Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực tây hạ long quảng yên uông bí

101 2 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực tây hạ long   quảng yên   uông bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO THỊ HẬU NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT KHU VỰC TÂY HẠ LONG – QUẢNG N – NG BÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 8850101 Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Kiều Quốc Lập THÁI NGUYÊN, NĂM 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Thị Hậu, xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí” cơng trình nghiên cứu cá nhân Tôi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Kiều Quốc Lập – Phó Trƣởng phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thu thập sử dụng luận văn đƣợc khai thác có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực, trung thực kết luận văn Tác giả Đào Thị Hậu i LỜI CẢM ƠN Với gần năm học tập dƣới giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu Thầy, Cô Khoa Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học trình thực luận văn Tôi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều thầy, giáo, cá nhân, quan tổ chức Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Kiều Quốc Lập – Phó Trƣởng phịng Đào tạo, Trƣờng Đại học Khoa học trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; tập thể thầy, cô Khoa Sau đại học; thầy, cô giáo giảng dạy môn học truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành khố học hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân, tổ chức Phòng Tài nguyên nƣớc – Khống sản Biến đổi khí hậu, Sở Tài nguyên Môi trƣờng; Chi cục Thuỷ lợi, Trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn Quảng Ninh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh; Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh; Đài Khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh; Phịng Tài nguyên môi trƣờng: Thành phố Hạ Long, thị xã Quảng n thành phố ng Bí; Cơng ty Cổ phần nƣớc Quảng Ninh cung cấp số liệu làm sở để Tơi hồn thành luận văn Cảm ơn ngƣời dân khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực tế, thu thập số liệu để góp phần khẳng định kết nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể ngƣời thân, gia đình, bạn bè quan tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2022 Tác giả Đào Thị Hậu ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Áp dụng thành công nguyên tắc QLTHTNN số quốc gia 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc 1.2.1 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc 1.2.2 Cơ sở lý thuyết đánh giá trạng, hiệu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt 11 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.3.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc 14 1.3.2 Nghiên cứu quản lý nhà nƣớc dƣới góc độ quản lý tổng hợp 16 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 1.4.3 Tác động Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc: 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 43 NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 43 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 43 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 43 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.2.1 Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí 43 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên nƣớc 44 iii 2.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt phục vụ khai thác sử dụng bảo vệ môi trƣờng khu vực Tây Hạ Long - Quảng n ng Bí 44 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa số liệu 44 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 44 2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 47 2.3.4 Phƣơng pháp chuyên gia 47 2.3.5 Phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá tổng hợp 48 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí 49 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt 49 3.1.2 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt 56 3.1.3 Đánh giá trạng khai thác nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt 58 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên nƣớc 73 3.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo, ban hành sách, văn pháp luật lĩnh vực tài nguyên nƣớc tỉnh 73 3.2.2 Tổ chức máy quản lý lĩnh vực tài nguyên nƣớc 75 3.2.3 Thủ tục hành việc cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc 77 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra 79 3.2.5 Đánh giá chung 80 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt phục vụ việc khai thác sử dụng bảo vệ môi trƣờng khu vực Tây Hạ Long - Quảng n - ng Bí 82 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp 82 3.3.2 Đề xuất giải pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BĐKH Nghĩa đầy đủ : Biến đổi khí hậu BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá) COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hố học) DO : Ơxy hịa tan (dissolved Oxygen) KCN : Khu cơng nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội NMN TNN : Nhà máy nƣớc : Tài nguyên nƣớc TSS QCVN : Total suspended solids (chất rắn lơ lửng) : Quy chuẩn Việt Nam QLNN QLTHTNN QLTHĐBB : Quản lý nhà nƣớc : Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc : Quản lý tổng hợp đới bờ biển RCP4.5 RCP8.5 : Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp : Kịch nồng độ khí nhà kính cao v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Tổng hợp thông tin dân số, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch khu vực điều tra trạng đến năm 2030 36 Bảng 1.2 Kiểm nghiệm thống kê xu hƣớng biến đổi nhiệt độ năm trạm ng Bí Bãi Cháy (Hạ Long), thời kỳ 1961 đến .37 Bảng 1.3 Mức độ gia tăng tài nguyên nƣớc mặt theo kịch BĐKH 40 Bảng 1.4: Dự báo chiều sâu xâm nhập mặn theo đỉnh mặn sông Bạch Đằng (km) 41 Bảng 1.5 Dự báo diện tích bị ngập NBD theo kịch RCP4.5 RCP8.5 42 Bảng 3.1 Danh mục hồ chứa khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí 52 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt nguồn nƣớc cấp khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí 57 Bảng 3.3 Hiện trạng cơng trình cấp nƣớc cho khu vực Tây Hạ Long Quảng n – ng Bí 61 Bảng 3.4 Tổng hợp lƣu lƣợng cấp nƣớc năm 2021 địa bàn Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí 66 Bảng 3.5 Nhu cầu sử dụng nƣớc trạng theo phiếu điều tra 68 Bảng 3.6 Nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân theo phiếu điều tra đến năm 2030 70 Bảng 3.7 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n ng Bí đến năm 2030 71 Bảng 3.8 Tổng hợp số liệu cán bộ, công chức làm quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh .76 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Suy thối tài ngun, nhiễm mơi trƣờng, biến đổi khí hậu an ninh nguồn nƣớc thách thức lớn nhân loại kỷ 21, đã, làm thay đổi toàn diện, sâu sắc hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, trình phát triển, đe dọa nghiêm trọng an ninh môi trƣờng, lƣợng, nguồn nƣớc, lƣơng thực phạm vi tồn cầu Biến đổi khí hậu khiến vịng tuần hoàn nƣớc xảy nhanh nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ bay hơi, gây mƣa nhiều Tốc độ bay lƣợng mƣa cao hơn, lại khơng đƣợc phân bố tồn giới Một số khu vực hứng chịu lƣợng mƣa lớn bình thƣờng, đó, khu vực khác dễ dàng phải trải qua hạn hán; mƣa tập trung lớn vào thời điểm mà không phân bổ năm Quảng Ninh, với tiềm nƣớc mặt tƣơng đối dồi dào, tổng lƣợng tài nguyên nƣớc mặt hàng năm từ sông, suối địa bàn tỉnh 8,33 tỷ m3 [25] Tuy nhiên điều kiện địa hình, mạng lƣới sơng, suối, nhƣ tƣợng ngấm, bốc lƣợng nƣớc mặt lƣu trữ lại đƣợc sơng thuộc địa bàn tỉnh đạt đƣợc nhƣ đánh giá Mặt khác, tỉnh Quảng Ninh tỉnh ven biển Việt Nam thuộc khu vực nhạy cảm biến đổi khí hậu có tính dễ tổn thƣơng cao trƣớc tác động nƣớc biển dâng, mƣa lớn, bão áp thấp nhiệt đới Thực trạng diễn biến biến đổi khí hậu Quảng Ninh ngày biểu rõ nét, phần tác động đến lĩnh vực tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Những ngày mƣa to, tập trung xảy dài ngày, không phân bổ mùa; mùa khơ khả bốc nƣớc nhanh hơn, hạn hán dễ xảy nhiều Hiện nay, để phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Quảng Ninh hình thành nhiều dự án trọng điểm, nhiều địa phƣơng đƣợc quy hoạch chuyển đổi phần từ sản xuất nơng nghiệp sang cơng nghiệp, du lịch; hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp Mặt khác gia tăng dân số, thị hố, dẫn đến nhu cầu sử dụng nƣớc ngày gia tăng, cụ thể nhƣ Hải Hà, Vân Đồn, Hạ Long, Quảng Yên đến năm 2025 tăng vƣợt lần so với nhu cầu giai đoạn 2010-2020; KCN Texhong Hải Hà nhu cầu cấp nƣớc đến năm 2025 lên tới khoảng 400.000m3/ngày đêm, vƣợt lần so với lƣợng nƣớc đƣợc phân bổ cho vùng 208.000m3/ngày đêm …[13] Đặc biệt, việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp với địa hình, tiềm nguồn nƣớc, khiến cho khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí giai đoạn tới có nguy cao thiếu hụt nguồn nƣớc Theo nghiên cứu tính tốn đến năm 2030, với cơng trình trạng, khu vực thiếu hụt nƣớc khoảng 50 triệu m3/năm Để quản lý tài nguyên nƣớc đƣợc bền vững, cần có giải pháp quản lý phù hợp theo tiềm nguồn nƣớc vùng để đảm bảo an ninh nguồn nƣớc cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực phía Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí thời gian tới, luận văn này, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực Tây Hạ Long - Quảng n - ng Bí” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng hiệu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ Long - Quảng n – ng Bí - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt góp phần bảo vệ mơi trƣờng nƣớc cho mục đích phát triển bền vững khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – Uông Bí Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết luận văn cung cấp số liệu khoa học để đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ, trì nguồn nƣớc khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí khu vực địa bàn tỉnh có nguy thiếu nƣớc thời gian tới; việc đƣa giải pháp quản lý phù hợp, bền vững góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt, bảo vệ an ninh môi trƣờng nƣớc, phục vụ phát triển kinh tế cho khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ Long - Quảng Yên ng Bí - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nuớc tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung, khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí nói riêng - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nuớc tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ Long – Quảng Yên – ng Bí Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm nội dung sau: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Số tiền xử phạt vi phạm hành qua năm: Qua 53 thanh, kiểm tra; tỉnh Quảng Ninh tiến hành xử phạt 51 tổ chức với 54 hành vi vi phạm hành đƣợc phát xử lý Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 2,9 tỷ đồng - Việc giải tranh chấp tài nguyên nƣớc: Kể từ ngày Luật Tài nguyên nƣớc năm 2012 có hiệu lực nay, địa bàn tỉnh Quảng Ninh chƣa nhận đƣợc đơn khiếu nại hay kiến nghị nội dung tranh chấp tài nguyên nƣớc 3.2.5 Đánh giá chung a Kết đạt đƣợc - Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh có nhiều có nhiều nỗ lực quy hoạch, quản lý bảo vệ tài nguyên nƣớc, bảo đảm an ninh nguồn nƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; triển khai, đạo kịp thời quy định Trung ƣơng; ban hành quy hoạch, kế hoạch, định, văn đạo nhằm thống từ cấp tỉnh đến cấp địa phƣơng phƣờng, xã; đáp ứng đƣợc công tác quản lý tài nguyên nƣớc phù hợp với tình hình Tuy nhiên, để quản lý thống lĩnh vực tài nguyên nƣớc bộ, ngành cần có chế phối hợp bộ, ngành tham gia, quản lý; nhƣ cần có chế phối hợp từ cấp tỉnh đến cấp xã; đảm bảo đƣợc thực thi đồng bộ, hiệu từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ bộ, ngành nhằm góp phần khai thác, bảo vệ bền vững nguồn nƣớc, môi trƣờng - Tài ngun nƣớc đóng góp khơng nhỏ vào tranh tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tính bình qn, lƣợng nƣớc sử dụng cho nông nghiệp chiếm 50,49%, nƣớc cho công nghiệp chiếm 30,83%, nƣớc cho sinh hoạt 16,33% nƣớc cho môi trƣờng 2,35% - Hiện nay, hầu hết đô thị tỉnh có hệ thống cấp nƣớc tập trung Tổng công suất thiết kế nhà máy nƣớc, trạm cấp nƣớc tập trung khu vực khoảng 107.747 m3/ngày, khu vực nơng thơn có cơng trình cấp nƣớc tự chảy, cấp nƣớc tập trung để phục vụ nhu cầu sinh hoạt Nguồn cấp nƣớc cho sinh hoạt, vệ sinh ngƣời dân nhiều đô thị phần lớn khu vực nông thôn từ nguồn nƣớc mặt sông, hồ Tỷ lệ dân cƣ thành thị đƣợc sử dụng nƣớc sạch, dân cƣ nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh tăng lần lƣợt từ 93% 91,4% năm 2015 lên 98% 98,8% năm 2021 - Đối với sản xuất công nghiệp phân bổ nƣớc đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng cho hoạt động sản xuất Đặc biệt, số ngành công nghiệp (khai thác than, KCN, 80 nhà máy nhiệt điện, xi măng ) - Đã áp dụng biện pháp tuần hoàn, tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý để phục vụ nhu cầu sản xuất, tiết giảm nhu cầu sử dụng nƣớc b Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt đƣợc, số tồn tại: - Cán làm công tác chuyên trách lĩnh vực tài nguyên nƣớc cấp Tỉnh, UBND cấp huyện cấp xã mỏng; Cán làm công tác môi trƣờng Sở, ban ngành, UBND cấp huyện, cấp xã chủ yếu làm kiêm nhiệm lĩnh vực: Mơi trƣờng, Khống sản, Đất đai, Tài nguyên nƣớc, BĐKH, Khí tƣợng thủy văn, Biển Hải đảo - Vẫn vài thời điểm thiếu nƣớc cục Các đợt nắng hạn kéo dài gây tình trạng cấp bách, suy giảm nguồn nƣớc, mực nƣớc tiệm cận mực nƣớc chết; hồ Yên Lập cấp nƣớc cho Tây Hạ Long, ng Bí Quảng n năm 2020 mực nƣớc cận đƣờng hạn chế cấp nƣớc - Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng thời tiết cực đoan tạo biến đổi khó lƣờng nguyên nhân gây tình trạng mƣa lũ làm hƣ hỏng cơng trình hạn hán kéo dài dẫn đến thiếu nƣớc (năm 2020 gây suy giảm nghiêm trọng nguồn nƣớc hồ Yên Lập cấp nƣớc thô cho NMN Yên Lập, NMN Đồng Đăng) - Nguồn nƣớc cấp sinh hoạt có vài thời điểm cịn bị nhiễm tác động hoạt động khai thác khoáng sản đầu nguồn - Hiện trạng rừng đầu nguồn có chất lƣợng rừng đầu nguồn thấp: Hồ Yên Lập hồ lớn cấp nƣớc cho Quảng Yên phía Tây Hạ Long, có khu vực thƣợng lƣu đất rừng đầu nguồn nhiều diện tích đƣợc sử dụng trồng hoa, cơng nghiệp độc canh - Cơng tác đầu tƣ, bố trí nguồn lực cịn cân đối Vấn đề tài để bảo đảm nguồn lực thực an ninh nguồn nƣớc an toàn hồ chƣa đƣợc ý mức - Việc khai thác, sử dụng tài nguyên (nhất tài nguyên đất đá, nƣớc) chƣa thật hƣớng tới xây dựng kinh tế tuần hoàn, nƣớc thải từ mỏ khoáng sản chƣa đƣợc đẩy mạnh đƣa vào sử dụng, tái sử dụng để vừa khai thác chuỗi giá trị gia tăng (thuế tài nguyên, kinh phí sản xuất), vừa tiết kiệm tài nguyên, hƣớng tới sử dụng bền vững tài nguyên - Hệ thống sở liệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc, quản lý môi trƣờng, thiên tai biến đổi khí hậu cịn rời rạc, chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa đƣợc mã hóa thơng tin nên việc khai thác sử dụng hệ thống sở liệu hạn chế, dẫn 81 đến công tác quản lý chƣa đƣợc chủ động, chƣa đáp ứng yêu cầu bối cảnh phát triển kinh tế nhanh gắn với tảng công nghệ 4.0 c Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: Tài nguyên nƣớc mặt địa bàn tỉnh Quảng Ninh phong phú Tuy nhiên sông suối Quảng Ninh ngắn, độ dốc lớn nên lƣu lƣợng nƣớc sông, suối khác mùa mƣa mùa khơ Việc khai thác sử dụng cịn nhiều bất cập - Nguyên nhân chủ quan: + Sự đầu tƣ kinh phí cho cơng tác quản lý nguồn tài nguyên nƣớc, phòng ngừa rủi ro thiên tai thích ứng BĐKH cịn dàn trải chƣa trọng tâm, chƣa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội + Công tác quy hoạch, lập kế hoạch quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc nhiều bất cập xung đột với ngành khác tiềm ẩn số nguy ảnh hƣởng tới phát triển bền vững 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt phục vụ việc khai thác sử dụng bảo vệ môi trƣờng khu vực Tây Hạ Long - Quảng Yên - Uông Bí 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp a.Chủ trương, đạo thực tiễn tỉnh - Nguồn nƣớc bảo đảm số lƣợng nƣớc, chất lƣợng cốt lõi phục vụ cho sức khỏe, sinh kế, hoạt động sản xuất, môi trƣờng sinh thái cộng đồng dân cƣ; đồng thời bảo đảm đƣợc bảo vệ trƣớc loại hình dịch bệnh, thiên tai liên quan đến nƣớc; lực hiệu quản trị hệ thống cấp nƣớc - Nguồn nƣớc đƣợc đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng tác động tích cực tới an ninh lƣơng thực, an ninh lƣợng, an ninh hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng hệ tƣơng lai - Nguồn nƣớc đảm bảo làm giảm khả tổn thƣơng cho hệ thống xã hội trƣớc tƣợng thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu b.Căn mặt khoa học Căn kết nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí; tiềm nguồn nƣớc; trạng quy hoạch cơng trình cấp nƣớc để đƣa giải pháp thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế để có giải pháp quản lý phù hợp 82 3.3.2 Đề xuất giải pháp Các giải pháp nguyên tắc: Công cụ pháp luật (theo luật hành); công cụ kỹ thuật (hệ thống quan trắc, hệ thống xử lý thông tin, công cụ kinh tế (thuế, phí) cơng cụ giáo dục (truyền thơng, thơng tin đại chúng) 1.Về chế sách - Có chế phối hợp Bộ, ngành tham gia, lý; đảm bảo đƣợc thực thi đồng bộ, hiệu từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ bộ, ngành nhằm góp phần khai thác, bảo vệ bền vững nguồn nƣớc, mơi trƣờng - Có sách đầu tƣ cho xây dựng sở hạ tầng ngành nƣớc cho địa phƣơng (theo tỷ lệ đầu tƣ trung ƣơng địa phƣơng) - Có sách khuyến khích sử dụng cơng nghệ tiết kiệm nƣớc, tái sử dụng nƣớc thải - Ban hành quy định cụ thể nhằm nâng cao ý thức toàn thể ngƣời dân, cộng đồng công tác bảo vệ nguồn nƣớc, nâng cao ý thức thi hành luật pháp; - Thiết lập sách phân chia nƣớc để thực thời gian xảy hạn, hán, thiếu nƣớc Trong phải xem xét tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trƣờng việc sử dụng hạn chế nguồn nƣớc - Có chế sách ƣu đãi cho dự án tiết kiệm, sử dụng nƣớc hiệu quả, tái sử dụng nƣớc thải sách sử dụng tổng hợp thúc đẩy tiết kiệm nƣớc - Có chế tài xử phạt mạnh đối tƣợng, tổ chức, cá nhân có hành vi gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc, lãng phí nguồn nƣớc 2.Biện pháp nguồn nhân lực: - Nâng cao nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao, cấp huyện, cấp xã nhiệm vụ quản lý tài nguyên nƣớc - Bố trí cán chuyên trách từ cấp tỉnh đến địa phƣơng phƣờng xã; nhằm thực nhiệm vụ quản lý TNN đƣợc xuyên suốt từ cấp tỉnh đến địa phƣơng; phát huy trách nhiệm tự chịu trách nhiệm công tác quản lý TNN theo địa bàn quản lý 3.Biện pháp bảo vệ, phòng chống nhiễm nguồn nước - Tăng cƣờng kiểm sốt hệ thống chất thải, khuyến khích dự án sản xuất nông nghiệp - Thƣờng xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra định kỳ điểm nóng nhiễm mơi trƣờng 83 - Duy trì mạng lƣới quan trắc nƣớc mặt nâng cao lực quan trắc mơi trƣờng địa bàn; có giải pháp theo dõi, đánh giá an ninh nguồn nƣớc, giám sát chất lƣợng nƣớc cấp cho mục đích sử dụng - Tuyên truyền, nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc cho ngƣời dân nhận thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc - Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc hƣớng tới xây dựng kinh tế tuần hoàn, tái sử dụng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động khai thác khoáng sản để vừa khai thác chuỗi giá trị gia tăng (thuế tài nguyên, kinh phí sản xuất), vừa tiết kiệm tài nguyên, hƣớng tới sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc - Triển khai khoanh định hành lang bảo vệ nguồn nƣớc sơng, suối, hồ chứa hồ điều hồ theo lộ trình đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quyết định 5575/QĐ-UBND ngày 28/12/2018; nghiêm cấm hành vi gây xâm hại đến chất lƣợng, dòng chảy nguồn nƣớc 4.Phát triển cơng trình khai thác nước: - Nâng công suất nhà máy cấp nƣớc; Xây dựng thêm cơng trình khai thác nƣớc mặt nhƣ trạm bơm, đập dâng sông đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc đến năm 2030 - Mở rộng hồ chứa có/xây hồ chứa để làm tăng khả trữ nƣớc mùa mƣa nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng mùa khô; - Xây dựng cơng trình chuyển nƣớc: Chuyển nƣớc từ sơng Đá Bạc cấp nƣớc bổ sung giai đoạn thiếu nƣớc cho ng Bí Quảng n - Ứng dụng công nghệ xử lý nƣớc biển thành nƣớc (tham khảo sử dụng Phƣơng pháp chƣng cất; phƣơng pháp trao đổi ion, phƣơng pháp lọc màng) - Thực điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nƣớc, hoạt động bảo vệ tài nguyên nƣớc, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt tài nguyên nƣớc 5.Giải pháp nâng cao chất lượng, phát triển nguồn nước - Tăng cƣờng công tác bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn hồ chứa, sông suối; quy hoạch trồng rừng phịng hộ đầu nguồn hồ chứa, sơng suối tạo nguồn sinh thuỷ lâu dài ổn định - Chuyển chức cấp nƣớc hồ chứa có theo hình thức sử dụng nguồn nƣớc theo phƣơng thức đa mục tiêu (hồ chứa có chức cấp nƣớc sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp) 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trƣớc thực trạng tiềm nguồn nƣớc, cơng trình khai thác, tình hình sử dụng nƣớc dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 khu vực Tây Hạ Long - Quảng n - ng Bí theo quy hoạch tổng thể địa phƣơng đƣợc phê duyệt, Luận văn đánh giá đƣợc trạng hiệu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt khu vực Tây Hạ Long - Quảng n – ng Bí; đánh đƣợc giá công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc tỉnh nói chung, khu vực Tây Hạ Long - Quảng n – ng Bí nói riêng; đƣa đƣợc dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2030 cho khu vực Tây Hạ Long - Quảng n – ng Bí, khả thiếu hụt khoảng 50 triệu m3/năm Luận văn đánh giá, phân tích đƣợc trạng khai thác, sử dụng nƣớc mặt; Đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt Khu vực nghiên cứu; đƣa đƣợc kết bƣớc đầu dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2030 đề xuất đƣợc nhóm giải pháp quản lý chung, toàn diện cho khu vực quản lý, nhằm đảm bảo an ninh nguồn nƣớc khu vực, đáp ứng đủ lƣợng nƣớc sử dụng cho ngƣời dân khu vực thời gian tới, cụ thể: 1.Về chế sách: Đã đƣa 07 giải pháp 2.Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: Đã đƣa 02 giải pháp 3.Nhóm giải pháp bảo vệ, phịng chống ô nhiễm nguồn nƣớc: Đã đƣa 06 giải pháp 4.Nhóm giải pháp phát triển cơng trình khai thác nƣớc: Đã đƣa 05 giải pháp 5.Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng, phát triển nguồn nƣớc: Đã đƣa 02 giải pháp KIẾN NGHỊ Để nguồn nƣớc đƣợc đảm bảo an ninh số lƣợng chất lƣợng, phục vụ cấp nƣớc, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Hạ Long - Quảng n - ng Bí, cần thực nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt việc khai thác bảo vệ môi trƣờng, phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí nhƣ đề xuất Tuy nhiên, để giải thiếu hụt nƣớc cho khu vực Tây Hạ Long – Quảng n – ng Bí theo dự báo thời gian tới, cần quan tâm, trú trọng trƣớc hết đối 85 với nhóm giải pháp: Phát triển cơng trình khai thác nƣớc (cụ thể: Nâng công suất nhà máy cấp nƣớc; Xây dựng thêm cơng trình khai thác nƣớc mặt; Mở rộng hồ chứa có/xây hồ chứa để làm tăng khả trữ nƣớc) Giải pháp nâng cao chất lƣợng, phát triển nguồn nƣớc (cụ thể: Bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn hồ chứa, sơng suối; quy hoạch trồng rừng phịng hộ đầu nguồn hồ chứa, sông suối; Chuyển chức cấp nƣớc hồ chứa có theo hình thức sử dụng nguồn nƣớc theo phƣơng thức đa mục tiêu) 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thế Anh (CNĐT), Lê Thị Phƣơng (SVTH) Nguyễn Thị Hiền (SVTH), 2011, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Khoa: Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý nước mặt thành phố Đà Lạt vùng lân cận Trƣờng Đại học Yersin Đà Lạt Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2022) Văn số 35/BQLKKTTNMT ngày 07/01/2022 việc báo cáo công tác bảo vệ môi trƣờng KCN, KKT năm 2021 Báo cáo môi trƣờng quốc gia (2012) Tổng quan nước mặt Việt Nam Công ty Cổ phần nƣớc Quảng Ninh (2021) Báo cáo số 2119/CTN-/KT ngày 11/11/2021 tình hình quản lý phát triển cấp nƣớc địa bàn tỉnh thực Chƣơng trình cấp nức an tồn, chống thất thu nƣớc Cơng ty Cổ phần nƣớc Quảng Ninh (2022) Văn số 01/VB-CTN ngày 04/01/2022 việc phối hợp báo cáo thống kê tổng hợp ngành Xây dựng Công ty Cổ phần nƣớc Quảng Ninh (2022) Văn số 1716/KT-CTN ngày 18/11/2019 việc báo cáo sản xuất, cung cấp nƣớc đảm bảo cấp nƣớc an toàn; Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006) Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành công Lê Xuân Định (2015) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước – Tình hình quản lý tài nguyên nước Viêt Nam Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc Gia Nguyễn Thế Hinh (2019) Chương trình quản lý chất thải chăn ni tổng hợp (IWM) Dự án LCASP 10 Hoàng Hƣng (2005) Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn 11 Trần Thanh Lâm (2004) Quản lý môi trường địa phương NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Đoàn Thị Thanh Mỹ (2016) Quản lý tổng hợp, thống biển hải đảo Việt Nam đảm bảo phát triển bền vững 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2022) Đề án đảm bảo an ninh nguồn nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 87 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2022) Quyết định số 299/QĐ-SNN&PTNT ngày 19/4/2022 phê duyệt kết Bộ số Theo dõi – Đánh giá nƣớc nông thôn năm 2021, tỉnh Quảng Ninh 15 Lê Quốc Tuấn nhóm thực – Khoa học Môi trƣờng (2013) Báo cáo tài nguyên nước trạng sử dụng Trƣờng Đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh 16 UBND thành phố Hạ Long (2022) Báo cáo số 166/BC-UBND ngày 15/3/2022 phát triển kinh tế - xã hội công tác đạo, điều hành Quý I; Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ Quý II/2022 17 UBND