1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính công ty cổ phần tập Đoàn hòa phát

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hòa Phát
Tác giả Đoàn Quang Nguyên Giáp, Lê Khánh Linh, Mai Thị Tuyết My, Nguyệt Nga, Nguyễn Phong Nhã, