Trong mọi trường hợp, quan hệ pháp luat TTHS chi phát sinh sau khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thâm quyền.. Quan hệ pháp luật TTH§ sẽ phát sinh khi cơ quan tiến hành tố
Trang 1: é BO GIAO DUC VA DAO TAO »
996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BAI THAO LUAN MON
LUAT TO TUNG HINH SU
Nhóm: 2 Lớp: CUC47D
TP HCM, ngày 14 thang 9 nam 2024
Trang 2
bo
DANH SACH NHOM
Phạm Trần Quốc Huy, MSSV: 2253801014047 Vai trò: Trưởng nhóm
Vũ Ngọc Huyền, MSSV 2253801011098 Vai trò: Thành viên
Lâm Thục Quyên, MSSV: 2253801012203 Vai trò: Thành viên
Pham Gia Bao Han, MSSV: 2253801013058 Vai tro: Thanh vién
Tran Thi Thu Hién, MSSV: 2253801014038 Vai tro: Thanh vién
Quach Lam Phong, MSSV: 2253801014107 Vai tro: Thanh vién
Nguyễn Cao Nhã Quyên, MSSV: 2253801014124 Vai trò: Thành viên
Trương Thị Thu Quyền, MSSV: 2253801014126 Vai trò: Thành viên
Trang 3BANG PHAN CONG CONG VIEC
STT Họ và tên Nhiệm vụ Đánh giá
Phạm Trần Quốc Huy Phụ trách bài tập
phần A; kiểm tra
nội dung va hinh
thức tổng thể
100%
Vũ Ngọc Huyền Phụ trách câu hỏi
nhận định 4, 5 và 6
phần A
100%
Lâm Thục Quyên Phụ trách câu l và
2 bài tập phần B
100%
Pham Gia Bao Hân Phụ trách câu hỏi
nhận định 1, 2 và 3 phần B
100%
Trần Thị Thu Hiền Phụ trách câu hỏi
nhận định 1,2 và 3
phần A
100%
Quách Lâm Phong Phụ trách câu hỏi
nhận định 4 và 5 phần B
100%
Nguyễn Cao Nhã Quyên Phụ trách câu 3 bài
tập phần B
100%
nhận định 1, 2 và 3
Trang 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 | BLTTHS 2015 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015
2_ |BLTTDS 2015 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015
3 | BLHS 2015 Bộ luật Hình sự năm 2015
7 QHXH Quan hệ xã hội
12 | VAHS Vu an hinh sw
Trang 5
MỤC LỤC
A CAU HOL BAI TAP ON TAP VA HE THONG KIEN THỨC
I CAU HOI NHAN ĐỊNH nh HH gen
HI BÀI TẬP S2 HH HH HH nguyên
B CAU HOI, BAI TAP NANG CAO
I CAU HOI NHAN ĐỊNH nh HH gen
HI BÀI TẬP S2 HH HH HH nguyên
Trang 6CHƯƠNG I1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VA CAC NGUYEN TAC CO BAN
CỦA LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ
A CAU HOI, BAI TAP ON TAP VA HE THONG KIEN THỨC
11 CAU HOI NHAN DINH
1 Trong mọi trường hợp, quan hệ pháp luat TTHS chi phát sinh sau khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thâm quyền
Nhận định trên là sai
Không phải trong mọi trường hợp, quan hệ pháp luật TIHS chỉ phát sinh sau
khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thắm quyền Quan hệ pháp luật TTH§ sẽ phát sinh khi cơ quan tiến hành tố tụng bắt tay vào việc giải quyết vụ án đồng thời quan hệ pháp luật TTHS còn phát sinh từ khi chưa có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thâm quyền
Một số trường hợp có thế chứng minh như Lệnh giữ người trong trường hợp
khan cấp quy định tại Điều 110 BLTTHS 2015; Tiếp nhận tố giác, tin báo về tội
phạm tại Điều 144 BLTTHS: bắt người phạm tội quả tang tại Điều 111 BLTTHS 2015 , theo đó các quan hệ pháp luật TTH§ tại các điều luật trên đều có trước quyết
định Khởi tố VAHS
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, quan hệ pháp luật TTHS chỉ phat sinh sau khi có quyết định KTVAH§ của cơ quan nhà nước có thâm quyền mả còn phát sinh ngay khi chưa có quyết định KTVAHS của cơ quan có thắm quyền
2 Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS
Nhận định trên là đúng
Quan hệ pháp luật TTHS là những quan hệ xã hội xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt trong quá trình giải quyết VAHS và được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật TTHS Theo đó, mỗi quan hệ giữa cơ quan điều tra và nguyên đơn dân sự bao gồm các chủ thể là cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng (CQÐT) và người tham gia tổ tụng (nguyên đơn dân sự) như quy định tại Điều 34 và Điều 55 của BLTTHS
2015
Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra có quyền triệu tập và lay lời khai của các đương sự, bao gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên quan đến vụ án hình sự (theo điểm g, khoan 1, Dieu 4 BLTTHS 2015) Tu
Trang 7đó, quan hệ tố tụng hình sự giữa cơ quan điều tra và nguyên đơn dân sự phát sinh
trong vụ án hình sự
3 Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các
CQTHTT
Nhận định trên là sai
Phương pháp phối hợp chế ước là phương pháp dùng để điều chỉnh mối quan
hệ giữa các cơ quan và 0gười có thẩm quyền tiễn hành tổ tụng với nhau.' Theo khái
niệm trên, phương pháp phối hợp chế ước còn đồng thời điều chỉnh mối quan hệ giữa
những người có thắm quyền tiễn hành tố tụng với nhau chứ không chỉ điều chỉnh mỗi
quan hệ piữa các CQTHTTT
Ví dụ: Mối quan hệ giữa Điều tra viên và Kiểm sát viên trong khi cùng giải
quyết một VAHS sẽ được điều chỉnh bởi phương pháp phối hợp chế ước
4 Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi
phương pháp quyền uy
Nhận định trên là đúng
Phương pháp quyên uy là phương pháp dùng để điều chỉnh những mối quan hệ
giữa các cơ quan và người có thâm quyền THTT với những người TGTT trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự Tính quyền uy của phương pháp này được thế hiện ở sự
áp đặt ý chí của Nhà nước lên người TGTT được biếu hiện bằng tính cưỡng chế thí
hành của các quyết định của cơ quan và cá nhân có thâm quyền THTT đối với người
TGTT Theo đó, điều tra viên được quy định là nguwoi THTT can cứ theo điểm a
khoản 2 Điều 34 BLTTHS, còn người bào chữa được quy định là £gười TŒTT tại
khoản 17 Điều 55 BLTTHS Như vậy, phương pháp quyền uy là phương pháp điều
chỉnh quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa
5 Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật
TTHS
Nhận định trên là đúng Căn cứ theo Điều 15 BLTTHS 2015 về nguyên tắc xác
định sự thật vụ án:
Trách nhiệm chứng mình tội phạm thuộc về cơ quan có thâm quyên tiễn hành tô tụng Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng mình là mình vô tội
1 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2024), Giáo trình Luật TỔ tụng hình sự Việt Nam, NXB Hồng Đức,
Hà Nội, tr 26
Trang 8Trong phạm vì nhiệm vụ, quyên hạn của mình, cơ quan có thâm quyền tiễn hành tô tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp đề xác định sự thật của
vị ấn một cách khách quan, toàn điện va đây đủ, làm rõ chứng cử xác định
có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội
Theo đó, sự khác biệt trong nguyên tắc xác định sự thật vụ án trone TTH§ sé
khác với những ngành pháp luật tố tụng khác điển hình là pháp luật TTDS ở trách
nhiệm chứng minh, giải quyết vụ án sẽ thuộc về cơ quan có thâm quyền tiến hành tố
tụng con trong TTDS trach nhiệm sẽ thuộc về các đương sự Như vậy, nguyên tắc xác
định sự thật vụ án chỉ được quy định trong pháp luật TTH§
6 Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân
tộc mình
Nhận định trên là sai Vì căn cứ theo Điều 29 BLTTHS 2015 quy định như
sau: “7iếng nói và chữ viết dùng trong TTHS là tiếng Việt Người tham gia 16 tung cé
quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trường hợp này phải có phiên
địch” Như vậy, chỉ có người TGTT là trường hợp có quyền được dùng tiếng nói và
chữ viết của dân tộc mình nhưng phải có phiên dịch
HI BÀI TẬP
Câu 1: Xác định tất cả QHXH giữa các chủ thÊ trong vụ ún trên thuộc đổi
tượng điều chính của luật TTHS?
Trong vụ án trên, các QHXH giữa các chủ thê thuộc đối tượng điều chỉnh của
luật TTHS là:
1 Quan hệ giữa Điều tra viên N và Kiểm sát viên M
2 Quan hé gitra CQDT voi A
3 Quan hé gitra Điều tra viên N với bị can A, cha mẹ A và bị hại D trong phiên
hoa gial
4 Quan hệ giữa người tố giác B và công an phường
5 Quan hệ p1ữa công an phường và CQĐT công an quận
Câu 2: Xác định phương pháp điều chính của luật TTHS đối với từng
QHXH?
Phương pháp điều chỉnh của luật TTHS đối với từng QHXH 1a:
Trang 91 Quan hệ giữa Điều tra viên N và Kiểm sát viên M: Phương pháp phối hợp - chế
ước nhằm phối hợp nhưng có sự giới hạn về chức năng, nhiệm vụ giữa phía
Điều tra viên và Kiểm sát viên
2 Quan hệ giữa CQĐT với A: Phương pháp quyền uy vì xuất phát từ tính chất
không ngang nhau trong quan hệ tổ tụng hình sự
3 Quan hệ giữa Điều tra viên N với bị can A, cha mẹ A và bị hại D trong phiên
hòa giải: Phương pháp quyên uy vì trong quan hệ nảy một bên lả người có
thâm quyên tiến hành tố tụng với một bên là người TGTT trong quá trình giải
quyết vụ ân hình sự
4 Quan hệ giữa người tố giác B và công an phường: Phương pháp quyền uy
5 Quan hệ giữa công an phường và CQĐT công an quận: Phương pháp phôi hợp
- chẽ ước
B CÂU HỎI, BÀI TẬP NÂNG CAO
IH CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1 Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật
hình sự
Nhận định trên là sai
Quan hệ pháp luật TTHS không phải lúc nào cũng xuất hiện sau và trên cơ sở
QHPLHS Quan hệ pháp luật TTHS§ phát sinh kế từ thời điểm cơ quan có thâm quyền
bắt đầu tham gia giải quyết VAHS hay nói cách khác quan hệ này phát sinh dựa trên
những quyết định tố tụng hoặc hành vi tô tụng Thông thường quan hệ pháp luật
TTHS sẽ phát sinh sau quan hệ pháp luật HS tuy nhiên cũng có trường hợp quan hệ
pháp luật TTHS§ phát sinh khi không có quan hệ pháp luật HS Ví dụ như khi có sai sót
trong quá trình điều tra dẫn đến sai phạm, oan sai khi đó quan hệ pháp luật TTHS phát
sinh nhưng không phát sinh quan hệ pháp luật HS
Như vậy, không phải lúc nào quan hệ pháp luật TTHS cũng phát sinh sau và
trên cơ sở quan hệ pháp luật HS bởi có trường hợp quan hệ pháp luật TTHS phát sinh
đồng thời quan hệ pháp luật HS hoặc cũng có trường hợp quan hệ pháp luật TTHS
phát sinh nhưng không trên cơ sở quan hệ pháp luật HS
2 Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật TTHS
Nhận định trên là sai
Trang 10Đối tượng điều chỉnh của luật TTHS là những quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình giải quyết vụ án và giữa 2 bên phải cĩ ít nhất 1 bên là CQ cĩ thâm quyền
THTT hoặc người cĩ thấm quyền THTT; bên cịn lại là người TGTT hoặc người cĩ
thâm quyền THTT hoặc CQ cĩ thâm quyền THTT Vì vậy trong trường hợp 2 bên đều
là người TGTT thì khơng phải là đối tượng điều chỉnh của ngành luật này Căn cứ
theo Điều 55 BLTTHS 2015 cĩ quy định về những người tham gia tổ tụng, trong đĩ
người bào chữa và người bị buộc tội đều là những người tham gia tố tụng cho nên
quan hệ øiữa người bào chữa và người bị buộc tội là quan hệ siữa những người tham
gia tơ tụng
Như vậy, QHXH phát sinh piữa người bảo chữa và người bị buộc tội trong quá
trình giải quyết vụ án khơng phải là đối tượng điều chỉnh của luật TTHS
3 Nguyên tắc xét xử cơng khai được áp dụng cho tất cả phiên tịa hình sự
Nhận định trên là sai
Theo Điều 25 BLTTHS 2015 quy định: “7ừ án xét xứ cơng khai, mọi người
đều cĩ quyền tham dự phiên tịa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định Trường hợp
đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người
dưới 18 tuơi hoặc đề giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chỉnh đáng của đương sự thì Tịa
án cĩ thê xét xử kín nhưng phải tuyên đn cơng khai”, tức là trong một số trường hợp
đặc biệt khi cĩ lý do chính đáng thì Tịa án cĩ thể xét xử kín Như vậy cĩ thể thấy
nguyên tắc xét xử cơng khai khơng mang tính tuyệt đối cho nên nguyên tắc xét xử
cơng khai khơng được áp dụng cho tất cả phiên tịa hình sự
4 Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tịa là căn cứ duy nhất để
Tịa án ra bản án, quyết định
Nhận định trên là sai Căn cứ theo quy định tại đoạn 4 Điều 26 BLTTHS
2015: “Ban dn, quyét định của Tịa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá
chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tịa ” Như vậy Tịa án ra bản án, quyết định
là phải căn cứ vào các kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ được thê hiện tại phiên tịa,
tuy nhiên bên cạnh đĩ cịn phải đựa vào kết quả tranh tụng của các bên trong phiên tịa
dé phân tích, đánh giá, nhận định nhận định đầy đủ, khách quan về các tình tiết của vụ
án, những căn cứ pháp luật, chứ khơng thể chỉ dựa vào kết quả kiểm tra, đánh giá
chứng cử tại phiên tịa
5 Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ cĩ trong luật TTHS
Trang 11Nhận định trên là sai Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm là một
nguyên tắc hiến định của nước ta theo khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013:
“Nguyên tắc tranh tụng trong xét xứ được bảo đảm” Sau đó, nguyên tắc này đã được
cụ thể vào các văn bản luật tô tụng chuyên noành khác như luật TTHS§ tại Điều 26
BLTTHS 2015, hoặc đối với luật TTDS được quy định tại Điều 24 BLTTDS 2015 về
bảo đảm tranh tụng trong xét xử, hoặc đối với luật TTHC được quy định tại Điều 18
Luật TTHC 2015
Như vậy, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm không chỉ được
quy định trong luật TTHS ma con được quy định trong các văn bản luật khác như
Hiến pháp, luật TTDS, luật TTHC
HI BÀI TẬP
Câu 1: Trong quá trình giải quyết vụ án trên có thể phát sinh quan hệ giữa
những chủ thể nào?
Trong quá trình giải quyết vụ án trên có phát sinh quan hệ giữa:
Thứ nhất, quan hệ giữa A và CQĐT
Thứ hai, quan hệ giữa A và Viện kiểm sát
Thw ba, quan hé gitra A va Toa an
Thứ tư, quan hệ giữa VKS và CQĐT
Thứ năm, quan hệ giữa A và luật sư B
Thứ sáu, quan hệ giữa B và các cơ quan TH†T
Thứ bảy, quan hệ giữa Tòa án và Viện kiêm sát
Thứ tám, quan hệ giữa cơ quan có thâm quyên và người phiên dịch C
Thứ chín, quan hệ giữa A và người phiên dịch C
Câu 2: Trong những quan hệ đó, quan hệ nào thuộc đổi tượng điều chỉnh
của luật TTHS?
Thứ nhất, quan hệ giữa A (khoản 6 Điều 55 BLTTHS 2015) và CQĐT (điểm
a khoản 1 Điều 34 BLTTHS 2015)
Thứ hai, quan hệ giữa A (khoản 6 Điều 55 BLTTHS 2015) và Viện kiểm sát
(điềm b khoản 1 Điều 34 BLTTHS 2015)