1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận và Đề xuất các chuẩn mực Đạo Đức sinh viên cơ bản nhất trong bối cảnh hiện nay mà sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh cần rèn luyện

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Và Đề Xuất Các Chuẩn Mực Đạo Đức Sinh Viên Cơ Bản Nhất Trong Bối Cảnh Hiện Nay Mà Sinh Viên Chuyên Ngành Quản Trị Kinh Doanh Cần Rèn Luyện
Tác giả Trịnh Thanh Mai, Lê Huỳnh Như, Võ Công Tài, Trần Thanh Hướng, Dinh Thuy Doan Trang, V6 Thi Truc Quynh, Nguyễn Lê Thủy Tiên, Tran Dao Tuyét Chi, Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Nguyễn Thủy Linh, Ngô Thị Như Ngọc, Đỗ Thị Lan Anh
Người hướng dẫn Pham Van Luan
Trường học Trường Đại Học Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Sinh viên sau khi ra trường sẽ là nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào hoạt động của nên kinh tế, là người trực tiếp hoàn thành các nhiệm vụ được giao trong một doanh nghiệp thì việc có

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẢN:

TÊN ĐÈ TÀI: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHUẨN MỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN CƠ BẢN NHÁT TRONG BÓI CẢNH HIỆN NAY MÀ SINH VIÊN CHUYÊN NGANH QUAN TRI KINH DOANH CAN REN LUYEN?

NHOM: 1

GVHD: Pham Van Luan

Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024

Trang 2

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH

I_ | 2040230282 | Trịnh Thanh Mai (nhóm trưởng) Word

2_ | 2041230205 | Lê Huỳnh Như Powerpoint

3 | 2013210950 | Võ Công Tài Nội dung 4_ | 2013210393 | Trần Thanh Hướng Nội dung

5_ | 2041230262 | Dinh Thuy Doan Trang Noi dung

6 | 2041230222 | V6 Thi Truc Quynh Nội dung

7 | 2041230228 | Nguyễn Lê Thủy Tiên Nội dung

8 | 2041230110 | Tran Dao Tuyét Chi Powerpoint

9_ | 2041230109 | Nguyễn Ngọc Bảo Châu Nội dung

10 | 2041230165 | Nguyễn Thủy Linh Thuyết trình

II | 2041230191 |Ngô Thị Như Ngọc Thuyết trình

12 _| 2041230096 | Đỗ Thị Lan Anh Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Đề thực hiện và hoàn thành đề tài tiêu luận này, chúng tôi đã nhận sự hỗ trợ, giúp

đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ thầy cô Đề tài tiểu luận này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cửu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học đặc biệt hơn là có sự giúp đỡ, tạo

điều kiện từ bạn bè và các thầy cô

Tuy có nhiều cô gắng, nhưng trong đề tài tiêu luận này không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi kính mong quý thầy cô, bạn bè sẽ tiếp tục có những ý kiến đóng góp,

giúp đỡ đề đề tài được hoàn thiện hơn Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

MUC LUC

9000.6970008 66 44 i J8 0917000 6 /33333ẠẦ}ŸỶỸšSÃ 1

1 TINH CAP THIET CUA VAN DE NGHIEN CỨU -.àc-55c 2 H22 1 tre 1

2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1

3 PHẠM VINGHIÊN CỨU 1

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 j0 980100002057 .1 ,Ỏ 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1 ĐỊNH NGHĨA VẢ VAI TRÒ VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - 5-5555 4

2 ĐỊNH NGHĨA VẺ CHUÂN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ccccciccccc., 4

3 CÁC CHUẢN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .5

3.1 Trung thực 5 3.2 Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh 5 3.3 Tôn trọng quyền con người 5+ 5+ s2 St +32 22122111111 T11 111 1111.11.11.11 1 ki ó 3.4 Tuân thủ pháp luật ó 3.5 Chất lượng sản phẩm và dịch VỤ - 2+ 52-552 22 12211 113411121111111111 121.1 ó 3.6 Minh bạch và trung thực trong thông tin 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 8

