1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập tiểu luận môn thanh toán quốc tế rủi ro họat Động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Điều này bao pam việc đa dạng hóa các phương thức thanh toán, trong đó có sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn và gia tăng tốc độ vòng qu

Trang 1

TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA TAI CHINH KE TOAN

BAI TAP TIEU LUAN

MON: THANH TOAN QUOC TE

RUI RO HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE THEO

PHUONG THUC TIN DUNG

NHOM: 3

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA TAI CHINH KE TOAN

RUI RO HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE THEO

PHUONG THUC TIN DUNG

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Thi Thu Hang

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Xuân Kiều

Lê Thị Trúc My Huỳnh Thị Huỳnh Nguyên Nguyễn Ngọc Duy Quyên Phạm Nguyễn Minh Thư Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

Trang 3

Thành phố Hỗ Chí Minh, thang 11 năm 2023 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN

4 Nguyễn Ngọc Duy Quyên 2036210116 Phần 3.1.1 + 3.1.2 + 3.2 100%

~ Téng hop Word + Loi mé

5 Phạm Nguyên Minh Thư 2036210006 ` 100%

dau

6 Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 2036210118 Phân 3.1.3 + 3.1.4 100%

II

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài: “Rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng” do nhóm 3 nghiên cứu và thŠc hiện

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài: “Rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng” là trung thSc và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liêữ được sử dụng trong tiêu luận có nguan gốc, xuất xứ rc ràng

Người cam đoan

Nguyên Huỳnh Thị Huỳnh Nguyễn

II

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

H

Nhận được những đề tải làm bài tiểu luận bộ môn “Thanh toán quốc tế ” và sS hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn ThS Phan Thị Thu Hằng, nhóm em đã chọn đề

tài: “Rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng”

Đề hoàn thành được bài tiêu luận nảy, nhóm em xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thSc tế còn nhiều bỡ ngỡ nên trong quá trình hoàn thiện bài tiêu luận chắc chắn chúng em khó

co thé tránh khỏi những thiếu sót và cũng sẽ có nhiều chỗ còn chưa chính xác Kính mong Cô xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Lời cuối cùng chúng em xin kính chúc Cô nhiều sức khỏe và luôn thành công trên con đường sŠ nghiệp giảng dạy của mình

Trang 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG THUC TIN DUNG CHUNG TU, PHAN LOAIL 2

1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng Cù, o o5 G552 259595 sssss 2 1.2, Phân loại phương thức tín dụng chứng từ -.o o5 S5 55555YsSse 2 1.2.1.Phân loại theo loại hình: Q0 00000012 611155 1255112511111 1 1111x255 1151111 155 sẻ 2 1.2.2 Phân loại theo phương thức sử dụng: 22: 222122112211 22112 12225 52xe2 2 1.3 Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ - «s5 se «s55 5

2.1 Héi phiếu ( Letter of Credit-L/C) cscssssssssssssssesssssssssssesessssssssesessesssceseseeseees 7 2.1.1 Khái niệm hối phiếu ( Letter of Credit — L/C) c.cccccccccccccecccseecessesteessseeees 7

2.1.2 Đặc điểm chức năng của hối phiếu 2-5 1 2E 2121111522212 2.1211 cxe 8

2.1.3 Phân loại hối phiếu 2-52 S51 21921112712112112121111121121121222 21111 g trau 8

2.2 Đối ứng ( Standby Letter of Credit — SBÌC) s5 s15 1555555555 s5 9

2.2.1 Khái niệm vốn đối ứng - 25+ S221 1E 12711121121111111 211112121121 xe 9

2.2.2 Nguyên tắc sử dụng vốn đối ứng + à- S11 121122112221 1021211 ye 9 2.3 Chứng từ vận chuyền ( Documentary- Collecfions ) 5-55 < 1I

2.3.1 Khái niệm chứng từ vận chuyên - 2-5 S1 E21 1 221111121121 212 cty 11 2.3.2 Ưu điểm của nhờ thu kèm chứng từ - 2-52 5s S221 521271111211 1121 c2 ll 2.3.3 Nhược điểm của nhờ thu kèm chứng từ - 2-2222 1 c2 12

2.3.4 Rủi ro trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ - 2-52 s 5+ s52 12 2.3.5 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ Q2 201211211121 1211 1211221181112 xe 13

Trang 7

2.4 Các loại chứng từ khác 13

2.4.1 Chứng từ kế tiền liên quan đến tiền - 22 2 se 1 2 1112121521 xe 13 2.4.2 Chứng từ liên quan đến hóa đơn - 2-21 S1 1921 21271271211212111 1E x6 14

2.4.4 Chứng từ liên quan đến tài sản cô định và công cụ dụng cụ 14

2.4.5 Chứng từ kế toán liên quan khác - 2+ s1 S1 1212251121522, xeg 15 CHUONG 3: RUI RO HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC CHUNG TU, GIAI PHAP QUAN LY NHAM GIAM THIEU

3.1.Rủi do hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức chứng từ 16 3.1.1 Rui ro liên quan đến bên mở tín dụng ( Issuing Bank) -.-s- sec 16 3.1.2 Rui ro liên quan đến bên nhận tín dụng (Beneficiary) - se se 17 3.1.3 Rui ro liên quan đến chứng từ và vận chuyên hàng hóa -s- 2 17

3.1.3.1 Rủi ro liên quan đến chứng từ + 5s 211111 1221511211112 re 17

3.1.3.2 Rủi ro liên quan đến vận chuyền hàng hóa -.c c2 22222 18 3.1.4 Rủi ro về sS không chấp hành hợp đang 2-2 5s S2 222121271222 22 xe2 18

3.2 Giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro -. -2 2< s«° se©see sess 19

TÀI LIỆU THAM KKHẢO - 2-2222 Set se 5eESeEseerserserecrersee 22

VỊ

Trang 8

KY HIEU, CHU VIET TAT

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

VI

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, việc th§c hiện thanh toán quốc tế đặt ra những yêu cầu và thách thức mới cho các Ngân hàng Thương mại Quốc tế (NHTM) Công tác thanh toán quốc tế được coi là một động ISc quan trọng cho sS phát triển thương mại toàn cầu và đã liên tục được cải tiễn và hoàn thiện Điều này bao pam việc đa dạng hóa các phương thức thanh toán, trong đó có sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn và gia tăng tốc độ vòng quay vốn, đang thời tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế Ngoài ra, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, các ngân hàng thương mại có cơ hội khẳng định vị thế của mình trên thị trường toàn cầu, tăng cường thu nhập và đạt được sŠ phát triển ôn định trong môi trường cạnh tranh

Xuất phát từ vấn đề trên , trong đề tài tiểu luận “Rủi ro hoạt động thanh toán quốc

tế theo phương thức tín dụng chứng từ” nhóm chúng em đã nghiên cứu những rủi ro

về hoạt động thanh toán quốc tế Đang thời, tìm ra những giải pháp để tránh được những rủi ro khi sử dụng theo phương thức tín dụng chứng từ

Kết cấu của bài tiểu luận gam 3 chương:

Chương 1: Phương thức tín dụng chứng từ, phân loại và các bên tham gia

Chương 2: Các loại tín dụng chứng từ

Chương 3: Rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức chứng từ, giải

pháp quản lí nhằm giảm thiểu rủi ro.

Trang 10

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1: PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU, PHAN LOẠI

VA CAC BEN THAM GIA

1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một sŠ thảo thuận mà trong đó một ngan hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng cam kết hay cho phép ngân hàng khác chỉ trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện trong thư tín dụng được

thSc hiện đúng và đầy đủ

Hay tín dụng chứng từ là sŠ thỏa thuận bất kỳ, cho đù được gọi tên hoặc mô tả như thé nao, thê hiện về việc thanh toán khi xuất trình phủ hợp

1.2, Phân loại phương thức tín dụng chứng từ

1.2.1 Phân loại theo loại hình:

+ L/C hủy ngang: là L/C người mở L/C có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bd sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sS chấp thuận và thông báo trước của người hưởng thụ Loại L/C này hầu như không sử dụng trong thSc tế mà chỉ tan tại trên lý thuyết

+ L/C không hủy ngang: là L/C mà sau khi mở, NHPH không được sửa đổi, bổ sung

hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu ISe LC nếu không có sŠ đang thuận của người thụ hưởng Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khâu và được sử dụng phô biến hiện nay

1.2.2 Phân loại theo phương thức sử dụng:

+ Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận:là loại thư tín dụng không hủy ngang

và được một ngân hàng khác uy tín hơn đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C Do đó, L/C này, quyền lợi của tổ chức xuất khâu được đảm bảo hơn Nguyên nhân có L/C này là do tô chức xuất khẩu không hoàn toàn

tin tưởng vào ngân hàng mở L/C và giá trị L/C tương đối lớn Trách nhiệm của Ngân

hàng xác nhận giỗng như ngân hàng phát hành nên ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận và ký quỹ ngân hàng xác nhận (tý lệ ký quỹ có khi lên tới 100% pid tn cua

L/C).

Trang 11

+ Thư tín dụng không hủy ngang và không được truy đòi lại tiền:là loại L/C không

thê hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng mở L/C sau khi đã thanh toán cho tô chức xuất khâu thì không được quyền truy đòi lại tiền với bắt kỳ trường hợp nào

+Thư tín dụng tuần hòa (Revolving letter of credit): là loại L/C không thể hủy bỏ

ngang trong đó quy định rằng khi L/C sử dụng hết giá trị của nó hoặc sau sau khi hết

hạn hiệu lSc của L/C thì nó lại tŠ động có giá trị như cũ và cứ như vậy L/C tuần hoàn đến khi nao hoan tat tong giá trị hợp đang

-L/C áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khâu có quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh toán không thay đối

- L/C tuần hoàn chia làm 2 loại:

+ L/C tuần hoàn có tích lũy: là loại L/C cho phép chuyền giá trị L/C trước vào L/C sau và cứ như vậy cho đến LC cuối cùng Điều đó có nghĩa là trong thời hạn tiêu cSc của L⁄C, tổ chức xuất khẩu vì lý do nào đó mà không thŠc hiện đủ sỐ lượng, 214 tri trén L/C thi phai qua L/C ké tiép, tổ chức xuất khấu có thế tiếp tục giao hàng kế cả phần số lượng trên L/C trước chưa thSc hiện chuyên qua

+ L/C tuần hoàn không tích lũy: Là L/C tuần hoàn không cho phép chuyên số dư của L/C trước vào L/C sau

-Ngoai ra, L/C tuần hoản có thê chia làm ba cách tuần hoàn:

+ L/C tuần hoàn tS động: L/C trước hết thời hạn thì L/C sau tS động có giá trị mà không cần sS thông báo của ngân hàng mở L/C

+ L/C hoàn toàn không tŠ động (tuần hoàn hạn chế): có nghĩa là L/C tuần hoàn muốn có giá trị phải có sŠ thông báo ngân hàng mở L/C

+ L/C tuần hoàn bán tS động: có nghĩa là nêu sau một số ngày nhất định kế từ ngày L/C trước hết thời hạn hiệu lSc hoặc đã sử dụng hết mà không có ý kiến thông báo nào của ngân hàng mở L/C thì đương nhiên L/C sau đó có giá trị hiệu lSc

- L/C tuần hoàn cần phi re ngày hết hiệu ISc cuối cùng, số lần tuần hoàn, số tiền tối thiểu của mỗi lần

+Thư tín dụng giáp lưng (back to back letter of credit): Là loại thư tín không thê huỷ

bỏ được mở ra căn cứ vào một L/C khác là đảm bảo theo L/C này tổ chức xuất khâu

3

Trang 12

căn cứ vào thư tín dụng của nhà nhập khâu mở, yêu cầu ngân hàng mở một thư tín dụng cho tổ chức xuất khâu khác hưởng Thư tín dụng giáp lưng sẽ được sử dụng trong trường hợp:

L/C gốc (master L/C) không cho phép chuyên nhượng

Khi các chứng từ cần có L/C gốc không trùng với các chứng từ của L/C thứ hai

Khi người trung gian muốn bí mật một số thông tin

Khi áp dụng L/C giáp lưng cần thảo mãn những điều kiện sau:

+ Hai thư tín dụng giáo lưng phải thông qua một số ngân hàng trSc tiếp phục vị nhà xuất khâu

+ Số tiền L/C thứ nhất lớn hơn hoặc bằng giá trị của L/C thứ hai

+ L/C thứ nhất phải mở sớm hơn L/C thứ hai

+Thư tín dụng đối ứng(Reciprocal L/C): Là loại LC/ không thê hủy bỏ ngang trong

đó qui định nó chỉ có giá trị hiệu lSc khi L/C khác đối ứng với nó được mở ra Điều đó

có nghĩa là tổ chức xuất khâu khi nhận được L/C do tổ chức nhập khâu mở thì phải mở lại L/C tương ứng thì nó mới có g1á trị

Loại L/C tương ứng được dử dụng khi giữa hai bên xuất nhập khâu có quan hện

thnah toán trên cơ sở mua bán hàng đôi hàng hoặc gia công

+ Thư tín dụng thanh toán chậm (Deffered payment L/C): Là loại L/C không hủy bỏ trong đó qui định ngân hàng mớ L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể ghi trén L/C sau khi nhận được chứng từ và không cần có hồi phiếu

+ Thư tín dụng với điều khoản(Red clause L/C): Là loại thư tín dụng có điểu khoản

đặc biệt( trước đây ghi bằng mSc đỏ) NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người

thụ hướng để mua hàng hóa, nguyên liệu để sản xuất theo L/C đã mở Tiền ứng trước được lấy từ tài khoản của người mớ( nhà nhập khâu)

+Thư tín dụng dS phòng(stand-by L/C): Để đảm bảo quyền lợi cho nhà nhập khâu

trong trường hợp nhà xuất khẩu đã nhận được L⁄C, tiền cọc hoặc tiền ứng trước nhưng

không gioa hàng theo đúng hợp đang Đơn vị nhập khâu yêu cầu yêu cầu đơn vị xuất khâu mở một thư tín dụng dS phòng trone đó qui định rằng nếu đơn vị xuất khâu

4

Trang 13

không thS§c hiện hợp đang, ngân hàng mở thư tín dụng dS phòng sẽ thanh toán đền bù

thiệt hại cho đơn vị nhập khâu

+Thư tín dụng có điều khoản T/TR (Telegraphic transfer Reimbursement): Là loại thư tín dụng thông thường nhưng trong thư có qui định cho phép ngân hàng phục vụ người thị hưởng sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, phù hợp với những điều khoản đã có qui định trong L/C thì được phép đòi tiền bằng điện đòi ngân hàng mở L/C hay ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng Nó được áp dụng trong trường

hợp hai ngân hàng có quan hệ thân tín lẫn nhau

+Thư tín dụng có thé chuyén nhượng được (Irrevocable transferable L/C): La loai L/C khéng thé huy ngang, trong đó qui định quyền được chuyên nhượng một phần hay toàn bộ giá trị L/C cho một hay nhiều người theo chuyền lệnh của người được hưởng

lợi đầu tiên Tuy nhiên việc chuyên nhượng chỉ được phép tiến hành một lần Trong

trường hợp người hưởng lợi thứ hai không giao hàng hay g1ao không đúng hay chứng

từ không hoàn hảo thì người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm về phía bên xuất khâu theo hợp dang da ky Chi phi chuyén nhượng cũng do người hưởng lợi đầu tiên

thanh toán L/C được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không cung cấp được hàng

hóa mà chỉ là một người mô giới SS chuyển nhượng phải được thSc hiện theo L/C

ốc, việc chuyển nhượng L/C không có nghĩa là hợp đang mua bán cũng được chuyển

nhượng Người hướng lợi vẫn là người chịu trách nhiệm chính với nhà nhập khâu

1.3 Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ

« Người yêu cầu mở L/C (Applicant for L/C):La bén ma L/C được phát hành theo yêu cầu của họ

Trong thương mại quốc tế, người yêu cầu thường sẽ là người nhập khẩu, yêu cầu

ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C và co trách nhiệm pháp lý về việc Ngân hàng

phát hành (NHPH) trả tiền cho Người thụ hưởng L/C

« Người thụ hưởng L/C (Beneficiary of L/C): Là bên người hưởng lợi được hướng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán theo L/C Tùy hoàn cảnh cụ thể, mà nhà thụ hưởng có thể có những tên gọi khác nhau như: người bán (seller), nha xuat khấu (exporter), người ký phát hối phiếu ( drawer)

Trang 14

* Ngan hàng phát hang L/C (Issuing Bank): La ngan hang thSc hiện phát hành L/C

theo đơn của người yêu câu, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho người yêu cầu NHPH thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy định trong hợp đang Nếu không có

sS thỏa thuận trước, thì nhà nhập khâu được phép chọn NHPH NHPH còn được gọi là ngân hàng mở (Opening Bank)

» Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Là ngân hành thSc hiện thông báo LC cho

người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH

* Ngan hàng thông báo (NHTP) thường là ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của

NHPH ở nước nhà xuất khâu

« Ngân hàng xác nhận (Confñrming Bank): Là ngân hàng bổ sung sŠ xác nhận của mình vào LC theo yêu câu hay sS ủy quyền của ngân hàng phát hành

* Ngân hàng được chỉnh định (Nominated Bank): Là ngân hàng mà tại đó LC có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu

Đối với L/C có giá tri tS do, thì bất kì ngân hàng nào đều có thể trở thành ngân hàng

được chỉ định (NHĐCĐ) Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của ngân hàng được chỉ định

giống như NHPH khi nhận được bộ chứng từ.

Trang 15

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

2.1 Hi phiếu ( Letter of Credit-L/C)

2.1.1 Khải niém hoi phiéu ( Letter of Credit — L/C)

Hồi phiếu là văn kiện mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, yêu cầu người bị ký phát phải

thanh toán một số tiền nhất định khi nhận được hối phiếu Thời hạn thanh toán hối phiếu có thể là ngay khi nhận được hỗi phiếu hoặc một ngày cụ thể trong tương lai được thế hiện trên hối phiếu Thời hạn cao nhất của hối phiếu thông thường rơi vào

khoảng 06 tháng

Theo quy định, mỗi hối phiếu có giá trị phải thể hiện được các nội dung sau trên hối phiếu:

e - Tiêu đề phải ghi rc “Hối phiêu” hoặc “Bill of exchange”

© Ngày thành lập hối phiếu: không được sớm hơn ngày mở hóa đơn và thư tín

dụng

¢ Noi lap héi phiếu: là nước của bên ký phát hối phiếu (bên xuất khâu)

© - Địa điểm thanh toán hối phiếu

® Phải phirc “Trả theo lệnh của ” hoặc “Pay to the order of ”

©_ Số tiên: số tiền được ghi trên hối phiếu phải re ràng và đúng với quy định quốc

tế, được phi bằng cả số và chữ Trong trường hợp số tiền ghi bằng số và số tiền

ghi bằng chữ không trùng khớp, hối phiếu sẽ được tính giá trị căn cứ theo số

tiền ghi bằng chữ

® Kỳ hạn thanh toán hối phiếu: phải ghi re trả tiền ngay khi nhận được hỗi phiếu

hoặc thời hạn tối đa thanh toán hối phiếu

© - Nếu trả ngay, phải ghi “Trả ngay khi nhìn thấy bản thứ nhất (hai) của hối phiếu

này” hoặc “At sight of first (second) bill of exchange”

¢ Néu tra với kỳ hạn được tính từ ngảy nhận được hối phiếu, phải ghi “Trả trong

15 ngày sau khi nhìn thấy hối phiếu” hoặc “At 15 đays afer sight”

se Nếu trả với kỳ hạn được tính từ ngày giao hàng, phải ghi “Trả trong 15 ngày sau khi ký vận đơn” hoặc “At 15 days after Bill of Ladine date”

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w