Căn cứ theo quy định tại Điều 163 và Điều 164 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS bao gồm CQĐT của CAND, CQĐT trong QĐND, CQĐT của VKS và cơ quan được giao nhiệm vụ
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC LUAT TP HO CHI MINH KHOA LUAT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
6 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON LUAT TO TUNG HINH SU’
BUỎI THẢO LUẬN THỨ SÁU
Danh sách nhóm 3 — HC45A2
STT HO TEN MSSV
1 Lé Thi My Huyén 2053801014097
2 Ly Thi Huyén 2053801014098
3 Tra Ngoc Khéi 2053801014114
4 Dang Thi Mai Lan 2053801014117
5_ | Đỗ Thiên Lý (nhóm trưởng) 2053801014138
6 Phan Nhật Mai 2053801014143
7 Đỗ Thị Hương Mơ 2053801014152
8 Danh Thi Héng Nga 2053801014156
9 Duong Lé Khanh Ngan 2053801014157
Trang 2
II CAU HOI NHAN ĐỊNH
1 Cơ quan có thắm quyền khởi tố KTVAHS là cơ quan có thấm quyền điều tra
Nhận định saI
Căn cứ theo Điều 153 BLTTHS 2015 thì Cơ quan có thẩm quyền khởi tổ KTVAHS bao
gồm cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Hội Đồng xét xử và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiền
hành một số hoạt động điều tra
Và theo quy định tại Điều 163 và 164 BLTTHS 2015 cơ quan có thâm quyền điều tra
VAHS bao gồm Cơ quan điều tra của Công an nhân dân, Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân
dân, Cơ quan điều tra của VKS và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động
điều tra
Do đó, không phải tat cả cơ quan có thâm quyền khởi tổ KTVAHS đều là cơ quan có thẩm quyền điều tra
CSPL: Điều 153, 163, 164 BLTTHS 2015
2 Cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tổ bị can
Nhận định đúng
Căn cứ theo quy định tại Điều 163 và Điều 164 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS bao gồm CQĐT của CAND, CQĐT trong QĐND, CQĐT của VKS và
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Căn cứ theo Điều 164 và
Điều L79 thì các cơ quan có thâm quyền khởi tô bị can bao gồm CQĐT, VKS và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra Vì vậy tất cả cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS đều có quyền khởi tô bị can
CSPL: Diéu 163, 164, 179 BLTTHS 2015
3 VKS không có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong giai đoạn điều tra
Nhận định saI
Căn cứ vào khoán 4 Điều 179 BLTTHS 2015, trường hợp phát hiện có người đã thực hiện
hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm chưa bị khởi tổ thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ
quan điều tra ra quyết định khởi tô bị can hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nêu đã yêu cầu nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện Vậy VKS vẫn có thể có quyền ra quyết định khởi
tố bị can trong giai đoạn điều tra
Trang 3CSPL: khoán 4 Điều 179 BLTTHS 2015
4 Trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm giam để điều tra luôn ngắn hơn
thời hạn điều tra VAHS
Nhận định saI
Theo khoản 1 Điều 172 BLTTHS 2015 quy định về thời hạn điều tra như sau: “ 7»ởi hạn điều tra vụ án hình sự không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đổi với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kê từ khi khởi tổ vụ án cho đến khi kết thúc điều tra” Và đỗi
với thời hạn tạm giam đề điều tra được quy định tại khoản I Điều 173 BLTTHS 2015 như sau:
“Thời hạn tạm giam bị can đề điều tra không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đổi với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, về thời hạn có thể thay việc tạm giam đề điều tra có thời hạn không khác với việc điều tra hay nói cách khác là bằng nhau
5 Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình
su
Nhận định sai
Các hoạt động điều tra có thê được tiến hành từ trước khi có quyết định khởi tố vụ án hình
sự Chăng hạn như hoạt động điều tra được bắt đầu từ lúc Cơ quan điều tra tiếp nhận được tổ
giác, tin báo và cử cán bô #hực hiêncác hoạt đôgg cụ thể như: khám nghiệm hiện trường, khám nghiêm tử thi, tạm giữ vật chứng, bắt người trong trường hợp khẩn cấp Những hoạt động điều tra sơ bộ này sẽ là căn cứ đề quyết định khởi tô hay không khởi tố vụ án hình sự
CSPL: Điều 110, Điều 111, Điều 117, Khoản 3 Điều 147 Điều 201, Điều 202 BLTTHS
2015
6 Các hoạt động điều tra đều phải có người chứng kiến
Nhận định saI
Theo Điều 176 thì người chứng kiến được triệu tập dé chimg kién hoat động điều tra trong
các trường hợp do Bộ luật này quy định Đề bảo đảm cho hoạt động điều tra được tiến hành một cách khách quan, đúng thủ tục pháp luật Một số hoạt động điều tra không cần người
chứng kiến chăng hạn như lấy lời khai người làm chứng (Điều 186), triệu tập, lấy lời khai của
bị hại, đương sự (Điều 188), hỏi cung bị can (Điều 183)
2
Trang 4CSPL: Điều 176, Diéu 183, 186, 188, BLTTHS 2015
7 Kiểm sát viên có quyền tiến hành tất cả các hoạt động điều tra
Nhận định sai
Vì không phải tất cả các hoạt động điều tra kiểm sát viên (hay Viện kiểm sát) đều có quyền
tiễn hành Mà chỉ trong các trường hợp khi thực hành quyền công tố (Điều 165 BLTTHS, Mục 14,1TTLT 05/2005 (sau thay thé bang TTLT 04/2018) và khi kiểm sát điều tra (Điều 166
BLTTHS) Viện kiểm sát được tiễn hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp dé kiểm
tra, bỗ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan
được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra hoặc trường hợp phát hiện có dấu hiệu
oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc phục hoặc trường hợp đề kiểm tra, bô sung tài liệu, chứng cứ khi quyết định
việc fruy tô Một số hoạt động điều tra kiểm sát viên có quyền tiến hành khi cần thiết, một số
hoạt động điều tra không thuộc thẩm quyền của VKS như: khám xét, thu giữ, tạm giữ đồ vật,
tài liệu, nhận dạng, khám nghiệm hiện trường,
CSPL: Điều 165, 166 BLTTHS 2015, Mục 14,1TTLT 05/2005, TTLT 04/2018
8 Khám xét người có thể được tiễn hành trước khi có quyết định KTVAHS
Nhận định đúng
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTHS 2015 thì: “Việc khám xét người, chỗ ở,
nơi làm việc, địa điểm, phương tiện chỉ được tiễn hành khi có căn cứ đề nhận định trong Người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điềm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm lội, tài liệu,
đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ
án”
Theo quy định này, không hạn chế thời gian khám xét người phải tiễn hành sau khi khởi tố
vụ án hình sự mà có thê được tiến hành bắt kỳ thời diém nao nếu có căn cứ nhận định trong
người có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vat, tai san do phạm tội mà có
9 Trong mọi trường hợp, không được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm Nhận định sai
Tại khoản 1 Điều 195 BLTTHS 2015 quy định về việc khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa
điểm, phương tiện, theo đó sẽ không được bắt đầu việc khám xét chỗ ở vào ban đêm, trừ trường
hợp khẩn cấp nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản
3
Trang 5Như vậy, theo quy định nêu trên, việc khám xét chỗ ở vẫn có thể được tiễn hành vào ban đêm trong trường hợp khân cấp
10 CQDT trong CAND không có thâm quyền điều tra VAHS mà bị can là quân nhân tại ngũ
Nhận định saI
- Theo quy định tại khoản I Điều 163 BLTTHS 2015 thì cơ quan điều tra của CAND điều
tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thâm quyền của cơ quan điều tra trong Quận
đội nhân dân và cơ quan điều tra VKS nhân dân tối cao
- Theo quy định tại Khoản 2 Điều 163 BLTTHS 2015 thì cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc thầm quyên xét xử của Tòa án quân sự
Vì vậy, CQĐT trong CAND vấn có thâm quyền điều tra VAHS đối với những tội phạm khác không liên quan đến bí mật quân sự trong trường hợp hành vi phạm tội của họ đã được
thực hiện trước khi vào Quân đội
CSPL: Khoán I, 2 Điều 163 BLTTHS 2015
11 Khi xác định vụ án không thuộc thâm quyền điều tra của mình, CQĐT có thể ủy
thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra
Nhận định saI
Bởi vì theo quy định tại điểm a khoản | Diéu 169 BLTTHS 2015 thì khi xác định vụ án
không thuộc thâm quyền điều tra của mình, CQĐT đề nghị VKS cung cấp quyết định việc chuyền vụ án để điều tra, chứ CQĐT không có quyền ủy thác cho CQĐT khác đề tiền hành điều tra Chỉ có thê ủy thác cho CQĐT khác khi cần thiết theo quy định tại Khoản I Điều 171 BLTTHS 2015
CSPL: điểm a, khoản 1 Điều 169 và khoản 1 Điều 171 BLTTHS 2015
12 Nếu không nhất trí với quyết định áp dụng BPNC của VKS thì CQĐT có quyền
không thực biện và kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp
Nhận định saI
Căn cứ theo quy định tại khoản 5, Điều 165 BLTTHS 2015 thì khi thực hiện quyền công tổ
trong giai đoạn điều tra VAHS, VKS có quyền quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn theo
4
Trang 6quy định của BLTTHS Nếu không nhất trí với quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn của VKS thì CQĐT vẫn phải thực hiện nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp
13 Trong mọi trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT đều phải làm bản kết luận điều
tra
Nhận định saI
Căn cứ vào khoản 2, Điều 460 BLTTHS 2015, nếu trong trường hợp điều tra theo thủ tục rút gọn thì khi kết thúc điều tra, không cần phải làm bản kết luận điều tra
CSPL: khoản 2 Điều 460 BLTTHS 2015
14 Người có quyền ra quyét định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thì có quyền ra quyết định huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp này
Nhận định Sai
Người có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt là Thủ trưởng
cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu trở lên và phải được Viện trưởng VKS cùng cấp phê chuẩn trướng khi thi hành, nhưng việc huỷ
bỏ chỉ đo Viện trưởng VKS đã phê chuẩn quyết định áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt
CSPL: khoản 1, 3 Điều 225, Điều 228 BLTTHS 2015
II BÀI TẬP
Bai tap 1:
A va B pham toi hiép dam tré em (C la nan nhân) Vụ án được khởi tố trong qua
trinh diéu tra, phat hién bi can A bi mac bénh hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư
pháp Bị can B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS
1 CQDT sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
Tình tiết bố sung nhất: Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai
của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham dự Nhưng sau đó, điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản lấy lời khai
Theo đữ liệu đề bài, C là nạn nhân trong vụ việc hiếp dâm trẻ em, ta có thể thay €C dưới 13
tuổi Do đó, căn cứ khoản 2 Điều 421, việc lay lời khai đối với C bắt buộc phải có sự hiện điện
người đại điện hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ tham dự Tuy nhiên, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C, người đại diện hợp pháp của C tham dự, C cũng không có
5
Trang 7người bảo vệ quyền và lợi ích hợp tham dự Vì vậy, điều này đã vi phạm nghiêm trọng trong
thủ tục tổ tụng theo điểm o khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 Bên cạnh đó, việc Điều tra viên yêu
cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản lấy lời khai là không phù hợp với quy định của Bộ luật này
Vì vậy, theo điểm k khoản 1 Điều 6 TTLT 02/2017/TTLT, Viện kiểm sát phải phối hợp thực
hiện trả hồ sơ đề điều tra bổ sung trong vụ việc trên KS Điều 166, K5 Điều 186
2 Tình tiết bỗ sung thứ hai: Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài sản
Nêu hướng giải quyết của VKS trong trường hợp này?
Điều 180, Dd8 TTLT04/2018 (khởi tô vụ án rồi mới khởi tô thêm tội
Trong trường hợp này, sẽ chia thành hai hướng giải quyết:
Căn cứ vào điểm a Khoản 1 Điều 170 BLTTHS, nếu tách được vụ án đề giải quyết thi VKS
sẽ không trả hô sơ đề điều tra bô sung;
Còn nếu không tách được vụ án để giải quyết thì VKS căn cứ vào điểm b Khoản 1 Điều
245 BLTTHS ra quyết định trả hồ sơ cho cơ quan điều tra đề điều tra bô sung vì có căn cứ để
khởi tô B về một tội phạm khác là tội cướp tài sản
3 Tình tiết bỗ sung thứ ba
Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tổ B thì B bỏ trốn và không
xác định được đang ở đâu; A chết vì bệnh hiểm nghèo Nêu hướng giải quyết của CQĐT
trong trường hợp này?
Đối với bị can B: căn cứ tại Điều 231 BLTTHS, khi bị can bỏ trỗn và không biết rõ bị can ở dau thi CQDT phải ra quyết định truy nã bị can B Khi hết thời hạn truy nã bị can B và hết thời hạn điều tra vụ án mà vẫn không biết bị can B ở đâu thì CQĐT ra quyết định tạm đình chỉ điều
tra theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 229 BLTTHS
Đối với bị can A: căn cứ theo quy định tại khoản 7 Điều 157 và điểm a khoản l Điều 230
BLTTHS 2015 thì khi bị can chết, CQĐT phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với
bi can A Can ctr tai khoán 1, 2 Điều 232 và Điều 234 BLTTHS, khi kết thúc điều tra, CQĐT
phải ra bản kết luận điều tra Việc điều tra kết thúc thì CỌĐT phải ra bản kết luận điều tra và
quyết định đình chỉ điều tra, trong đó ghi rõ diễn biến sự việc, quá trình điều tra, lý đo và căn
cứ đình chỉ điều tra
Trang 84 CQDT sẽ giải quyết tình huống như sau:
- Đối với bị can A: Căn cứ vào điểm b khoản 1, khoản 3 Điều 229 BLTTHS, khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo thì có thể tạm
đình chỉ điều tra trước khi hết thời hạn điều tra Trong thời hạn 02 ngày kê từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ điều tra, CQĐT phải gửi quyết định này cho VKS cùng cấp, bị can, người bào chữa, hoặc người đại diện của bị can; thông báo cho bị hại, đương sự và người bảo vệ
quyên lợi của họ
- Đối với bị can B: Căn cứ tại khoản 1, 2 Điều 232 và Điều 233 BLTTHS, bị can B là
người có đầy đủ năng lực và đủ tuổi chịu TNHS, do đó khi kết thúc điều tra, CQĐT phải ra bản
kết luận điều tra Khi việc điều tra kết thúc, CQĐT phải ra bản kết luận điều tra đề nghị truy td,
trong đó, phải ghi rõ diễn biến hành vi phạm tội; chứng cứ cavs định hành vi phạm tội của bị
can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi gây ra, và
phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra kết luận; họ, tên và chữ ký của người ra kết luận điều tra Bài tập 2:
Anh T (30 tuéi, ngu tinh LA) bị đội trần tra công an thành phố C, tỉnh ĐT phát hiện và
phối hợp với công an huyện H bắt giữ về tội “trộm cắp tài sản” Chiều cùng ngày, anh T được công an xã Ð (huyện H) bàn giao cho công an thành phố C để đưa về trụ sở làm việc
và sau đó được đưa về nhà tạm giữ với nhiêu vet bam do trén chin, tay, nguc
Sáng 17/11/2015, anh T được trích xuất ra làm việc Đến trưa cùng ngày, một cắn bộ công
an vào phòng thì không thấy anh T ăn cơm mà gục đầu xuống bàn nên đưa di cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐT Tuy nhiên anh T đã tử vong
Kết quả giám định của Viện pháp y quân đội xác định nguyên nhân tử vong của anh T là do chấn thương bởi lực tác động mạnh lên nhiều vùng cơ thể, trong đó có vùng nguy hiểm như
ức, thượng vị Vụ việc đã được cơ quan có thậm quyền khởi tổ và điều tra về hành vỉ dùng nhục hình
Câu 1: Cơ quan nào có thâm quyền khởi tổ và điều tra vụ án trên?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015 quy định về thâm quyền điều tra: “Co
quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham những, chức vụ quy định tại Chương XXIH và Chương XXIW của Bộ luật hình sự xảy ra trong hoạt động tư pháp
mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ
7
Trang 9quan thì hành án, người có thâm quyền tiễn hành hoạt động t pháp” Theo đó vụ việc trên đã
được cơ quan có thâm quyền khởi tổ và điều tra về tội nhục hình thuộc Chuong XXIV cua BLHS 2015 nghia la hanh vi phạm tội là do người làm trong hoạt động tô tụng thực hiện nên có
thê xác định cơ quan có thấm quyền khởi tố và điều tra vụ án trên là VKSNDTC
Câu 2: CQĐT đã khởi tổ vụ án đối với A, B là Điều tra viên của cơ quan cảnh sát điều
tra công an thành phố C về tội nhục hình Giả sử trong quá trình điều tra A chết, B bỏ trồn thì CQĐT phải giải quyết vụ án như thế nào?
- Đối với trường hợp A chết: Theo quy định tại khoản 1 Điều 230 BLTTHS 2015 thì cơ
quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra khi thuộc trường hợp có một trong các căn cứ quy
định tại khoán 2 Điều 155 và Điều 157 (Khoản 7: Không được khỏi tổ vụ án hình sự khi gười
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết) của BLTTHS hoặc có căn cứ quy định tại Điều
16 hoăgĐiều 29 hoăgkhoản 2 Điều 91 của Bô âphình sự Như vậy, CQĐT phải ra quyết định
đình chỉ điều tra đối với A
- Đối với trường hợp B bỏ trốn: Theo quy định tại khoản 1 Điều 229 BLTTHS 2015 “K?¡
chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can dạng ở đâu nhưng đã hết thời hạn điều
tra vụ án Trường hợp không biết rõ bị can đang ở đâu, Cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra” Căn cứ theo quy định này có thể kết luận nếu trong quá trình điều tra B bỏ trốn dẫn đến không xác định được đang ở đâu thì CQĐT phải ra quyết
định truy nã B (khoản I Điều 231 BLTTHS) Còn nếu đã ra quyết định truy nã B và đã hết thời
hạn điều tra mà vẫn không biết rõ B đang ở đâu thì CQĐT phải ra quyết định tạm đình chỉ điều tra đối với B
Câu 3: Giả sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A và B còn có D cũng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưng chưa bị khởi tổ thì phải giải quyết như thế
nào?
Căn cứ vào khoản 7 điều 9 TTLT 04/2018:
“7 Sau khi nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra của Cơ quan điều tra, nếu Viện kiểm
sát phát hiện thấy có cá nhân, pháp nhân thương mại đã thực hiện hành vi phạm tội trong vụ
án chưa bị khởi tổ hoặc có căn cứ xác định hành vi phạm tội của bị can không phạm vào tội đã
bị khởi tô hoặc còn hành vi phạm tội khác chưa bị khởi 16, thì Viện kiểm sát xem xét, quyết định việc khởi tổ bị can theo quy định tại khoản 4 Điều 179 Bộ luật TỔ tụng hình sự hoặc trả
hồ sơ cho Cơ quan điều tra đề điễu tra bô sung, yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tỔ
bị can, quyết định thay đổi hoặc bố sung quyết định khởi tô bị can và tiễn hành các hoạt động
8
Trang 10diéu tra theo thủ tục chung Nếu đã yêu cầu mà Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định khởi tô bị can, quyết định thay đôi hoặc bô sung quyết định khỏi tổ bị can và
,
gửi cho Cơ quan điều tra đề tiễn hành điều tra
Theo đó, sau khi VKS nhận hồ sơ vụ án và phát hiện thay có D cũng thực hiện hanh vi
phạm tội nhưng chưa bị khởi tổ thì sẽ khởi tố bị can dựa theo khoản 4 điều 179 BLTTHS thì
Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can D hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nếu đã yêu cầu nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện Trong thời hạn 24 giờ kê từ khi ra quyết định khởi tô bị can, Viện kiêm sát phải gửi cho Cơ quan điều tra đề tiễn
hành điều tra Sau khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra nếu Viện kiểm sát phát hiện có người khác đã thực hiện hành vị mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm trong vụ án chưa bị khởi tô
thì Viện kiểm sát ra quyết định khởi t6 bị can D và trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra đề điều tra bô sung
CSPL: khoản 7 điều 9 TTLT 04/2018, khoản 4 Điều 179 BLTTHS
Bài tập 3:
A và B cùng sinh năm 1970, sống tại Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày
01/03/2013, Tổ công tác phòng chống tội phạm ma túy công an Quận 8 đang làm nhiệm vụ tại khu vực thì bắt quả tang A đang trên đường đi bán 02 bánh heroin có trọng lượng 754 gam Theo hồ sơ vụ án, san khi bắt A, CQDT đã tiễn hành khám xét nhà A nhưng chưa có lệnh Tại nhà A, CODT phát hiện 04 bánh heroin có trọng lượng L5 kg và 150 triệu dong
CODT da lap bién ban thu gitt 04 banh heroin va 150 triệu đồng A khẳng định số tiền trên thuộc khối tai sản do gia đình làm ra nên đã làm đơn yêu cầu được trả lại CODT đã khởi tổ
A về 2 tội: tội tàng trữ trái phép chất ma túy ( khoản 1 điều 249 BLHS 2015) và mua bán trái phép chất ma túy (khoản 1 điều 251 BLHS 2015)
1 Việc CQDT tiến hành khám xét nhà A như trên đúng hay sai? Vì sao?
Việc CQDT tiến hành khám xét nhà A như trên sai quy định pháp luật
Trong khoản 2 điều 193 BLTTHS có ghi: “2 7rong trường hợp khẩn cấp, những người có thâm quyền quy định tại khoản 2 Diễu 110 của Bộ luật này có quyên ra lệnh khám xét Trong thời hạn 24 giò kê từ khi khám xét xong, người ra lệnh khám xét phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thâm quyên thực hành quyên công tố và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án.” Có thê hiểu là được quyền khám xét trong trường hợp khan cấp nhưng trong điều luật có đề cập đến “người ra lệnh khám xét” tức là trước khi thực hiện
9