thành phố Hạ Long (2021) Báo cáo số 69/BC-UBND ngày 04/02/2021 kết thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND thành phố Hạ Long lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn 2016-2020) 18 UBND thành phố Hạ Long (2021) Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 19 UBND thành phố Hạ Long (2021) Văn số 2075/UBND ngày 16/3/2021 việc tổng hợp, cung cấp thông tin số liệu phục vụ xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nƣớc 20 UBND tỉnh Quảng Ninh (2019) Báo cáo tổng hợp dự án xây dựng cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 5535/QĐ-UBND ngày 30/1282019 phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 21 UBND tỉnh Quảng Ninh (2022) Báo cáo số 149/BC-UBND ngày 16/6/2022 đánh giá năm thực Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 quản lý, phát triển cụm công nghiệp năm thực Nghị định số 66/2020/NĐ-CP ngày 11/6/2020 phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2018) Danh mục nguồn nước nội tỉnh; danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quyết định số 5575/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 23 UBND tỉnh Quảng Ninh (2019) Kế hoạch phát triển mạng lưới trạm khí tượng thủy văn chuyên dùng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2030 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Kế hoạch số 287/KH-UBND ngày 31/12/2019 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2021) Quyết định số 32/2021/QĐ-UBND ngày 10/6/2021 việc quy định định mức kinh tế - kỹ thuật công tác quản lý, 88 khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi 03 công ty TNHH MTV Thuỷ lợi: Đông Triều, Yên Lập Miền Đông 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2016) Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quyết định số 4358/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 26 UBND thị xã Quảng Yên (2021) Báo cáo số 768/BC-UBND ngày 14/12/2021 Kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 27 UBND thị xã Quảng Yên (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1791/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 28 UBND thị xã Quảng Yên (2021) Văn số 643/UBND-KT ngày 22/3/2021 việc cung cấp số liệu phục vụ xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hƣớng đến năm 2030 29 UBND thành phố ng Bí (2021) Báo cáo số 833/BC-UBND ngày 03/11/2021 tình hình kinh tế - xã hội năm 2021, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022 30 UBND thành phố ng Bí (2022) Báo cáo số 169/BC-UBND ngày 08/3/2022 tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - xã hội quý I, nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2022 31 UBND thành phố ng Bí (2010) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố ng Bí thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030 32 UBND thành phố ng Bí (2021) Văn số 628/UBND-KT ngày 16/3/2021 việc cung cấp thông tin phục vụ xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hƣớng đến năm 2030 89 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra cho ngƣời dân PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC VÀ Phục vụ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực Tây Hạ Long-Quảng n-ng Bí Phần 1: Thơng tin cá nhân Họ tên ………………………… ……Tuổi: … Giới tính: Nam/nữ:…… … Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: - Hiện có: ……………ngƣời - Dự kiến năm tới: ……………ngƣời - Dự kiến 10 năm tới: ……………ngƣời Phần 2: Thông tin trạng sử dụng nƣớc Nguồn nƣớc sử dụng: A Nƣớc máy B Nƣớc mặt (sông, suối) C Nƣớc dƣơi đất Nhu cầu sử dụng Mục đích sử dụng Nguồn nƣớc máy TP/TX (m3) Nƣớc dƣới đất (m3) Nƣớc mặt (m3) - Tổng nhu cầu sử dụng (m3/tháng) + Nƣớc dùng cho sinh hoạt: + Nƣớc dùng cho sản xuất, kinh doanh + Nƣớc dùng cho trồng cây, nơng nghiệp: (Diện tích:…………….ha/m2) + Nƣớc dùng cho chăn nuôi: Nuôi lợn:………………… Con vật khác:…………… ….… - Nguồn nƣớc có đủ cung cấp - Có - Khơng cho nhu cầu sử dụng Nếu Khơng nguồn nƣớc thay gì?:…………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hiện trạng chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng - Cảm quan màu sắc nước dùng: A Trong B Vàng C Đục D Cặn - Gia đình có mắc bệnh liên quan đến nước sử dụng không? A Bệnh tiêu hóa B Bệnh hơ hấp C Bệnh phụ khoa D Không mắc bệnh Bệnh khác:………………………………………………………………… 90 Dự kiến nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2025, đến năm 2030 Nhu cầu sử dụng nƣớc Đến năm 2025 Đến năm 2030 Giữ nguyên ………….m3/tháng ………….m3/ tháng Tăng: ………….m3/tháng ………….m3/ tháng Giảm: ………….m3/tháng ………….m3/ tháng Ngƣời đƣợc điều tra 91 Mẫu phiếu điều tra cho Đơn vị, tổ chức PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC VÀ Phục vụ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt khu vực Tây Hạ Long-Quảng Yên-Uông Bí Phần 1: Thơng tin Cơng ty ………………………… ……………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Tổng số cán công nhân viên: - Hiện có: ……………ngƣời - Dự kiến năm tới: ……………ngƣời - Dự kiến 10 năm tới: ……………ngƣời Phần 2: Thông tin trạng sử dụng nƣớc Nguồn nƣớc sử dụng: A Nƣớc máy B Nƣớc mặt (sông, suối) C Nƣớc dƣơi đất Nhu cầu sử dụng Mục đích sử dụng Nguồn nƣớc máy TP/TX(m3) Nƣớc dƣới đất (m3) Nƣớc mặt (m3) - Tổng nhu cầu sử dụng (m3/tháng) + Nƣớc dùng cho sinh hoạt: + Nƣớc dùng cho sản xuất, kinh doanh + Mục đích khác - Nguồn nƣớc có đủ cung cấp - Có - Khơng cho nhu cầu sử dụng Nếu Khơng nguồn nƣớc thay gì?:…………………………………………… Hiện trạng chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng - Cảm quan màu sắc nước dùng: A Trong B Vàng C Đục D Cặn - Đánh giá chất lượng nước: Đã gây bệnh cho CBCNV Công ty A Bệnh tiêu hóa B Bệnh hơ hấp C Bệnh phụ khoa D Không mắc bệnh Bệnh khác:………………………………………………………………… Trƣờng hợp mắc bệnh ghi rõ năm xảy ra, tần suất thực trạng nay:…………………………………………………………………………………… Dự kiến nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2025, đến năm 2030 - Nguồn nƣớc mong muốn đƣợc sử dụng:…………………………………… -Nhu cầu sử dụng nƣớc Đến năm 2025 Đến năm 2030 Giữ nguyên ………….m /tháng ………….m3/ tháng Tăng: ………….m3/tháng ………….m3/ tháng Giảm: ………….m3/tháng ………….m3/ tháng Đề xuất, kiến nghị: - Đề xuất:………………………………………………………………………… - Kiến nghị:……………………………………………………………………… ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ 92 PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU NƢỚC MẶT TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM – TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NINH STT Thông số Đơn vị Phƣơng pháp TSS mg/l SMEWW 2540D:2017 COD mg/l SMEWW 5220:2017 BOD5 mg/l TCVN 60011:2008 Nitrat mg/l TCVN 6180:1996 Nitrit mg/l TCVN 6178:1996 Amoni mg/l TCVN 61791:1996 Phosphat mg/l TCVN 6202:2008 Coliform MPN/100ml TCVN 61872:1996 As mg/l 10 Hg mg/l 11 Pb mg/l 12 Cd mg/l 13 Fe mg/l SMEWW 3125B:2017 SMEWW 3125:2017 SMEWW 3125B:2017 SMEWW 3125B:2017 SMEWW 3125B:2017 93 Thiết bị Cân phân tích vi lƣợng số MS205DU - Mettler Toledo (Thụy Sỹ) Bếp phá mẫu DRB200 - Hach (Mỹ) Tủ ủ BOD - Velp ( Ý) Máy đo DO hòa tan Oxi 7310 InoLab (Đức) Bể điều nhiệt JSWB-22T- JS Research (Hàn Quốc) Máy Quang phổ hấp thụ phân tử tử ngoại - khả kiến UV-VIS - DR6000 Hach (Mỹ) Máy Quang phổ hấp thụ phân tử tử ngoại - khả kiến UV-VIS - DR6000 Hach (Mỹ) Máy Quang phổ hấp thụ phân tử tử ngoại - khả kiến UV-VIS - DR6000 Hach (Mỹ) Máy Quang phổ hấp thụ phân tử tử ngoại - khả kiến UV-VIS - DR6000 Hach (Mỹ) Nồi hấp tiệt trùng loại đứng CL 32L ALP (Nhật) Tủ cấy vi sinh JSCB 900SB- JS Research (Hàn Quốc) Hệ thống thiết bị phát xạ nguyên tử ICP-MS - 7700x Agilent (Nhật) PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM KHẢO PHỤC VỤ LUẬN VĂN TT Họ tên Trình độ Đào Văn Thơng Chức vụ TS Cơng Phó Trƣởng Bộ môn Môi nghệ sinh học trƣờng nông thôn Đơn vị công tác Số năm kinh nghiệm Viện môi trƣờng nông nghiệp 22 Nội dung tham khảo Quản lý môi trƣờng nơng nghiệp, tham khảo phƣơng pháp tính tốn nhu cầu sử dụng nƣớc lĩnh vực nông nghiệp Th.S Nguyễn Đức Huy Phó trƣởng Khoa Ban Quy học Địa hoạch tài chất thủy nguyên nƣớc văn Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nƣớc quốc gia Trƣởng phòng Tài Trần Thu Hà Th.S Sinh học ngun nƣớc – Khống sản Biến đổi khí hậu Vũ Mạnh Huy Kỹ sƣ thủy lợi, khoa công trình 16 Quản lý tài nguyên nƣớc mặt 12 Quản lý tài nguyên nƣớc 20 Công tác quản lý, công trình hồ chứa thuỷ lợi 11 Đánh giá sơng suối, nguồn nƣớc, trữ lƣợng sông suối Sở Tài nguyên môi trƣờng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phó Chi cục Trƣởng Chi cục thuỷ lợi Trung tâm Nguyễn Minh Huy Th.S Thủy văn học Chuyên viên Ban Quy hoạch tài nguyên nƣớc Quy hoạch Điều tra tài nguyên nƣớc quốc gia 94

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan