Tác động bởi sự biến đôi của thị trường và tình hình kinh tế - Ảnh hưởng hẹp hơn, đến ít chủ thể hơn Quản lý Được quản lý bởi chính Được quản lý bởi các phủ hoặc cơ quan nhà doanh
Trang 1KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
LỚP HC47.4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TP HỒ CHÍ MINH
MÔN: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG
Giảng viên:
Buỗi thảo luận lần 1
NHÓM 1
T
1 | Nguyễn Thị Hương Trả | 2253801014180 HC47.4
3 Võ Ngọc Thảo Trâm | 2253801014183 HC47.4
4 | Nguyễn Thị Bảo Trân | 2253801014184 HC474 | Nhóm tướng
5 | Nguyén Thi Huyén Tran | 2253801014185 HC47.4
6 | Nguyễn Thị Thuỷ Trang | 2253801014187 HC47.4
7 | Phạm Đỗ Thuy Trang | 2253801014188 HC47.4
8 | Phan Thị Thuỳ Trang | 2253801014190 HC47.4
10 Khưu Xuân Trúc 2253801014198 HC47.4
Trang 2
Ngày 05 tháng 03 năm 2024 MỤC LỤC
Câu 1:Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư? 3 Câu 2: Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp
luật tài chính công? 4
Câu 3: Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hướng như thế nào đến việc hình thành nguồn
luật tài chính công? 5
Câu 4: Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công? 6 Câu 5: Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thẫm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ
Câu 6: Trình bày các giải pháp khắc phục bội chi NSNN? <- 8 Câu 7: Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN9 ccccee 9 Câu 8: Trình bày hệ thống NSNN của nước ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN? 10 Câu 9: Trình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN và việc triển khai để tổ chức thực hiện dự toán NSNN hàng năm? 12 Câu 10: Việc điều chỉnh dự toán NSNN được thực hiện trong những trường hợp nào? Trình bày quy trình điều chỉnh dự toán NSNN? 5 <5cc5c- 15
Trang 3Câu 1: Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?
* Khái niệm tài chính công:
-Tài chính công là tông hợp tất cả các hoạt động thu chí được sử dụng bằng tiền đo nhà nước tiền hành Tài chính công phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nay sinh trong quá trình tạo lập cũng như sử dụng các quỹ công Mục đích là nhằm phục vụ cho thực hiện các chức năng của nhà nước Đồng thời đáp ứng các nhu cầu và lợi ích chung của
toàn thê xã hội
*Phân biệt tài chính công và tài chính tư:
Tài chính công Tài chính tư Khái niệm Tài chính công là tông thê | Tài chính tư nhân liên
các hoạt động thu chị quan đến quản lý tải chính
bằng tiền do nhà nước của các doanh nghiệp tư
tiến hành, nó phản ánh hệ | nhân hoặc cá nhân Mục thông các quan hệ kinh tế | tiêu chính của tài chính tư
nảy sinh trong quá trình | nhân thường là tối đa hóa
tạo lập và sử dụng các lợi nhuận và tạo ra g1á trị quỹ công nhằm phục vụ | cho các cô đông và chủ sở thực hiện các chức năng hữu
của nhà nước và đáp ứng các nhu câu, lợi ích chung của toàn xã hội
Muc dich Thực hiện các chức năng, Tối đa hóa lợi nhuận và
nhiệm vụ của nhà nước; gia tri
đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội
Nguồn thu Từ sự đóng sóp không Nguồn thu của tài chính
hoàn trả của cá nhân, tô tư đến từ thu nhập cá chức trong xã hội dưới nhân, khoản lợi từ kinh hình thức thuế và các hình | doanh đầu tư, hoặc từ tài thức khác, sau do, nguồn khoản tiết kiệm, vãng lai, vốn này được phân bố lại | thẻ tín dụng hoặc khoản
Trang 4
Phạm vi tác động -Mỗi hoạt động tài chính
có ảnh hưởng rất rộng,
đến rất nhiều chủ thê
-Tác động tới mọi lĩnh vực đời sông, Kinh tế, xã
hội
Tác động bởi sự biến đôi của thị trường và tình hình kinh tế
- Ảnh hưởng hẹp hơn, đến
ít chủ thể hơn
Quản lý Được quản lý bởi chính Được quản lý bởi các
phủ hoặc cơ quan nhà doanh nghiệp tư nhân
Chức năng Tạo lập vốn, phân phối Tạo lập và quản lý vốn,
thu nhập, điều chỉnh tình | tối ưu hóa hiệu suất tài
Pháp luật Bị điều chỉnh bởi luật Bị điều chỉnh bởi luật tư
công
Giống nhau:
-Đều là hệ thống các quỹ tiền tệ được hình thành từ các hoạt động thu chi bằng tiền và
sử dụng các quỹ tiền tệ này đề đáp ứng các nhu cầu, các hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước
Câu 2: Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài chính công?
*Pháp luật tài chính công: là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thắm quyên ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động tài chính của Nhà nước
*Các đặc trưng của pháp luật tài chính công:
-Phạm vi điều chỉnh: là những quan hệ phát sinh gắn liền với việc hình thành, quản lý
và sử dụng các nguồn tài chính thuộc ngân sách nhà nước
+ Nhóm quan hệ tạo lập các nguồn quỹ tài chính công
+ Nhóm quan hệ quản lý, phân phối các nguồn quỹ tài chính công
+ Nhóm quan hệ sử dụng các nguồn quỹ tải chính công
-Phương pháp điều chỉnh của pháp luật tài chính công:
+ Phương pháp mệnh lệnh: Thể hiện mối quan hệ bắt bình đăng giữa các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính Theo đó, một bên nhân danh nhà nước có quyền
ra lệnh buộc chủ thể kia phải thực hiện những hành vĩ nhất định Phương pháp chủ yếu, cơ bản của PL TCC
Ví dụ: Quan hệ nộp thuế hoặc cấp phát kinh phí, chí lương
+ Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: Thế hiện các chủ thê tham gia bình đẳng về địa
vị pháp lý Sự bình đắng thể hiện ở quyên và nghĩa vụ tài chính mà các bên phải thực
3
Trang 5hiện hoặc trong trường hợp các bên không phải thực hiện nghĩa vụ và thể hiện quyền
tự quyết trone khuôn khổ pháp luật tài chính
Vị dụ: Phương pháp này áp dung trong các trường hợp nhà nước đóng vai trò như chủ thé thuong, chang hạn như khi nhà nước vay nợ hoặc mua săm các loại tài sản, Câu 3: Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?
*Nguôn của pháp luật tài chính công là tông hợp các văn bản quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối vả sử dụng các quỹ tiền tệ trong và ngoài
NSNN Cụ thể:
-Các quy định về Ngân sách nhà nước: thuế, phí, lệ phí,
-Các quy định về chế độ kế toán, tài chính, sồm pháp luật kế toán, kiểm toán, -Các quy định về thanh tra, kiểm soát, xử ly vi phạm
* Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguôn luật tài chính công
-Việc tham gia vao các tô chức kinh tế quốc tế và tổ chức kinh tế khu vực đem lại nhiều lợi ích cũng như bắt lợi cho thị trường kinh tế trong nước từ đó đồng thời đưa ra nhiều con đường , giải pháp tích cực đề việt nam ngày càng hoàn thiện chính sách phát triển hơn nữa:
Hạn chế:
+ “Chạy đua” với các nước láng giềng trong việc cải cách các chính sách, pháp luật Tài chính công dẫn đến sự điều chỉnh không phù hợp lên nền kinh tế thị trường nước
ta
+ Hội nhập nền kinh tế dẫn tới xảy ra nhiều sự đổi mới trong chính sách đường lối phát triển nhà nước trong đó luật tài chính công cũng cần ngày cảng đổi mới để theo
kịp sự phát triển của nền kinh tế
Tuy nhiên không phải bất cứ một sự thay đổi nào cũng phù hợp dẫn tới nhiều chính sách mà nước ta không thích ứng kịp xảy ra nhiều sai sót (cần đôi mới linh hoạt , phù
hợp chứ không dồn đập)
+Sự tăng trưởng kinh tế sẽ chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ việc cạnh tranh gay gat
giữa các quốc gia; nhiều rủi ro tiềm ấn có thể gây ra bất ôn lên nền kinh tế vĩ mô
+ Việc giảm thuế nhập khâu ảnh hưởng trực tiếp tới ngân sách nhà nước vì đa số nguồn thu của Nhà nước là từ các loại thuế ( Tuy nhiên, khi s1a nhập WTO việc xoá
bỏ trợ cấp và các khoản ưu đãi thuế cũng sẽ bù đắp những tác động tiêu cực của giảm thuế nhập khâu đến nguồn thu ngân sách)
Tích cực:
Trang 6+ Việc chuyên dịch cơ cấu kính tế từ nông nghiệp sang dich vu va thay đổi của thị trường trong điều kiện hội nhập sẽ tác động tích cực đến nguồn thu giữa các địa phương, các khu vực kinh tẾ, những lĩnh vực hoạt động
+Nó gián tiếp tác động đến các ngành kinh tế trong nước trở nên ôn định và bền vững
