Cụ thể, nếu việc chiếm đoạt tải sản có biểu hiện gian déi này phat sinh sau khi người phạm tội đã và đang chiếm hữu tài sản đó một cách hợp pháp thông qua vay, mượn, thuê tài sản chiếm đ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP.HCM KHOA LUAT THUONG MAI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
THẢO LUẬN LUẬT HÌNH SỰ - BUỎI 6
LỚP: 126-TM46BI NHÓM 1
Giảng viên hướng dẫn:
STT Họ và tên lót Tên MSSV
1 Nguyễn Hoàng Thiên |_ Thanh 2153801011193
2 Chu Thị Thuỷ Tiên 2153801011184
3 Nguyễn Thị Yến Nhi 2153801011157
4 Tô Hồng Ngọc 2153801011140
5 Trần Thanh Tung 2153801011188
6 Tran Hoang Phuc 2153801011166
7 Ngô Ngọc Phan Anh 2153801011281
Nam hoc: 2023 - 2024
Trang 2
CUM III
PHAN NHAN DINH
Câu 14: Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173
BLHS) doi hỏi người phạm tội phải lén lút với tật cá mọi người
Trả lời:
Nhận định trên là Sai
Hành vi lén lút chiếm đoạt tai sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)
không phải đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người Vì bản chất của
hành vi phạm tội này mang tính chất chiếm đoạt tài sản bằng hành vi lén lút, loi dung
sơ hở, mắt cảnh giác của cá nhân, tổ chức quản lý tài sản thành tài san cua minh Hanh
vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tải sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người
phạm tội chỉ cần lén lút với chủ sở hữu, người quản lý tài sản vì tải sản đang nằm trong sự quản ly của người đó
Câu 15: Hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu
hiện gian dối ŠfŸcâu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)
Trả lời:
Nhận định trên là Sai
Hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối không chỉ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tải sản mà trong một số trường hợp còn có thể cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại Điều 175 BLHS
Cụ thể, nếu việc chiếm đoạt tải sản có biểu hiện gian déi này phat sinh sau khi người phạm tội đã và đang chiếm hữu tài sản đó một cách hợp pháp thông qua vay, mượn, thuê (tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên) tài sản của người khác bằng
các hình thức hợp đồng thì hành vi này sẽ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tai san theo Điều 175 BLHS
Ví dụ: Do mối quan hệ hàng xóm, B cho A mượn chiếc xe SH giá 50 triệu đồng (>2 triệu) đi vài ngày Sau đó, vì quá thích chiếc xe, nên A đã dùng mọi thủ đoạn gian
dỗi với B đề có thê chiếm đoạt chiếc xe này cho riêng A mà không phải trả lại
- Check lai định tội danh tại Điều 175: Cấu thành của nó là 4tr
-_ Biểu hiện gian dối: là hành vi đi liền trước hành vi khách quan để thực hiện
hành vi chiếm đoạt tài sản trong câu nảy, là thủ đoạn hoặc phương tiện để tiếp cận tài sản
- _ Thủ đoạn biểu hiện gian dối cho ng phạm tội thực hiện hành vi khách quan
Trang 3- _ CÓ THẺ cấu thành tội trộm cắp, CƯỚP glật
VD: Đang đi trên đường, thằng A đi bên cạnh nói chị ơi xe bốc khói, nhìn xuống không thấy, một đoạn sau có hai thăng nữa cũng nói chị ơi xe bốc khói, bước xuống, hai thằng này lấy xe chạy đi = Cướp giật tài sản
- DE XAC DINH “LUA ĐẢO” CÂN XÁC ĐỊNH:
+ CO BIEU HIEN GIAN DOI HAY KHONG?
+ NAN NHAN CO TIN VA GIAO RA TAI SAN HAY KHONG?
Cau 16: Moi hanh vi khong tra lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng
mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)
Trả lời:
Nhận định sai
Theo quy định tại Điều 175 BLHS 2015, Hành vi không trả lại tài sản sau khi
đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên
chỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khi:
+ Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cé tinh không trả; hoặc + Đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản
Vi thé, khong thé noi moi hanh vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn,
thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tải sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tải sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản
Câu 18: Cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng
trở lên bị giao nhầm là hành vi cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều
176 BLHS)
Nhận định sai
Hành vi cố tỉnh không trả lại cho chủ sở hữu tài sản bị ø1ao nhằm có thể là hành
vi cầu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) khi tài sản có giá trị
dưới 10 triệu đồng Trong trường hợp cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên hoàn toản có thể cấu thành tội này mà không cần có yếu
tổ bị giao nham
Trang 4Nhận định sai Hành vi không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên, hoặc đưới 10 triệu đồng nhưng tài sản đó phải là di vật, cô vật bị giao nhằm hay do minh tìm được, bắt được mới là các hành vi cấu thành Tội chiếm gitr trai phép tài sản Bên cạnh đó, người thực hiện hành vị chỉ bị coi là phạm tội nếu họ cố
tình không giao nộp tài sản do ngẫu nhiên có được sau khi có yêu cầu trả hoặc giao
nộp lại tài sản của npười có quyền
Trang 5PHAN BAI TAP
Bài tập 9:
A là một thanh niên không có nghề nghiệp Hết tiền tiêu xài, A nghĩ cách kiếm tiền A đến một ngã tư đường phố và đứng tại bên lề đường chờ cơ hội chiếm đoạt tài sản của người khác Khi đèn xanh trên hệ thống đèn báo giao thông bật sáng,
A nhanh chóng giật sợi dây chuyền trên cổ của một phụ nữ và bỏ chạy B là người chứng kiến được sự việc, liền bỏ xe đạp của mình trên lề đường và chạy dudi theo dé bat A Chay vào con hẻm cụt, A hết đường nên quay mặt đối diện với B, một tay bỏ dây chuyền vào miệng, tay kia rút dao đâm vào bụng của B và
bỏ chạy B bị thương với tý lệ tốn thương cơ thể qua giám định là 27%
Anh (chị) hãy xác định hành vì của Á có phạm tội không? Tựi sao?
Trả lời:
Hành vị của Á có phạm tội A phạm tội là Tội cướp tài sản (điểm c khoản 2 Điều 168 BLHS 2015) cụ thể là chuyên hóa từ cướp giật tài sản sang cướp tài sản
(trên tỉnh thần của Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989, cụ thể tại điểm a
Mục VHH của Nghị quyết: “Nếu là trường hợp do chưa chiếm đoạt được tài sản mà kẻ phạm tôi dùng vũ lực hay de doa ding ngay tức khắc vũ lực đề chiếm đoạt tời sản cho
bằng được thì cân định tội là cướp tài sản ”) Nguyên nhân của sự chuyên hóa là do
lúc đầu hành vi của A có đủ yếu tô cấu thành tội cướp giật tài sản (A đứng tại ngã tư
chờ đèn chuyên xanh rồi nhanh chóng giật sợi dây chuyền trên cô của một người phụ
nữ và bỏ chạy) tuy nhiên sau khi bị anh B đuổi theo thì A đã có hành vi đùng vũ lực cụ thé lay dao dam vào bụng nhằm chiếm bằng được tài sản thông qua hành vi bỏ dây chuyền vào miệng nhằm chiếm đoạt tải sản (do ban đầu Tội cướp giật tài sản hành vị trên thực tế chưa kết thúc, hành vi khác làm mức nguy hiểm tăng lên cụ thé A da ding
vũ lực và rút dao đâm vào bụng gây thương tích cho B - cố ý gây thương tích dẫn đến việc chuyền hóa thành Tội cướp tải sản)
Chủ thể: A là người có đủ năng lực hành vị hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm
hình sự
Khách thể: Quyền sở hữu về tài sản và quyền nhân thân
Đối tượng tác động: sợi dây chuyền của người phụ nữ và B
Mặt khách quan:
Hành ví: A đã có hành ví dùng vũ lực ngay tức khắc khiến B không thể chống
cự nhằm mục đích lấy bằng được tải sản (sợi dây chuyền) Cụ thê: lúc đầu A đứng đợi nøã tư chờ đèn xanh A nhanh chóng giật sợi dây chuyên của người phụ nữ và bỏ chạy
B là người chứng kiến sự việc nên đã chạy đuôi theo đề bắt A Nhưng khi chạy vào con hẻm, hết đường nên A quay mặt đối điện với B, một tay bỏ sợi dây chuyền vào
Trang 6miéng tay kia rut dao dam vao bung B va bo chay Ban đầu hành vi của A chỉ là hành
vi cướp giật nhưng thời điểm hành vi cướp giật kết thúc kế từ lúc A đứng quay mặt đối diện với B bỏ sợi dây chuyền vào miệng, tay kia rút đao đâm vào bụng B nhằm mục đích lấy bằng được sợi dây chuyền và lúc đó đã chuyên hóa sang Tội cướp tài sản
(điểm c khoản 2 Điều 168 BLHS 2015)
Hậu quá: B bị thương tỷ lệ tôn thương cơ thê là 27% và sợi dây chuyền của người phụ nữ bị A chiếm đoạt
Mỗi quan hệ giữa hành vì và hậu quả: Hành vi của A (chờ ở ngã tư đợi đèn
xanh rồi nhanh chóng giật sợi dây chuyền của người phụ nữ sau đó dùng vũ lực - dùng dao đâm B) là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến B bị tổn thương cơ thế 27% và sợi dây chuyên của người phụ nữ bị chiếm đoạt
Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp lỗi có ý trực tiếp A chờ sẵn ở ngã tư, có mục tiêu ban đầu là cướp tài sản, biết rằng bị B đuôi theo, những vẫn cô ý đâm vào B rồi bỏ
chạy Mục đích của A là chiếm đoạt tải sản A biết rõ hành vi của mình gây nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước được hậu quả có thé xay ra va mong muốn hậu qua do xảy ra
LUAT NO CAN CỨ VÀO HÀNH VI MUC DICH DE DINH TOI - 6 DAY MUC DICH NO CHi LA SGI DAY CHUYEN NEN SE KH XU THEO DIEU 134 NEU CO HOI VAN (B KHONG PHAI CHU SO HUU NHUNG B BI A TAC DONG DUNG VU LUC KHI HÀNH VI CƯỚP GIẬT CỦA B CHUA KET THUC - KET THÚC KHI LÂY DUGC TSAN 1 CACH AN TOAN)
SAU KHI ĐỊNH TỘI DANH CỦA A LÀ CƯỚP TAI SAN THI MOI AP DUNG THEM TINH TIET DINH KHUNG TANG NANG TAI DIEM C KHOẢN 2 DIEU 168 VI HVI LAM TON THUONG CO THE ANH B LEN TOI 27%
= SAI BAI NAY GOI:))))
CACH LAM DUNG:
HIEU CHUYEN HOA TOI DANH THEO THONG TU LIEN TICH SO 02*
- CHUYEN HOA TOI DANH KHI CHUA LAY DUGC TAI SAN, CÓ SỰ GIANG CO DE LAY TAI SAN
= SOI DAY CHUYEN BI NGAM VÀO MIỆNG — KHONG CO GIANG CO XAY RA
= LAM GI CO CHUYEN HOA TOI DANH O DAY!
VD: CÔ ĐI XE DE GIO CO LAPTOP DUGI CHAN, CO VE TOI HEM CAM THAY
AN TOAN NEN DUNG XE MG CUA, THANG THEO DOI DI THEO CO TU
TRƯỚC, NÓ NHÂN CƠ HỘI ĐÓ NÓ ĐÉN GIẬT CÁI TÚI CHẠY ĐI
CÓ 2 TRƯỜNG HỢP XẢY RA:
Trang 7+ TH1: CO CHAY RA, NO QUANG TUI LAI XONG BO CHẠY, DAY CO NGA VA BO CHAY, XONG BI BAT — HANH VI CUA THANG DO LA HANH HUNG DE TAU THOÁT = KHÔNG CÓ SỰ CHUYÊN HÓA — VẤN LÀ TỘI CƯỚP GIẬT
+ TH2: CO CHAY RA, NO DANH CO, GIANG CO XAY RA > TINH CHAT
NGUY HIEM CAO HON = CHUYÊN HÓA TỪ CƯỚP GIẬT SANG CƯỚP
Bài tập 11:
A là người sống lang thang, không nghề nghiệp, thấy bà C hay đeo sợi dây chuyền
có gid tri, A nay sinh ý định chiếm đoạt Vào một buổi tối, khi thấy nhà ba C tat
đèn đi ngủ, A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ A đến cạnh giường rach man, A thấy bà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng (trị giá 11 triệu đồng) của bà rồi bỏ chạy Bà C hô gọi hàng xóm, đuổi theo và tóm được A Anh (chị) hãy xác định tội danh của A trong các trường hợp
1 Khi bị bà C phát hiện truy hô hàng xóm đuổi bắt, A dùng tay đánh mạnh bà C
rồi bỏ chạy vứt lại sợi dây chuyền
Trả lời:
Hanh vi cua A da đáp ứng đủ các dấu hiệu cầu thành Tội cướp giật tài sản theo
Điều 171 BLHS 2015
Chủ thể: Anh A có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuôi chịu TNH§
Khách thể: Quyền sở hữu tai sản của bà C
Đối tượng tác động: sợi dây chuyền vàng trị giá I1 triệu đồng
Mặt khách quan:
Hành vi: A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ nhà bà C, rạch màn, thấy bà C con thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng (trị giá 11 triệu đồng) của bà rồi
bỏ chạy Khi bị bà C truy hô hàng xóm đuổi bắt, A dùng tay đánh mạnh bà C rồi bỏ
chạy vứt lại sợi dây chuyên
Hậu quả: bà C bị thương do A dùng tay đánh mạnh bà C rồi bỏ chạy vứt lại sợi
dây chuyền khi bị bà C phát hiện truy hô hàng xóm đuổi bắt
Mỗi quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả trên Hành vi dùng tay đánh mạnh bà C là tình tiết định khung tăng
nặng theo điểm đ khoản 2 Điều 171 BLHS - HANH HUNG DE TAU THOAT
Mặt chủ quan: Lỗi của A là lỗi cố ý trực tiếp A nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả và mong muốn hậu quả xảy ra (A cạy cửa rồi lén vào phòng ngủ của bà C sau đó giật dây chuyền của bà, khi bị phát hiện A dùng tay đánh mạnh ba C)
Trang 8CO HOI: TAI SAO NHA LAM LUAT QUY DINH TINH TIET HANH HUNG TAU THOAT LA TINH TIET DINH KHUNG TANG NANG?
— BAN CHAT CUA TOI CUGP GIAT CHi XAM PHAM DEN QUYEN SO
HUU, NHUNG HANH HUNG LA XAM PHAM DEN QUYEN NHAN THAN
2 A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền vào túi quần và rút đao mang sẵn trong người
đâm vào ngực bà C làm bà C chết
Trả lời:
Hành vi của A đã đáp ứng đủ các dấu hiệu cầu thành Tôi cướp tài sản theo Điều
168 BLHS 2015 và Tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015
Đối với Tội cướp tài sản SAI LUÔN :(((
Đây là trường hợp chuyến hoá từ tội cướp giật tài sản sang tội cướp tài sản Ban
đầu, hành vi của A thuộc cấu thành Tội cướp giật tài sản tại Điều 171 BLHS, tuy nhiên
khi bà C truy hô và A bị tóm, A đã ngay tức khắc dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản
- rút dao mang sẵn trong người đâm vào ngực bả C khiến bà C chết Hành vi của A vẫn chưa chiếm đoạt được tài sản, bởi vì quyền sở hữu bao gom chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt; A giật được sợi dây chuyền nhưng chưa hoàn toàn chiếm hữu được, chưa
sử dụng và chưa thể định đoạt tài sản nảy, nên sự chiếm đoạt vẫn chưa hoàn thành
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 về áp dụng một số
quy định của BLHS: “Nếu là trường hợp do chưa chiếm đoạt được tài sản mà kẻ phạm lôi dùng vũ lực hay de dọa dùng ngay tức khắc vũ lực đề chiếm đoạt tời sản cho bằng được thì cần định tội là CHỚP tài sản ”
Chủ thể: Anh A có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuôi chịu TNH§
Khách thể: Quyền sở hữu tai sản của bà C
Đối tượng tác động: Sợi dây chuyên vàng trị giá 11 triệu đồng
Mặt khách quan:
Hành vi: A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ nhà bà C sau đó đến cạnh giường rạch man, thấy bà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng (trị giá I1 triệu đồng) của bà rồi bỏ chạy Khi bị bà C truy hô hàng xóm đuổi bắt, A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền vảo túi quần và rút dao mang sẵn trong người đâm vào ngực bà C
Hau qua: A lay được sợi dây chuyền
Mặt chủ quan: Lỗi của A là lỗi cô Ý trực tiếp A nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả và mong muốn hậu quả xảy ra
Đối với Tội giết người
Chủ thể: Anh A có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu TNHS Khách thể: Quyền được bảo vệ về tính mạng con n8ười, cụ thể là bà C
Trang 9Đối tượng tác động: Bà C
Mặt khách quan:
Hành vi: Khi bị bà C truy hô hàng xóm đuổi bắt, A nhanh tay bó sợi dây chuyền
vào túi quần và rút dao mang sẵn trong người đâm vào ngực bà C
Hậu quá: bà C chết
Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Hành vi rút dao mang sẵn trong người rồi đâm vào ngực bà C của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu quả trên
Mặt chủ quan: Lỗi của A là lỗi cô Ý trực tiếp A nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả và mong muốn hậu quả xảy ra (A rut dao mang sẵn trone người rồi đâm vào ngực bà C khiến bả C tử vong)
Hiện nay, pháp luật không quy định trường hợp dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng
vũ lực trong quá trình cướp tài sản dẫn đến hậu quả chết người, gây thương tích thì xử
lý như thế nào Tuy nhiên trong trường hợp này, không thê xem hành vi làm chết người của A là tình tiết định khung tăng nặng trong Tội cướp tài sản mà phải định một tội danh riêng, bởi ngay từ đầu A đã có chủ ý gây thương tích cho người bị hại thông qua việc mang sẵn dao bên người, khi bị phát hiện thì dùng dao đâm vào ngực nạn nhân - vùng trọng yếu trên cơ thê người A hoàn toàn nhận thức được răng hành vi của
mình là nguy hiểm và cô ý thực hiện hành vi này Hơn nữa, việc định hai tội danh này
so với việc định một tội cướp kèm theo tình tiết tăng nặng, hình phạt được tổng hợp sẽ thấp hơn, đúng với tính thần của BLHS là khoan hồng với người phạm tội
CO HANH HUNG TAU THOÁT KHÔNG?
- CHUYEN HOA TOI DANH: MUC DICH GIANG CO TAI SAN = A BO VÀO TÚI QUẦN = KHONG CO GIANG CO KHONG DUNG VU LUC >
KHONG CO CHUYEN HOA = LOAI TỘI CƯỚP
- DOI VOI TOI GIET NGUOI: HANH VI THOA MAN, TOI PHAM HOAN THANH NHUNG, VIEC NO DAM BA C VOI MUC DICH LA HANH HUNG HAY GIET NGUOI? — DE BAI KHONG CO LY DO Gi DE NO QUAY LAI DAM BA C (VI THOAT DUGC, KHONG PHAI HEM CUT) = HANH HUNG O DAY CHUYEN HOA SANG GIET NGUOL
= CHỐT LẠI TỘI NÓ LÀ CƯỚP GIẬT VÀ GIẾT NGƯỜI
Bài tập 15:
A biết B là người buôn bán hàng cầm nên đã có hành vi sau:
a) A yêu cầu B phải nộp cho y một số tiền 5 triệu đồng thì sẽ không tổ giác việc làm của B với công an B dành chấp nhận và giao đủ số tiên mà A dat ra
Trang 10b) A mac trang phục công an, đến nơi Buôn bán, ập vào bắt qua tang Thay A mac trang phuc cong an nén B xin dugc tha A gia bo lam cang, yêu cầu
B về trụ sở để lập biên bản B năn nỉ, Á nói dưa cho A 5 triéu đồng thi A sé tha B chấp nhận và giao tiền cho A
Hãy xác định tội danh cho hành vĩ của Á (rong các trường hợp nêu trên
Trả lời:
a)
Trong trường hợp trên, A phạm tội Cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS
2013)
Hanh vi của A đã hội đủ yếu tô để cầu thành tội danh này
Vé chi thé: Vì đề không đề cập nên mặc định A là người đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình sự cũng như có đầy đủ năng lực nhận thức và hành vi
Vé khách thể: Trong vụ án A đã đe dọa rằng nếu B không giao nộp 5 triệu thì sẽ
tố giác việc B bán hàng cắm Hành vi của A đã xâm hại đến quan hệ sở hữu tài sản (trong vụ án này là khoản tiền trị giá 5 triệu đồng) và quan hệ về nhân thân (tinh thần của B)
Vê mặt khách quan: A đã biết B có thực hiện hàng vi mua bán hàng cám, dựa vào đó A đã thực hiện đe dọa để buộc B phải giao nộp cho A khoản tiền trị giá 5 triệu đồng, bằng không sẽ tô cáo › hàng vĩ phạm pháp của B
Vè mặt chủ quan: Lỗi cỗ ý trực tiếp + Lý trí: A hoàn toàn nhận thức được hành v1 của bản than, A biết việc B buôn bán hàng cấm, thay vì tố giác với các cơ quan chức năng, A lại dùng đó làm cái cớ để đe dọa B nhằm cưỡng đoạt tài sản trị p1á 5 triệu đồng
+_ Ý chí: A nhận thức về hành vi của bản thân là trái pháp luật, song vẫn
thực hiện nhằm vụ lợi cho bản thân
Trong trường hợp trên, A phạm tội Cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS 2013)
Hành vi của A đã hội đủ yếu tô đề cầu thành tội danh này
Vé chi thé: Vì đề không đề cập nên mặc định A là người đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình sự cũng như có đầy đủ năng lực nhận thức và hành vi
Về khách thể: Trong vụ án Á đã cải trang thành công an, đến nơi B buôn bán,
giả bộ làm căng, đòi đưa B về trụ so dé lập biên bản, và nhận 5 triệu đồng hối lộ từ B
Hành vi của A đã xâm hại đến quan hệ sở hữu tài sản (trong vụ án này là khoản tiền trị giá 5 triệu đồng) và quan hệ về nhân thân (tính thần của B)
Về mặt khách quan: A đã biết B có thực hiện hàng vi mua bán hàng cam, dựa vào đó A đã thực hiện đe dọa bằng cách cải trang và nhận hối lộ từ B khoản tiền trị giá
5 triệu đồng, bằng không sẽ đưa B về trụ sở về hành vi buôn bán hàng cam cua B
Vè mặt chủ quan: Lỗi cỗ ý trực tiếp + Lý trí: A hoàn toàn nhận thức được hành v1 của bản than, A biết việc B buôn bán hàng cấm, thay vì tố giác với các cơ quan chức năng, A lại dùng đó làm cái cớ để cải trang công an đe dọa B nhằm uy hiếp tinh
thần, khiến B phải giao ra 5 triệu đồng