1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật tố tụng hình sự buổi thảo luận lần thứ tư

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Tố Tụng Hình Sự Buổi Thảo Luận Lần Thứ Tư
Tác giả Hoàng Thị Tuyết Nhi, Hà Thị Tuyến, Lý Như Nguyện, Lờ Nguyễn Thanh Thảo, Lộ Dinh Khanh Nhw, Nguyễn Bảo Quỳnh Như, Đào Ngọc Kiều Oanh, Bựi Thị Diễm Phỳc
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Tiếp đó, nếu có kháng cáo, kháng nghị đối với bản án sơ thâm chưa có hiệu lực theo đúng quy định của pháp luật thì sẽ mớ phiên toà xét xử theo quy định tại khoản 3 Điều 346 BLTTHS.. Vậy,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

-00 0 O0 -

MON: LUAT TO TUNG HINH SU BUOI THAO LUAN LAN THU TU Lớp: 127 — DS46B1 Nhóm 04 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

Năm học 2024 — 2025

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

2 Cơ quan điều tra CQDT

3 Cơ quan tiên hành tô tụng CQTHTT

Trang 3

MỤC LỤC

6 Phố l

I Nhận định - - 2.12 2.11112112111111 11111111 111111111111 11 1111111 11H Há HH HH 1

1 VKS không thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thâm 1

2 Tại phiên tòa phúc thâm, nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ vụ án 2 22222s2 222522522 1

3 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Toà án cấp phúc thâm luôn phải mở phiên tòa dé xét Xử 2-52 2S 111 1571112111152 1112 6 1

4 Khi sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo, Toà án cấp phúc thâm có thể xem xét ngoài phạm v1 kháng cáo, kháng ngÌ1 5 2 2222212121211 121 1122111121115 5111182 xe 2

5 Khi sửa bản án theo hướng có lợi cho bị cáo, quyền hạn của HĐXX phúc thâm không bị phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị - 2c 22c 222cc zsss2 2

7 Tòa án cấp phúc thâm có thê xem xét những phần bản án, quyết định sơ thâm đã

CO hidu lye phap lat .- 2

8 Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thắm đã áp dụng 25 ST 1211212111121211 11c te 3

11 Việc thay đôi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị không được làm xấu hon tinh trạng của bị cáo trong mọi trường hợp -‹- - c 1211211121 1211 1111121212 1118118118112 3

12 Khi bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thâm, HDXX phải hủy bản án sơ

thâm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án 55222221111 x6 4

13 Khi phúc thấm đối với quyết định sơ thấm mà vắng mặt người bảo chữa thì HDXX phúc thâm phải hoãn phiên họp - 2-51 S 1 1EE1511221211111211 11112 e2 4

14 HĐXX phúc thâm hủy bản án sơ thâm đề điều tra lại khi xác định có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra và truy tÔ -sccs se: 5

15 HĐXX phúc thắm hủy bản án sơ thâm để xét xử lại khi phát hiện HDXX so thâm không đúng thành phần mà BLTTHS quy định 552 2221 £22EcE2 c2 5

TL Bal tape 6

1 Trong trường hợp này Thâm phán nên xử lý như thế nảo? 22 s2 zzsz 2522 6

2 Giả sử TAND huyện N đã áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 để xét xử vả

tuyên phạt A 15 năm tù giam, buộc bồi thường 50 triệu đồng Tòa án cấp phúc thâm

a VKSND huyện N kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt nhưng bị hại kháng cáo yêu

Trang 4

Bài tập 3 22211 n2 tt t2 221g 1H12 rrae 7

1 B tự nguyện rút đơn kháng cáo trước ngày mở phiên tòa phúc thấm 7

2 B rút đơn kháng cáo tại phiên tÒa - - c2 2202221211 1221121 112115111111 111 1115221112211 xe 8

90 0 9

i8 1 .äNNm 9

1 VI phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng trong điều tra, truy tố, xét xử là một căn cứ

để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm 52-52 SE 1821521111512 me 9

2 Chánh án TAND cấp tỉnh được quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm bản

án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện - +: 9

3 Những người có quyền kháng nghi theo thủ tục tái thâm thì cũng có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thấm - ¿©2221 SE112112112212711212112112111221 222 1e 10

4 Toà án có thâm quyền giám đốc thâm là Toà án cấp trên trực tiếp cua Toa an da ra ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 5 2 222cc s22 10

6 Viện trưởng VKSND cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thắm đối với

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAQS cấp quân khu 11

7 Truong hợp rút toàn bộ kháng nghị giám đốc thâm tại phiên tòa thì Chánh án Tòa

án có thâm quyền giám đốc thấm ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thâm 11

9 Hội đồng thâm phán TANDTC có quyền giám đốc thâm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có tính chất phức tạp của TAND cấp tỉnh 11

10 Phiên tòa giám đốc thấm phải có sự tham gia của Kiểm sát viên VKS cùng cấp12

; 8-0 12

1 Bản án phúc thấm sẽ bi kháng nghị theo thủ tục nào? Căn cứ kháng nghị? 12

2 Ngoài Viện trưởng VKSNDTC, còn những người nào có quyền kháng nghị bản an? Thoi han khang ng hi? oo — 13

3 Thâm quyền xét lại vụ án khi bị kháng nghị? 5-5 SE 2212111 211127112 E6 13

Trang 5

4 Giả sử trong quá trình giám đốc thấm, Hội đồng giám đốc thâm xác định hành vi

phạm tội của A đã hết thời hiệu truy cứu TNH§ thì phải giải quyết như thế nào? 14

2 Không được hỏi cung bị can là người dưới 18 tuổi quá hai lần trong 01 ngày L5

3 Tòa án phải xét xử kín vụ án có bị hại là người dưới 18 tuỗi - 52: 15

5 Vụ án đã được áp dung thu tuc rut gon trong xét xu sơ thâm thì phải được áp dụng thủ tục rút gọn trong xét xử phúc thâm 5s 122221 21121111271112112121111 1c te 16

8 Biện pháp tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo đưới 16 tuôi 16

9 Tất cả CQTHTT đều có quyền ra quyết định huy bỏ quyết định áp dụng thủ tục

1 Giả sử VKSND TP.HCM ra quyết định kháng nghị theo thủ tục phúc thâm theo

hướng đề nghị miễn TNHS cho hai bị cáo Hỏi: TAND TP.HCM có thể miễn TNHS

cho cả hai bị cáo hay không? Tại sa07 00201221 1211111 122211011 1811111 111111112 xe 19

2 Giả sử tại phiên tòa phúc thâm, cả A và B đều thừa nhận hành vi của mình và gia đình A, B có đơn xin được miễn TNH§ và áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục Hỏi: TAND TP.HCM cần xác định những vấn đề gì để có thể áp dụng biện pháp

@iam sat, 2140 duc Cho A? 19

3 Giả sử sau khi được miễn TNHS và áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thi tran, B lai tiếp tục thực hiện hành vi trộm cắp tài sản Hỏi: có thể truy cứu TNHS đối với B về hành vi cướp giật tài sản (đã được miễn TNH§S trước đó) do không tuân

Trang 6

Theo khoản | Điều 3 Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân 2014 quy định

Đồng thời theo khoản 2 Điều 266 BLTTHS 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn

của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thâm Do

đó VKS vẫn thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử phúc thâm

Dinh chi vu an tat D.357 là những căn cứ k đc xét xử lại xét xử nên đình chỉ vụ

án

3 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Toà án cấp

phúc thấm luôn phải mở phiên tòa để xét xử

Trả lời:

Nhận định sai

Trang 7

CSPL: khoản 1 Điều 330, khoản 3 Điều 346, khoản 1 Điều 362 BLTTHS Căn cứ tại khoản 1 Điều 330 BLTTHS quy định được kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định sơ thâm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật Tiếp đó, nếu

có kháng cáo, kháng nghị đối với bản án sơ thâm chưa có hiệu lực theo đúng quy định của pháp luật thì sẽ mớ phiên toà xét xử theo quy định tại khoản 3 Điều 346 BLTTHS

Tuy nhiên, căn cứ tại khoản 1 Điều 362 BLTTHS thì nếu kháng cáo, kháng nghị đối

với quyết định sơ thâm thì sẽ mở phiên họp để xem xét quyết định sơ thâm bị kháng

nehị, kháng cáo Vậy, nếu có kháng kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Toà án cấp phúc thâm có thể mở phiên tòa dé xét xử hoặc phiên họp để xem xét quyết định sơ thâm

Đối với bản án: mở phiên toà, quyết định: mở phiên họp

Da phan chi tap trung bản án, quyết định phải xem là toả hay họp, khi người tham gia vắng thì giải quyết ntn

4 Khi sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo, Toà án cấp phúc thâm có thể xem xét ngoài phạm vi kháng cáo, kháng nghị

Tra lou:

Nhận định đúng

CSPL: Điều 345, khoản 3 Điều 357 BLTTHS

Căn cứ tại Điều 345 BLTTHS quy định Toả án cấp phúc thâm xem xét phần nội dung của bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị và có thể xem xét các phần khác của bản án, quyết định không bị kháng cáo, kháng nghị nếu xét thấy cần thiết Và, các phần không bị kháng cáo, kháng nghị để được xem xét phải có liên quan đến việc xem

xét kháng cáo, kháng nghị vụ án Từ đây, căn cứ tại khoản 3 Điều 357 BLTTHS§ quy

theo quy định tại khoản 1 Điều này là sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo và có thể xem xét cho cả những bị cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị

Vậy, những bị cáo không bị kháng cáo, kháng nghị là đối tượng ngoài phạm vi kháng cáo, kháng nghị nhưng vẫn được Tòa án cấp phúc thâm có thể xem xét khi sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo

5 Khi sửa bản án theo hướng có lợi cho bị cáo, quyền hạn của HĐXX phúc thắm không bị phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị

Trả lời:

Nhận định đúng

Trang 8

CSPL: Khoản 1, 3 Diéu 357 BLTTHS 2015 Theo đó, đề sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo chỉ cân thỏa mãn điêu kiện là

có căn cứ giảm nhẹ TNHS, lúc nảy thì HĐXX phúc thâm sẽ có quyền sửa bản án

thông qua các hình thức tại khoản 1 Điều 357 BLTTHS 2015 Chính vi vậy, trong

trường hợp này quyền hạn của HĐXX phúc thâm sẽ không bị phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị mà phụ thuộc vào những căn giảm TNHS nêu trên

7, Tòa án cấp phúc thấm có thể xem xét những phần ban an, quyét dinh so thâm

đã có hiệu lực pháp luật

Tra loi:

Nhận định sat

CSPL: Khoản 1 Điều 330 và Điều 345 BLTTHS 2015

Căn cứ theo tính chất của xét xử phúc thâm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét

xứ lại vụ án hoặc xét lại lại quyết định sơ thâm ma ban án, quyết định sơ thấm đối với

vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị Bên cạnh đó, tại

Điều 345 BLTTHS 2015 quy định về phạm vi xét xử phúc thấm, theo đó Tòa án cấp phúc thâm chỉ có quyền xem xét phần nội dung của bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị và những phần khác của bản án, quyết định không bị kháng cáo, kháng nghị nếu xét thay cần thiết

Vì vậy, Tòa án cấp phúc thâm sẽ không có quyền xem xét những phần bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà chỉ được quyền xem xét những phần bản án, quyết định: chưa có hiệu lực pháp luật và những phần bản án, quyết định đó phải bị kháng cáo hoặc kháng nghị

Đúng

Tại D.345 cho phép TA xem xét phần khác của bản án, quyết định không bị kháng cáo, kháng nghị nếu xét thấy cần thiết và đây là những phần không bị kháng cáo

mà không bị kháng cáo thì có thê có hiệu lực

Tại Ð.342 quy định những phần k bị kháng cáo, kh.neht thì sẽ có hiệu lực

8 Tòa án cấp phúc thấm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thắm đã áp dụng

Trả lời:

Nhận định sat: Đúng

CSPL: điểm a khoản 2 Điều 357 BLTTHS 2015

Trang 9

Theo điểm a khoản 2 Điều 357 BLTTHS quy định trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo thì Hội đồng xét xử phúc thấm có thể áp dụng điều

khoản của BLHS về tội nặng hơn Để Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thâm đã áp dụng thì phải có kháng nphị của VKS hoặc yêu cầu của bị hại và có căn cứ để sửa án theo hướng tội danh khác nặng hơn tội danh mà tòa sơ thâm đã áp dụng Như vậy, nếu đáp ứng các điều kiện trên Tòa án phúc thâm được quyền xét xử bi cáo theo tội danh khác nặng hơn tội được Tòa sơ thâm áp dụng

11 Việc thay đỗi, bố sung kháng cáo, kháng nghị không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo trong mọi trường hợp

Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: khoản 1 Điều 342 BLTTHS, mục 7 NQ 05/2005

Theo khoản 1 Điều 342 BLTTHS trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa

phúc thâm, người kháng cáo và Viện kiêm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung

kháng cáo, kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tỉnh trạng của bị cáo Tuy

nhiên, tại điểm a mục 7.1 NQ 05/ 2005, trong trường hợp vẫn còn thời hạn kháng cáo, kháng nghị thì người kháng cáo, Viện kiểm sát đã kháng nghị có quyền bổ sung, thay

đổi kháng cáo, kháng nghị theo hướng có lợi hoặc không có lợi cho bị cáo Trường

hợp đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị tại điểm b mục 7.1 NQ 05/2005 thì trước

khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa phúc thâm việc thay đổi, bỗ sung nội dung kháng cáo

kháng nghị nhưng không được làm xấu tỉnh trạng của bị cáo Vi vậy, việc thay đổi bổ

sung kháng cáo kháng nghị có thể theo hướng bắt lợi cho bi cáo khi thời hạn kháng cáo, kháng nghị van con

12 Khi bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thấm, HDXX phải hủy bản án sơ thấm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án

Tra loi:

Nhận định sai

CSPL: Khoản 2 Điều 359, khoản 7 Điều 157 BLTTHS 2015

Căn cứ theo khoản 7 Điều 157 BLTTH§ 2015 thì trường hợp bị cáo chết trong

giai đoạn xét xử phúc thâm là thuộc trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết Và quy định này thuộc một trong các căn cứ được quy định tại

khoản 2 Điều 359 BL/TTHS 2015 hệ quả của nó dẫn đến là Hội đồng xét xử phúc thâm

Trang 10

sẽ tiến hành hủy bản án sơ thâm và đình chỉ vụ án, mà không dẫn đến hệ quả là tuyên

bồ bị cáo vô tội Do đó nhận định trên là sa1

13 Khi phúc thấm đối với quyết định sơ thấm (phiên họp) mà vắng mặt người bào chữa thì HDXX phúc thẩm phải hoãn phiên họp

— Trường hợp người bảo chữa tắng mặtlân thế nhất vĩ do bất khả Kháng hoặc

trở ngại khách quan thì HĐXX hoãn phiên tòa, nhưng có ngoại lệ là trong trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa thì HDXX vẫn tiếp

tục xét xu

- Trường hợp người bào chữa vắng mặt không vì lý đo bất khả kháng hoặc không

đo trở ngại khách quan hoặc được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thi Tòa án vẫn tiền hành xét xử không tiếp tục kéo đài thời gian

-_ Trường hợp phải chỉ định người bào chữa theo quy định tại khoản ] Điều 76

BLTTHS5 mà người bào chữa vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa, nhưng có ngoại

lệ là nếu bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người

bào chưa thì HDXX vẫn tiến hành xét xử

Tóm lại, còn tùy thuộc người bảo chữa vắng mặt trong trường hợp nảo mà HDXX sẽ quyết định là có quyết định hoãn phiên họp hay tiếp tục tiến hành xét xử, thế nên nhận định trên là sai

14 HĐXX phúc thâm hủy ban án sơ thẩm để điều tra lại khi xác định có vi phạm

nghiém trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra và truy to

Trả lời:

Nhận định đúng

CSPL: Điểm c khoản 1 Điều 358, điểm o khoản 1 Điều 4 BLTTHS, Điều 6

TTLT 02/2017

Theo do, can cir diém c khoan 1 Diéu 358 quy dinh dé HDXX phúc thắm hủy

bản án sơ thẳm để điều tra lại đó là có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai

đoạn điều tra, truy tố Bên cạnh đó tại điểm o khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 lý giải

5

Trang 11

tõ: “Ƒ⁄7 phạm nghiêm trọng thủ tục to tụng là việc cơ quan, người có thẩm quyên tiễn hành tô tụng trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử không thực hiện hoặc thực hiện không dung, không đây đủ các trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và

đã xâm hại nghiêm trọng đến quyên, lợi ích hợp pháp của người tham gia tÔ tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn điện của vụ dn” va tai Điều 6 TTLT 02/2017 quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong thực hiện một sỐ quy định của BLTTHS về việc trả hồ sơ đề điều tra bổ sung da liệt kê những v1 phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng

15 HĐXX phúc thấm hủy bản án sơ thấm để xét xử lại khi phát hiện HĐXX sơ

Căn cứ theo khoản 1 Điều 254, khoản 1 Điều 423, khoản 1 Điều 463 quy định

rõ thành phần HĐXX Theo đó, căn cứ điểm a khoản 2 Điều 358, HĐXX sơ thảm

Xét xử lại với 1 HĐXX mới, nếu k phải là ! HĐXX mới thì đã sai r

II Bai tap

Bai tap 1

A bị VKSND huyện N (thuộc tỉnh M) truy tố theo khoản 1 Điều 141 về tội

hiếp dâm Khi chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thấy cần phải áp

dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 để xét xử A

1 Trong trường hợp này Tham phan nên xử lý như thế nào?

Trong tình huống nêu trên VKSND huyện N đã truy tố A theo khoản I Điều 141 BLHS 2015, nhưng thâm phán chủ tọa phiên tòa thấy cần phải áp dụng khoản 2 Điều

141 BLHS 2015 Do đó, căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 298 BLTTHS 2015 thì

khác với khoản mà VKS truy tổ trong củng một điều luật, cụ thé là được xét xử A theo khoản 2 Điều 141 BLHS 2015

Từ đầu theo kI Ð.141 theo y.cầu của bị hại r thì lúc này k hỏi ý kiến bị hại nữa

Trang 12

Nếu thuộc khoản 3 Ð.141 là chung thân thì giải quyết ntn? Chuyển vụ án đo k còn thuộc toà huyện nữa mà thuộc toà tỉnh theo D.274 BLTTHS

2 Giá sử TAND huyện N đã áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 để xét xử và

tuyên phạt A 15 năm tù giam, buộc bồi thường 50 triệu đồng Tòa án cấp phúc

thấm sẽ giải quyết như thế nào trong những trường hợp sau:

a VKSND huyện N kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt nhưng bị hại kháng cáo

yêu cầu tăng hình phạt

Theo quy định tại Điều 357 BLTTHS 2015 thì khi có căn cứ xác định ban án sơ

thấm đã tuyên không đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc có tình tiết mới thì Hội đồng xét xử phúc thấm có quyền sửa bản án

sơ thâm

- _ Nếu như xét thấy có căn cứ giảm nhẹ hình phat cho bi cao thì Tòa án sửa bản án

sơ thâm theo hướng có lợi cho bị cáo theo khoản 1 Điều 357 BLTTHS 2015

- _ Còn nếu như xét thấy có căn cứ tăng nặng hình phạt cho bị cáo thì Tòa án sẽ sửa bản án sơ thâm theo hướng bất lợi cho bị cáo theo khoản 2 Điều 357 BLTTHS 2015

- _ Trong trường hợp không có căn cứ tặng nặng hay giảm nhẹ thì Tòa án cấp phúc thâm sẽ không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thâm

khi xét thấy các quyết định của bản án sơ thắm có căn cứ và đúng pháp luật

theo Điều 356 BLTTHS 2015

Do đó VKSND huyện N kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt nhưng bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt thì tùy vào từng trường hợp mà Tòa án sẽ giải quyết theo các hướng đã liệt kê ở trên

b Trước ngày mở phiên tòa phúc thâm, bị hại bỗ sung kháng cáo yêu cầu tăng

mức bồi thường thiệt hại lên 70 triệu đồng

Theo quy định tại khoản 1 Điều 342 BLTTHS§ 2015 quy định trước khi bắt đầu

phiên tòa phúc thâm, người kháng cáo có quyền bô sung kháng cáo nhưng không được

làm xấu hơn tình trạng của bị cáo Ngoải ra theo Tiểu mục 7.1 Mục 1 Phần I Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP quy định trong trường hợp vẫn còn thời hạn kháng cáo, kháng nghị quy định tại Điều 234 của BLTTHS, thì người kháng cáo, Viện kiểm sát đã kháng nghị có quyền bổ sung, thay đôi nội dung kháng cáo, kháng nghị đối với phần

hoặc toàn bộ bản án mà mình có quyền kháng cáo, kháng nghị theo hướng có lợi hoặc

không có lợi cho bị cáo Trong tình huống nêu trên bị hại bổ sung kháng cáo yêu cầu tăng mức bổi thường lên 70 triệu đồng so với ban đầu là 50 triệu là hợp lý

Trang 13

Chia 2 TH: Còn thời hạn thì đc bô sung theo hướng tăng, nếu hết thời hạn thì k

đc bô sung tăng nặng

c Có căn cứ cho rằng ngoài hành vi hiếp dâm, A còn cướp tài sản của nạn nhân

Theo quy định tại điểm a khoản I Điều 358 BLTTHS 2015 khi có căn cứ cho rằng cấp sơ thâm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội thì HĐXX phúc thâm hủy bản án sơ

thấm để điều tra lại Việc TAND huyện N mới chỉ xác định A phạm tội hiếp dam,

nhưng có căn cứ cho rằng A còn cướp tài sản của nạn nhân, nên có thê thấy trong trường hợp này Tòa án cấp sơ thâm đã bỏ lọt tội phạm Do đó Tòa án cấp phúc thâm sẽ hủy bản án sơ thâm để điều tra lại

án cấp sơ thâm kết án bị cáo A về Tội giết người; bị cáo B, C về Tội gây rỗi trật

tự công cộng A không kháng cáo; B và C kháng cáo giảm nhẹ hình phạt Tòa án cấp phúc thấm giải quyết như thế nào trong các trường hợp sau (các tình huồng độc lập nhau)

1 B tự nguyện rút đơn kháng cáo trước ngày mở phiên tòa phúc thấm

người kháng cáo đã rút toàn bộ kháng cáo trước khi mở phiên tòa thì Tòa án cấp phúc

thấm đình chỉ việc xét xử phúc thấm đối với vụ án đó và tại khoản 2 Điều nảy quy định nếu bị cáo rút một phần kháng cáo trước ngày mở phiên tòa phúc thâm mà xét

thấy không liên quan đến kháng cáo, kháng nghị khác thì Thâm phán chủ tọa phiên tòa

phải ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm đối với phần kháng cáo, kháng nghị đã

rút Đồng thời, dựa trên tinh thần NQ 05/2005 cụ thể căn cứ tại điểm b.l khoản 7.2

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:46