1 THU'C TRANG 8

2 MAT TICH CUC 9

3 MAT TTBU CU Coeececccccccscssssessssescssecsssecsssecssecsssecsssesssecsuvessavesssecsusessasessssesssecsssessseaueessesseesesses 10

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 12

PHAN KET LUAN 16 TAI LIEU THAM KHAO 10

Trang 5

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA VAN DE NGHIEN CUU

Hiện nay xu hướng hội nhập toàn cầu thì đạo đức trong kinh doanh là một trong những yếu tố được nhiều người quan tâm Sinh viên sau khi ra trường sẽ là nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào hoạt động của nên kinh tế, là người trực tiếp hoàn thành các nhiệm vụ

được giao trong một doanh nghiệp thì việc có một nhận thức và một quan điểm đúng đắn

là điều hết sức cần thiết Việc thảo luận và đề xuất các chuẩn mực đạo đức sinh viên cơ

bản nhất trong bồi cảnh hiện nay mà sinh viên chuyên ngành quản trị cần rèn luyện là tiền

đề cho việc tăng lợi nhuận, xây dựng uy tín hình ánh cho doanh nghiệp, giúp cho thế hệ sinh viên có khả năng tư duy , phát triển kỹ năng lãnh đạo

2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Mục đích của việc nâng cao nhận thức về đạo đức kinh đoanh cho sinh viên là nhằm giúp họ hiểu rõ và tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong lĩnh vực kinh doanh Điều này

không chỉ giúp sinh viên nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của đạo đức trong công việc mà còn hỗ trợ họ trong việc rèn luyện và phát triên Qua đó, sinh viên có thể xây dựng tư cách nghề nghiệp vững vàng, đồng thời dễ dàng thích ứng với môi trường làm việc chuyên nghiệp sau này Ngoài ra, việc trang bị các kỹ năng đạo đức và khả năng ra quyết định có đạo đức sẽ giúp sinh viên đối mặt với những tình huồng thách thức trong sự nghiệp và đưa ra những quyết định phù hợp với các giá trị đạo đức đã được xây đựng Sinh viên chuyên ngành quản trị : đây là đối tượng theo học các kiến thức liên quan đến quản trị và là người sẽ trở thành những người lãnh đạo và quản lý trong tương lai

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định và phân tích các chuẩn mực đạo đức cơ

bản mà sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh cần rèn luyện trong bối cảnh hiện nay Bài

nghiên cứu không chỉ dé cap dén nhimg chuẩn mực đạo đức chung mà còn đi sâu vào các

tình huống cụ thê mà sinh viên có thê gặp phải trong môi trường học tập và làm việc thực

Trang 6

tế Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét các yêu tô tác động đến việc hình thành và thực hiện các chuẩn mực này, bao gồm sự ảnh hưởng của văn hóa, pháp luật, và xu hướng thị trường

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp bao gồm cả định tính và định lượng Phương pháp định tính được thực hiện thông qua việc phỏng vẫn sâu với các chuyên gia trong lĩnh vực đạo đức kinh doanh và quản lý giáo dục đề hiều rõ

hơn về tầm quan trọng của các chuẩn mực đạo đức đối với sinh viên Bên cạnh đó,

phương pháp định lượng được áp dụng thông qua khảo sát với sinh viên ngành Quản trị

Kinh doanh dé thu thập dữ liệu về nhận thức và hành vi của họ đối với các chuân mực đạo

đức Các đữ liệu thu thập được sẽ được phân tích bằng các kỹ thuật thống kê phù hợp

nhằm đưa ra các kết luận có giá trị thực tiễn

Dé tai dựa trên những quan điểm cơ bản và các phương pháp, so sánh, phân tích, tổng hợp,

Trang 7

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1 DINH NGHIA VA VAI TRO VE DAO DUC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều

chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đức

kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức

kinh doanh không chỉ liên quan đến việc tuân thủ luật pháp, mà còn liên quan đến các chuẩn mực đạo đức xã hội, bao gồm tính trung thực, trách nhiệm, công bằng, tôn trọng con người và cộng đồng, và bảo vệ môi trường

Vai trò:

Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp xây dựng và duy tri lòng tin từ khách hàng, nhà đầu tư, nhân viên và cộng đồng Lòng tin này là một yếu tố quan trọng dé duy trì mối quan hệ lâu đài và bền vững

Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh tốt thường được ưu tiên và tin tưởng hơn, từ đó

tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thị trường

Một môi trường làm việc đạo đức giúp nhân viên cảm thầy được tôn trọng và đánh giá cao, từ đó tăng cường sự hài lòng và hiệu suất làm việc

Tuân thủ các tiêu chuân đạo đức giúp doanh nghiệp tránh các vi phạm pháp luật, từ đó giảm thiểu rủi ro về pháp lý và chi phí liên quan đến tranh chấp hoặc xử phạt

Đạo đức kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động có trách nhiệm với xã hội và môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng và nên kinh tế

Các doanh nghiệp được biết đến với các hành vi đạo đức tốt thường có hình ảnh tích

cực hơn trong mắt công chúng Điều này giúp nâng cao giá trị thương hiệu, thu hút nhân

tài và đầu tư từ các đối tác kinh doanh

2 DINH NGHIA VE CHUAN MUC DAO DUC KINH DOANH

Chuan mực đạo đức kinh doanh là những quy tắc và nguyên tắc đạo đức được áp dụng trong các hoạt động kinh doanh, nhằm hướng dẫn cách thức một doanh nghiệp và những

Trang 8

người liên quan (như nhân viên, quản lý, và đối tác) nên hành xử trong các tình huồng khác

nhau Những chuẩn mực này xác định rõ ràng những hành vi được coi là đúng đắn, trung thực, công bằng và có trách nhiệm đối với xã hội, môi trường, và các bên liên quan Chuan mực đạo đức kinh doanh không chí bao gồm việc tuân thủ các luật pháp hiện hành mà còn đòi hỏi doanh nghiệp phải hành động theo các giá trị đạo đức cao hơn, ngay

cả khi không có quy định pháp lý rõ ràng Đây là nền tảng giúp các doanh nghiệp xây dựng và duy trì lòng tin từ khách hàng, đối tác và cộng đồng

3 CÁC CHUAN MUC DAO DUC KINH DOANH

3.1 Trung thực

Trung thực là tính thăng thắn, không gian đối, luôn nói đúng sự thật trong mọi giao

dịch và hoạt động kinh doanh

Trước hết, việc duy trì các chuẩn mực đạo đức giúp xây dựng uy tín cho doanh nghiệp, tạo niềm tín vững chắc từ phía khách hàng, đối tác, và nhân viên khi họ cảm thay duoc đối xử công bằng và trung thực Thứ hai, sự trung thực và minh bạch trong các hoạt động kinh doanh không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro pháp lý mà còn góp phân duy trì mối quan hệ lâu đài với các bên liên quan, từ đó thúc đây phát triển bền vững Cuối cùng, một doanh nghiệp trung thực sẽ tạo ra một môi trường kinh đoanh lành mạnh, khuyến khích sự cạnh tranh công bằng và thúc đây các doanh nghiệp khác cùng phát triển theo hướng tích cực

Biểu hiện của tính trung thực:

Trang 9

Cung cap théng tin day du va chinh xac vé san pham, dich vu

Không gian lận, không gian dối trong các giao địch

Tuân thủ các quy định pháp luật

Đảm bao chat lượng sản phâm, dịch vụ

3.2 Thách nhiệm xã hội trong kimh doanh

Trách nhiệm xã hội là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội, bao gồm các hoạt

động đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường

Vai trò của trách nhiệm xã hội trong hoạt động kinh doanh không thé phủ nhận khi nó

góp phần tạo dựng hình ảnh tốt đẹp cho doanh nghiệp trong mắt công chúng Một doanh

nghiệp có trách nhiệm xã hội sẽ nhận được sự tôn trọng và ủng hộ từ xã hội, từ đó củng

cô vị thê của mình trên thị trường Ngoài ra, những doanh nghiệp này còn có sức hút

mạnh mẽ đối với nhân tài, bởi nhân viên thường có xu hướng lựa chọn làm việc cho các

tổ chức có cam kết đối với cộng đồng và môi trường Bên cạnh đó, việc thực hiện các

hoạt động trách nhiệm xã hội còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu các rủi ro liên quan đến

môi trường và xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững

Các hình thức trách nhiệm xã hội:

Bảo vệ môi trường: Doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp đề giảm thiêu tác động

tiêu cực đến môi trường

Đầu tư vào cộng đồng: Doanh nghiệp nên tham gia vào các hoạt động cộng đồng, từ thiện, và các sáng kiến phát triển xã hội

Phát triển bền vững: Hướng tới các chiến lược kinh doanh bền vững, không chỉ tập

trung vào lợi nhuận mà còn cân nhắc đến lợi ích lâu dài cho xã hội và môi trường Tạo việc làm

Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường

Tôn trọng quyên lợi của người lao động

Trang 10

3.3 Ton trong quyén con nguoi

Tôn trọng quyền con người không chỉ là một yêu cầu pháp lý mà còn là một trách nhiệm đạo đức của mọi doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tôn trọng quyền con người, họ đang xây dựng một hình ảnh tích cực, thu hút khách hàng và đối tác, đồng thời góp phần vào một xã hội công bằng và phát triên bền vững

Tôn trọng quyền con người đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh bởi nó không chỉ giúp xây dựng uy tín thương hiệu mà còn làm tăng mức độ tin tưởng va sự tôn trọng từ xã hội Một doanh nghiệp cam kết tôn trọng quyền con người sẽ tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, thu hút những nhân viên tài năng và có đạo đức, đồng thời giữ chân họ trong

Trang 11

thời gian dài Bên cạnh đó, việc kinh doanh có trách nhiệm với quyền con người còn giúp tăng cường mối quan hệ với khách hàng, khi ngày càng có nhiều người tiêu đùng quan

tâm đến các sản phâm và dịch vụ được sản xuất một cách có đạo đức Hơn nữa, một

doanh nghiệp hoạt động với tinh thần trách nhiệm xã hội sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của cộng đồng, đảm bảo lợi ích lâu đài cho cả đoanh nghiệp và xã hội

Vi dụ:

Thứ nhất là, đối với nhân viên Vinamilk tôn trọng quyền con người và phẩm giá của tất cả nhân viên Đồng thời, cung cấp cơ hội phát triển bình đăng, xây dựng và duy trì một

môi trường làm việc an toàn, thân thiện và cởi mở

Thứ hai là , đôi với đôi tác VinamIlk cam kết tôn trọng và bảo vệ lợi ích của các đôi tác, bảo vệ tài sản và nhân lực khi tham gia hợp tác

Thứ ba là, đối với nhà đầu tư Vinamilk cung cấp các cơ hội đầu tư công bằng cho tất

cả các nhà đầu tư, đảm bảo việc trao đổi và tiết lộ thông tin được thực hiện minh bạch,

công khai quy trình lựa chọn nhà đầu tư

Thứ tư là, đỗi với khách hàng Công ty luôn tôn trọng ý kiến của khách hàng, tạo ra

môi trường thân thiện, thoải mái đề trao đôi thông tin với khách hàng Đồng thời cam kết

sẽ giải quyết kịp thời các khiếu nại của khách hàng

3.4 Thân thui pháp luật

Doanh nghiệp cần đảm bảo tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động kinh doanh Nguyên tắc này được thể hiện qua một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, tuân thủ các quy định Đảm bảo rằng mọi hoạt động kinh doanh đều tuân

thủ các quy định pháp luật, ví dụ như quy định về lao động, quy định về thuế và thương

mại, quy định về bảo vệ môi trường

Tứ hai, đào tạo nhân viên Liên tục cập nhật và phô biến với nhân viên về các quy

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN