Theo em, một đHi tượng được bNÑo hộ bOi quyQn tRc giN thŠ cTn đRp Vng những điQu kiYn nào Ý “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
- 1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP THẢO LUẬN BUỎI 2
QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN
GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Luận
LỚP: CLCQTL46B
NHÓM: 07
Ngày 25 thủng 02 năm 2024
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT
Trang 3
MỤC LỤC
1 Theo em, một đHi tượng được bNo hộ bOi quyQn tRc giN thS cTn đRp Vng những điQu kiYn nàoÝ 1
2 Một tRce phẩm được tạo ra bOi trí tuY nhân tạo ca được bNo hộ quyOn tRc giN khbngY GiNi thích 2
3 Điểm b khoNn 3 ĐiQu 20 là một quy định hoàn toàn mgi được bh sung bƠi Luật sửa đhi, bh sung một sH điQu cka Luật sÒÖ hữu trí tuY nÌm 2022 Theo da, chk sO hiu quyQn tRe giN khbng ca quyQn ngÌn cmm th chVc, cR nhân khRc thnc hiYn hành vi “phân phHi ITn tiqp theo, nhập khẩu để phân phHi dHi vgi bNn gHc, bNn sao tRe phẩm dr được chk sO hữu quyQn tRe giN thne hiYn hose cho phtp thne
4, Phan tích mHi liên hY giữa quyQn tRc giN và quyOn liên quan đạn quyQn tRc gĩN 3
1/ ghỉ được yêu cTu cho ví êu vQ 1 trường hợp chk sO hữu quyQn tRc giN khbng đồng thời là tRe giN cka tRc phẩm, bạn Linh cho ví êụ như sau: Á là một hoạ sĩ nhỉ tiqng, Á tn bó cbng sVc, chỉ phí để vẽ một bÝVc tranh và được nhiu người yêu thích Sau đa một người yêu tranh cka Á tên là B dr mua lai bVe tranh đa cka Á và mang vQ nhà treo Trong trường hợp này, khi Á chưa bRn bVc tranh đi thŠ A vỏa là tRe giN véa la chk sO hitu quyQn tRe giN cka bÝc tranh ghỉ Á đr bRn bVc tranh đa cho B th§ A vẫn là tRc giN nhưng chk sO hữu quyQn tRc giN cka bVc tranh lúc này là B Theo anh/chị, bạn Linh cho vi éu
2/ Anh A trong hic đang xem phim trong rap chiqu phim dr éing điYn thoại quay lại toàn bộ nội éung b6 phim, sau da anh A ding tNi lén mot trang iacebook chuyén vQ phim é0 mSnh quNn lý Mục dich cka A khbng nhằm kiqm tiQn ma chi muHn thu hit duge sn quan tam cka mọi người Nhà sNn xumt b6 phim dr phRt hiYn ra sn viYc va trSnh bRo dqn co quan chÝVc nlng Hỏi: 5 a/ Hành vi này cka anh Á ca xâm phạm quyQn tRce giN khbngY Ngu ca, xRc định hành vi xâm phạm cka
b/ Hanh vi nay cka anh A ca thé bi xir ly hanh chinh tHi da bao nhiéu tiQn va biYn phRp khắc phục hậu
3/ Nghiên cVu tranh chmp quyOn tRc giN trong vụ viYc TruyYn tranh ThTn Đồng Dit ViYt va dRoh giR cRe vmn dQ phRp ly sau: (giN sử Rp ê éung quy dinh cka Luat SHTT 2005 để giNi quyqt tranh chmp này)
¬ ó a) Theo Luat SHTT, hSnh thVc thé hiYn cka cRc nhân vật truyYn tranh ThĩIn Đồng Dmt ViYt ca duge bNo hộ quyQn tRc gïN khbng Y HH HH HH no KH TH TH HH HH in về ó b) Ái là chk sO hữu cka hSnh thVc thể hïYn cka cRc nhân vật Trạng Tí, Sửu óo, DTn Bto, CN Môo trong
bộ truyYn tranh ThTn Đồng Đmt VY ( LH HH HH HT HT HH Hà TH Thế 6 c) Aila tRe giN cka hSnh thVe thé hiYn cka cRe nhan vat Trang Ti, Siru 60, DTIn Bto, CN Méo trong bé
&) Cbng ty Phan Thi ca quyQn gS dHi vgi bộ truyYn tranh ThTn Đồng Ðmt ViYtÝ 8 e) ViYc cbng ty Phan Thị cho xumt bNn bộ truyYn to tập 79 trO đi ca phu hop vgi quy dinh phRp luật
PHAN II: TÀI LIỆU THAM gHÁO -: 5c 2 t2 1210221 211 21 111.211 r 10
Trang 4PHAN I LY THUYET
1 Theo em, một đHi tượng được bNÑo hộ bOi quyQn tRc giN thŠ cTn đRp Vng những
điQu kiYn nào Ý
“Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” theo khoản 2 Điều 4 LSHTT 2005 Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 LSHTT
2005, quyền tác giá được phát sinh khi:
e Tac pham được tạo ra phải có tính sáng tạo;
© - Dược thê hiện dưới một hình thức vật chất nhất định như: truyện, thơ, tác phâm điện ảnh, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bó hay chưa công bó, đã đăng ký hay chưa đăng ký
Thứ nhất, về tác giả, điều kiện bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Điều 13 Luật SHTT 2005:
“1 Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả gầm Hgười trực tiếp sang tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyên tác giả quy định tại các điều từ Diễu 37 đến Điều
42 của Luật này
2 Tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả quy định tại khoản 1 Điều này gồm tô chức, cá nhân Việt Nam; tô chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được cong bố lần đâu tiên tại Việt Nam mà chưa được công bố ở bất kỳ nước nào hoặc được công bỗ dong thời tại Việt Nam trong thoi han ba muoi ngày, kế từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên ở
nước khác; tô chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo điều
ước quốc tế về quyên tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên ” Thứ hai, về tác phẩm, các loại hình tác phẩm đủ điều kiện để được bảo hộ quyền tac giả được quy định tại Điều 14 Luật SHTT 2005 gồm:
“1 Tae pham văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thê
hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí;
d) Tác phẩm âm nhạc;
ä) Tác phẩm sân khẩu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chưng là tác phẩm điện ảnh);
g) Tac phẩm my thudt[32], my thuật ứng dụng;
h) Tác phẩm nhiếp ảnh,
i) Tác phẩm kiến trúc;
k) Bản họa đỗ, sơ đỗ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa
học;
1) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính, sưu tập đữ liệu
Trang 52 Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ theo quy định tại khoản 1 Điều này nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng đề làm tác phẩm phái sinh
3 Tác phẩm được bảo hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác
4 Chính phủ hướng dẫn cụ thể về các loại hình tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này
Thứ ba, các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ tác giả quy định tại Điều 15 Luật nảy gồm:
“1 Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin
2 Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chỉnh thức của văn bản đó
3 Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu ”
2 Một tRe phẩm được tạo ra bOi trí tuY nhân tạo ca được bNo hộ quyQn tRc giN
khbngÝ GiNi thich
Tac pham tri tué nhan tao la san pham của các thuật toán có khả năng tạo ra các tác
phâm hình ảnh, âm thanh hoặc văn học một cách tự động Các hệ thống trí tuệ nhân tạo này có khả năng phân tích lượng lớn đữ liệu, nhận biết mẫu và tạo ra tác phẩm nghệ thuật
mà có thê không thê định hình được thông qua cách thức sáng tạo của con người truyền thống Hiện nay việc bảo hộ tác phẩm trí tuệ nhân tạo chưa được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Về chủ thể quyền:
Căn cứ quy định khoản 2, khoản 6 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đôi bởi
khoản 2 Điều I Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định như sau:
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
S1, Quyên SỞ hữm trí duệ là quyền của tô chúc, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gom quyền tác giả và quyén liên quan đến quyên tác giả, quyên sở hữu céng nghiép va quyén đổi với giong cdy trong
2 Quyên tác giả là quyên của tô chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu
6 Chủ thể quyên sở hiữu tr tuệ là chủ sở hữu quyên sở hữu trí tuệ hoặc tô chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyên giao quyền sở hữu trí tuệ
Như vậy, do trí tuệ nhân tạo không thể xếp vào “cá nhân”, “tô chức”, vì nó là sản phẩm tạo ra bởi con người nên không phải là con người được sinh ra tự nhiên và không có quyền nhân thân, quyên tài sản được quy định theo Bộ Luật Dân sự 2015
Hiện nay pháp luật Việt Nam chỉ xác định chủ thể đối với quyền tác giả là cá nhân và
tô chức chưa xác định chủ thể là trí tuệ nhân tạo Do đó tác phâm được tạo ra bởi trí tuệ
Trang 6Không chỉ vậy, vì quá trình sản sinh ra tác phẩm trí tuệ nhân tạo mà không có can thiệp của con người nên vì thể đề xác định chủ thê quyên cho tác phâm trí tuệ nhân tạo là con người sẽ rât khó khăn
3 Điểm b khoNn 3 DiQu 20 là một quy định hoàn toàn mgi được bh sung bOi Luật sửa đhi, bh sung một sH điQu cka Luật sO hữu trí tuY nÌm 2022 Theo da, chk sO hiru quyOn tRc giN khbng ca quyQn ngÌn cmm th chVc, cR nhan khRe thne hiYn hành vi
“phân phHi ITn fiqp theo, nhập khẩu để phan phHi dHi vgi bNn gHc, bNn sao tRc phẩm
đr được chk sO hữu quyQn tRc giN thnc hiYn hosc cho phtp thnc hiYn viYc phan phHi” 6m hiểu như thq nao vQ quy dinh nayY
Quy dinh nay thê hiện sự hạn chế quyền độc quyền của chủ sở hữu quyền tác giả Phân phối - là bán, trao đổi, cung cấp sản phâm ra thị trường:
©_ Lần đầu tiên - đã được đền bø tương xứng với số tiền lợi nhuận đạt được sau khi bán sản phẩm cho người khác
® - Lân tiếp theo - khi chủ sở hữu bán cho bên A, bên A có quyền bán tiếp theo mà không cân xin phhp chủ sở hữu vì sản phẩm được lưu thông theo quy luật của thị trường
¢ => Sao chhp không phải là hành vi của phân phối
4 Phân tích mH liên hY giữa quyOn fRc giN và quyOn liên quan đạn quyQÒn tRc giN
QuyQn tRe giN QuyQn lién quan dqn quyQn tRc giN ghRi¡ Là quyền của tô chức, cá | Là quyền của tô chức, cá nhân đối với cuộc niYm nhân đối với tác phẩm do | biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu | trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang (Theo khoản 2 Điều 4| chương trình được mã hoá (Theo khoản 3
LSHTT) Điều 4 LSHTT)
Chk thé | Tac giả, chủ sở hữu quyền tác | Người biểu dién, nhà sản xuất bán ghi â âm,
giả (Theo khoản I Điều 13 | ghi hình phải biểu điển, thể hiện, tô LSHTT) chức, phát sóng dựa trên tác phâm gốc của
chủ sở hữu quyền tác giả (Theo Điều 16 LSHTT)
DHi Tac pham theo khoan 1 Diéu| Cuéc biéu dién, ban ghi 4m, ghi hình,
tượng 14LSHTT chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tình được bNo| Tác phẩm phái sinh theo | mang chương trình được mã hoá (Theo
hộ khoản 2 Điều 14 LSHTT Điều 17 LSHTT)
Như vậy, mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giá có thê hiểu như
Trang 7Người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, người phát sóng (chủ thê của quyền liên quan đến quyền tác gia) đóng vai frò frung gian, truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị của tác phẩm gdc đến công chúng Một tác phâm được sáng tạo, thê hiện dưới một hình thức nhất định, được công bố nhưng chưa chắc cộng đồng
có thể đón nhận và tiếp thu hết giá trị, thông tin mà tác phâm đó mang lại, nhưng thông qua những chủ thể trung gian của quyền liên quan, tác phâm đó có thê dễ đàng đi vào lòng người hơn, được công chúng đánh giá cao hơn bởi khả năng truyền đạt hấp dẫn, kỹ xáo của người biêu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, ghi hình
Quyền liên quan đến tác giả tồn tại song song va gan liên với tác phẩm (đối tượng được bảo hộ quyên tác giả) Vì quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả và chỉ khi tác giả hoặc chủ
sở hữu quyền tác giả cho phhp khai thác và sử dụng tác phẩm thì những chủ thê của quyên liên quan mới có thê thực hiện dé tạo ra sản phẩm
Quyên liên quan đến tác giả giữ vai trò quan trọng Vì đã gop phan giup cho tac pham duoc céng chung tiếp cận nhiều hơn, thu hút được nhiều người biết và nâng cao giá trị tác phẩm hơn
Trang 8PHAN II BÀI TẬP
1/ ghi được yêu cTu cho ví éu vQ 1 truong hop chk sO hiru quyQn tRc giN khbng đồng thoi la tRe giN cka tRe pham, bạn Linh cho ví êu như sau: A là một hoạ sĩ nhỉ tiqng,
A tn bo cbng sVc, chỉ phí để vẽ một bÝVc tranh và được nhiQu người yêu thích Sau
đa một người yêu tranh cka A tên là B đr mua lại bVc tranh đa cka Á và mang vQ nhà treo Trong trường hợp này, khi Á chưa bRn bÝVc tranh đi thŠ A vỏa là tRc giN voa la chk sO hiru quyQn tRce giN cka bVc tranh ghi A dr bRn bVc tranh da cho B thS
A van la tRe giN nhung chk sO hữu quyQn tRc giN cka bVc tranh lic nay 1a B Theo anh/chi, ban Linh cho vi éu ca dung khbngY
Chủ sở hữu quyền tac gia co thé dong thoi la tac gia, cũng có thê không đồng thời là tác giả Nếu tác phẩm do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng chính công sức và chi phí của minh thi tac giá sẽ đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả
Về A:
¢ Bue tranh cua A là loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả theo điểm g khoản I Điều 14 Luật SHTT 2005 A là tác giả của bức tranh căn cử khoản I Điều 12a Luật SHTTT 2005 nên căn cứ vào Điều 37 A là tác giả đồng thời cũng là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh đó vì A tự bu công sức, chi phí, kỹ thuật của bản thân đề tạo nên tác phẩm đó
Về B:
« - Căn cứ theo Luật SHTT 2005 quy định về các trường hợp chủ sở hữu quyền tác giá lại không là tác giả:
Trường hợp l1: Điều 39 quy định về “Chủ sở hữu quyền tác giả là tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hop đồng với tac gia”
Trường hợp 2: Điều 40 quy định về “Chu sở hữu quyên tác giả là người thừa kế”
Trường hợp 3: Điều 41 quy định về “Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyên g1ao quyên”
‹ - Căn cứ từ các quy định trên tình huỗng của B không thuộc các quy định được nêu trên nên B không là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh mà chủ sở hữu quyền tác giá của bức tranh van la A vi B yêu tranh của A nên đã mua lại bức tranh và đem về nhà treo chứ không phải vì hai người đã giao kết với nhau từ trước hay có bất kỳ thua thuận nào giữa hai bên theo Điều 39; B cũng không phải là người thừa
kế theo Điều 40; va B cũng không được A chuyển giao quyên một, một phan hay toàn bộ quyền quy định tại khoản 3 Điều 19 và khoản I Điều 20 của Luật SHTT 2005
Trang 9-Ổ Nếu trong trường hợp A và B có giao kết hợp đồng mua bán thì B sẽ là chủ sở hữu quyền tác gia theo khoan | Diéu 41; va gitra A va B chi mua ban theo hình thức chuyên nhượng quyền quy định tại Điều 45 thì B sẽ là chủ sở hữu quyền quyền tác giả, được hưởng quyền về tài sản đối với bức tranh của A nhung các quyên nhân thân quy định tại khoản 2, 4 Điều 19 không được chuyên giao nên vẫn thuộc về
A
Vì vậy ví dụ của bạn Linh theo nhóm em là không đúng vì không đủ căn cứ dé khang định chac chan rang B cũng là chủ sở hữu quyên tác giả trong ví dụ mà Linh đưa ra 2/ Anh A trong lac dang xem phim trong rap chiqu phim dr éing diYn thoai quay lại toàn bộ nội éung bé phim, sau da anh A ding tNi lén mot trang iacebook chuyên
vQ phim éo mSnh quNn ly Muc dich cka A khbng nham kiqm tiQn ma chi muHn thu hut duoc sn quan tam cka moi ngudi Nha sNn xumt bo phim dr phRt hiYn ra sn viYc
và trŠnh bRo đạn cơ quan chVc ning Hoi:
a/ Hanh vi nay cka anh A ca xâm phạm quyQn tRc gïN khbngÝ Nqu ca, xRc định hành
vi xâm phạm cka anh AÁ trong trường hợp này GiN¡ thích và nêu cơ sỐ phRp lý Hành vi của anh A có xâm phạm quyền tác giả Vì quay lhn phim chiếu rạp được hiểu
là hành vi sao chhp, tạo ra ban sao của toàn bộ hoặc một phan tac pham hoặc bản ghi âm,
ghi hình bằng bát kỳ phương tiện hay hình thức nào (khoản 10 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ
2005) Phim chiếu rạp là tác phẩm điện ảnh, được bảo hộ quyền tác giả theo quy định tại Điều 19, Điều 20, Điều 21 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Mọi hành vị sao chhp phim phải được sự cho phhp của tác giả và chủ sở hữu quyên tác giả, trừ trường hợp ngoại lệ được sao chhp theo quy định tại khoản 3 Điều 20 và Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 !
Như vậy thì phim chiếu rạp được xem là loại hình tác phẩm điện ảnh được bảo hộ theo quy định của pháp luật Theo đó hành vị sao chhp trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phan tac pham bang bat ky phuong tiện hay hình thức nào là hành vị xâm phạm quyền tài sản của quyền tác giả theo điểm c khoản 1 Điều 20 và khoản 2 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ?
Cơ sở pháp lý: khoán 10 Điều 4, Điều 19, Điều 20, Điều 21, khoản 3 Điều 20, Điều 25
và khoản 2 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
b/ Hanh vi nay cka anh A ca thé bi xử lý hành chính tHi đa bao nhiêu tiQn và bïYn phRp khắc phục hậu quN trong trường hợp này như thq nàoÝ Nêu co sO phRp ly
Theo quy định tại Điều 18, Nghị định 131/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bô sung bởi
nghị định 28/2017, hành vi sao chhp tác phẩm mà không được phhp của chủ sở hữu quyền tác giả có thê bị phạt tiền từ 15-35 triệu đồng Mức phạt trên là mức phạt đối với
' Đoàn Cường, “Quay lhn phim chiếu rạp tung lên Facebook, bị xử lý thé
nao?”, https://tuoitre.vn/quay-len-phim-chieu-rap-tung-len-facebook-bi-xu-ly-the-nao-
20230525143910547.htm, truy cập 14/02/2024
2 Nguyễn Thị Xuân, “Quay lhn phim chiếu rạp đăng lên mạng có bị xử lý hình
sy?”, https://luatminhkhue vn/quay-len-phim-chieu-rap-dang-len-mang-co-bi-xu-ly-hinh- su.aspx#google vignette, truy cap 14/02/2024
Trang 10cá nhân, trường hợp tổ chức vi phạm thì mức phạt gấp 2 lần mức phạt áp đụng với cá nhân
Ngoài ra người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc đỡ bu bản sao
tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường mạng và kỹ thuật số hoặc buộc
tiêu hủy tang vật vi phạm.”
Cơ sở pháp lý: Nghị định số 28/2017/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đối, bô sung một số
điều của Nghị định số 131/2013/NĐ- CP ngay 16 thang 10 nam 2013 cua Chinh phu quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyên tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng LI năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vị phạm
hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
3/ Nghiên cVu tranh chmp quyQn tRc giN trong vụ viYc TruyYn tranh ThTn Đồng Đmt ViYt và đRnh giR cRc vmn dQ phRp ly sau: (giN str Rp éung quy định cka Luật SHTT
2005 dé giNi quyqt tranh chmp nay)
a) Theo Luật SHTT, hSnh thVc thé hiYn cka cRe nhan vat truyYn tranh ThTn Dong Dmt ViYt ca duge bNo hé quyQn tRe giN khbngY
Thứ nhất, hình thức thé hiện của các nhân vật truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đáp ứng điều kiện phát sinh quyền được bảo hộ về quyền tác giả Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Luật SHTT (sửa đôi, bô sung 2009, 2019, 2022): “Quyền tác giả phát sinh kế từ khi tác
phâm được sáng tạo và được thể hiện đưới một hình thức vật chất nhất định, không phân
biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bồ hay chưa công
bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.” Truyện tranh Thần Dong Đất Việt là một loại tac phẩm do tác giả trực tiếp sáng tạo ra bằng lao động trí tuệ của mình tạo ra mà không có
bat ky su sao chhp nao va da duoc thé hién dudi dang mot vat chất nhất định cụ thẻ là
truyện tranh Thần Đồng Đất Việt bao gồm có hình ảnh nhân vật, chữ viết
Hình thức thể hiện của các nhân vật Trang Tí, Sửu Eo, Dan Bho, Cả Mẹo là các tác
pham mỹ thuật ứng dụng, là loại hình tác phẩm được bảo hộ theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 14 Luật SHTT 2005 (sửa đôi, bổ sung 2009, 2019, 2022)
Đồng thời hình thức thê hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Bho, Cá Mẹo không thuộc các tác phâm không được bảo hộ theo Điều 15 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bố sung 2009, 2019, 2022)
b) Ai là chk sO hữu cka hSnh thVc thể hiYn cka cRc nhân vật Trạng Tí, Sửu óo, DTn
Bto, CN Móöo trong bộ truyYn tranh ThTn Đồng Đmt ViïYt
Công ty Phan Thị được Cục bản quyền cấp Giấy chứng nhận là chủ sở hữu bản quyền của 4 hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Bho, Cá Mẹo Vì căn cứ mục 5.2.1
phần Nhận định Toà án tại bản án số 774/2019/DS-PT ngày 03/09/2019 Về tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ! đã chứng minh ông Lê Linh là người làm việc cho công ty phan Thị
Đoàn Cường, “Quay Ihn phim chiếu rạp tung lên Facebook, bị xử lý thé
nao?”, https://tuoitre.vn/quay-len-phim-chieu-rap-tung-len-facebook-bi-xu-ly-the-nao-
20230525143910547.htm, truy cập 14/02/2024