, có đến vài chục tộc người sử dụng, kể cả một số tộc người ởphía Bắc) và trống Moko ( gắn liền với các cư dân hệ ngữ Nam Đảo trong vùngĐông Nam Á hải đả)
Bên cạnh đó, các dân tộc trong khắp vùng Đông Á và Đông Nam Á vẫn giữgìn và phát huy được nhiều đặc trưng văn hóa Đông Sơn trong văn hóa của dântộc mình, trong đó phổ biến nhất là đặc trưng văn hóa nhà sàn, hầu hết các dântộc thiểu số tại khắp vùng Đông Á và Đông Nam Á vẫn tiếp tục kế thừa đặctrưng văn hóa này cũng như nhiều đặc trưng văn hóa khác