của nguôn thu ngân sách của nhà nước , tiết kiệm thời gian, nhân lực hon trong quan ly tài chính công của nhà nước
=>TIrong bối cảnh hội nhập thì bắt buộc hệ thông pháp luật tài chính cũng phải thay đổi hoàn thiện các thể chế chính sách tiến hành nội luật hóa những cam kết vào trong quy định của pháp luật của Việt Nam để có thể tiếp cận được các chuẩn mực và thông
lệ quốc tế, nhằm thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước để có thê đáp ứng được các yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phân triển khai có hiệu quả các điều ước, cam kết quốc tế, các hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam là thành viên
Từ đó mà nguồn luật tài chính công sẽ không ngừng được hoàn thiện tiến bộ và ngày cảng phong phú hơn nhằm đáp ứng được đòi hỏi của thị trường ngày cảng lớn mạnh và cạnh tranh
Câu 4: Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công?
-Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc phân bô theo pháp luật trách nhiệm,
quyên hạn quản lí qua các khoản thu và chỉ của ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm quản lý ngân sách của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương
- Phân cấp quản lý theo các nguyên tắc sau:
+ Ngân sách trung ương, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ thể
+ Ngân sách trung ương p1ữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chị quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương + Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ chi được giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa các cấp ngân sách ở địa phương phủ hợp với phân cấp quản lý kinh tế — xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa
ban
+ Nhiệm vụ chỉ thuộc ngân sách cấp nào đo ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành
và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân sách phải có giải pháp bảo đảm
nguồn tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp
+ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy quyền cho cơ
Trang 7quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của minh thi phải phân bổ và giao dự toán cho cơ quan cấp dưới được ủy quyền đề thực hiện nhiệm
vụ chỉ đó Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải quyết toán với cơ quan ủy quyền khoản kinh phí này
+ Thực hiện phân chia theo tý lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trên cơ
sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương
- Về vai trò của phân công quản Ìÿ tài chính công:
+ Một là, Đối với quản lý hành chính nhà nước: Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là công cụ cân thiết khách quan đề phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành chính
và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương
+ Ngân sách nhà nước cung cấp phương tiện tài chính cho các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động
+ Hai là, Đối với điều hành vĩ mô nền kinh tế: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả nước Nó
cho phép quản lý và kế hoạch hóa ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ
giữa các cấp chính quyền cũng như mối quan hệ giữa các cấp ngân sách để phát huy
vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước
+ Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước có tác động quan trọng đến hoạt động điều hành vĩ mô nên kinh tế của nhà nước
Câu 5: Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thẫm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN hàng năm? Tại sao?
-Thuật ngữ "bội chi ngân sách nhà nước" thường được sử dụng để ám chỉ tình trạng chỉ tiêu của ngân sách công (hay ngân sách nhà nước) vượt quá mức dự kiến ban đầu Điều này thường xảy ra khi các chỉ phí thực tế vượt quá dự toán hoặc khi ngân sách
không thể kiểm soát được do các lý do khác nhau như thay đối trong nền kinh tế, tăng
trưởng dân số, chiến tranh, thiên tai, hoặc các quyết định chính sách không đủ cần
thận Bội chí ngân sách nhà nước có thể gây ra những vấn để nghiêm trọng cho nền
kinh tế và tài chính của một quốc gia nêu không được kiểm soát Có thể dẫn đến tăng
nợ công, tăng lãi suất, tăng lạm phát, giảm đầu tư, và các vấn đề khác liên quan đến tài chính công Trong nhiều trường hợp, để kiểm soát bội chí, chính phủ có thế phải áp dụng các biện pháp như cắt giảm ngân sách, tăng thuế, hoặc tái cơ cấu chỉ tiêu
- Theo khoản 1 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015, bội chi ngân sách nhà Nước bao gồm:
Trang 8+ Bội chí ngân sách Trung ương: Được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tong chỉ ngân sách Trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách Trung ương
+ Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh: Là tổng hợp bội chỉ ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tông thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương
-Tÿ lệ bội chí ngân sách nhà nước thường được quyết định thông qua quá trình lập ngân sách hàng năm Cơ quan có thâm quyền quyết định tý lệ bội chí ngân sách nhà nước thường là Quốc hội Vì việc Quốc hội có thâm quyền quyết định tý lệ bội chỉ ngân sách nhà nước đảm bảo tính dân chủ, kiểm soát quyền lực, trách nhiệm chính trị
và tính đa nguyên tô trong quá trình lập ngân sách ( CSPL điểm c khoản 4 Điều 19 Luật Ngân sách Nhà nước 2015)
Câu 6: Trình bày các giải pháp khắc phục bội chi NSNN?
- Thứ nhất, Nhà nước phát hành thêm tiền Giải pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng
sé gay ra lạm phát nếu Nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để khắc phục bội chỉ NSNN Từ đó, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội - chính trị và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia
- Thứ hai, tăng các khoản thu đặc biệt là thuế: Bù đắp được sự thâm hụt NSNN và giảm bội chỉ NSNN Thu đúng thuế sẽ góp phần sản xuất kinh doanh phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội chắng hạn: cải thiện các nguồn thu ngân sách từ thuế => tránh tinh trang ngân sách phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn thu không bền vững Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản khắc phục lâu đài, vì nếu tăng thuế không hợp lý dẫn đến giá cả hàng hóa tăng lên ® ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất vả đời sống của nhân dân
- Thứ ba, tiết kiệm các khoản chi: Chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu
quả và mang lại những tiến triên, đột phá mới cho nên kinh tế - xã hội; còn những dự
án không mang lại hiệu quả thì phải cắt giảm đi, không đầu tư nữa
Ví dụ: Rà soát, sắp xếp, điều chỉnh dự toán chi theo quy định; chủ động cắt giảm các khoản chỉ chưa thực sự cần thiết; piảm các khoản chi tô chức hội nøhq, hội thảo, khánh tiết, đi công tác trong và ngoài nước, nhất là nghiên cứu, khảo sát nước ngoài; cắt
giảm, tiết kiệm 5% ngay từ đầu năm dự toán chi thường xuyên so với dự toán được
giao dé tang cho dau tu cho ha tang chiến lược, y tẾ, giao dục, biến đổi khí hậu và an sinh xã hội; đồng thời thông báo cho các cơ quan, đơn vị biết để chủ động tiết kiệm trong cân đối thu chỉ
- Thứ tư, tăng cường vai trò quản lý của cơ quan Nhà nước nhằm ổn định giá cả, ôn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế
Vi du:
Trang 9-Phối hợp đồng bộ chính sách xã hội với các chính sách kinh tế - xã hội có liên quan: Trong xây đựng và thực hiện chính sách xã hội phải tao cơ hội bình đắng để giải quyết tốt vấn đề lao dong, việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo cơ hội để mọi người được học tập, có việc làm và được hưởng tiền lương, thu nhập hợp lý, thỏa đáng: bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toản và chế độ nghỉ ngơi để đủ điều kiện tái sản xuất mở rộng sức lao động
-Phát huy các nguồn lực của nhà nước, cộng đồng và người dân trong thực hiện chính sách xã hội: Phát triển và thực hiện hệ thống chính sách xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội Nhà nước g1ữ vai trò hoạch định và tô chức thực hiện chính sách, tạo ra cơ chế đảm bảo việc xây dựng và thực hiện chính sách xã hội được tô chức chặt chẽ, kỷ luật, kỷ cương, nghiêm minh; chỉ đạo, điều hành quản lý được tập trung thống nhất; trách nhiệm của mỗi chủ th, đối tượng thụ hưởng chính sách xã hội được đề cao, phân định rõ ràng
Câu 7: Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?
Tiêu chí | Cấp ngân sách NSNN Đơn vị dự toán NSNN
Vị trí, Cấp ngân sách được hình thành | Là một cơ quan, don vị được nhà nước
tư cách | trên cơ sở cấp chính quyền nhà | thành lập hay thừa nhận — thực hiện
một nhiệm vụ được nhà nước giao, được nhận kinh phí từ ngân sách cấp
nước — Là bộ phận cơ bản cầu thành của hệ thống NSNN
để thực hiện nhiệm vụ đó
Là bộ phận cầu thành của thành của một cấp NS được cấp ngân sách của mình phân bổ giao dự toán dé quan ly
sử dụng Riêng ngân sách xã vừa là cấp NS vừa là đơn vị trực tiếp sử dụng N5 - dưới nó không có đơn vị dự toán
quyền | quản lý, giám sát kiểm tra NS của | quyền quản lý giám sát đơn vị dự toán các đơn vị dự toán thuộc cấp cấp dưới trực thuộc
mình trên cơ sở được phân cấp nguồn thu nhiém vu chi cho NS cấp mình
Phạm Rộng: nguồn thu có được từ Thu hạn chế - chỉ từ một và nguồn
vi thu - | nhiều nguồn khác nhau trong đó | được phân giao chủ yếu quản lý sử chi có nguồn thu quan trọng từ thuế — | dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp để
8
Trang 10Chí cho nhiều lĩnh vực, nhiều đối | chí cho một nhiệm vụ, lĩnh vực được
tượng khác nhau, mức độ chi lớn | phân công hay đối tượng trực thuộc
don vi minh Quyén Mức độ tự chủ cao có quyền Mức độ tự chủ không cao, mọi hoạt chủ quyết định, quyền điều chỉnh dự | động thu chí phải theo dự toán được động và | toán ngân sách cấp mình Tự bảo | phân bổ, chỉ được thay đổi dự toán NS trách đảm cân đối ngân sách cấp mình | khi có sự cho phép của cơ quan có nhiệm | trên cơ sở nguồn thu, nhiệm vụ thâm quyền Duoc NS bao đảm đúng đối với | chỉ được phân cấp và tình hình số kinh phí theo dự toán được giao
NS thực tế hoạt động thu của ngân
sách cấp mình
Chủ thể | Hệ thống cơ quan quyền lực và | Thủ trưởng đơn vị và bộ phận tài chính
quản lý | cơ quan hành chính nhà nước — | kế toán của đơn vị;
hệ thống các cơ quan tải chính các cấp
Số Có 4 cấp ngân sách tương ứng Có nhiều đơn vị dự toán ngân sách — lượng | voi cap chính quyền trong một cấp ngân sách có đơn vị dự
toán cấp I— cấp II, cấp 3 dưới cap III
Riêng cấp xã không có đơn vị dự toán
Câu 8: Trình bày hệ thống NSNN của nước ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN?
* Hệ thống ngân sách nhà nước của nước ta hiện nay
- Hệ thống ngân sách nhà nước là tông thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước Dong vai tro chu đạo
là toàn bộ khoản thu chi của nhà nước được dự toán và được thực hiện trong một thời gian nhat dinh
- Theo Điều 6 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định hệ thống ngân sách nhà nước như sau: “Điều 6 Hệ thống ngân sách nhà nước
1 Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
2 Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.” Như vậy hệ thống NSNN của nước ta hiện nay được chia thành 2 cấp:
- Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chỉ ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương Ngân sách trung ương gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan trung ương (Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Tô chức xã hội thuộc trung ương, tổ chức đoàn thể trung ương )
9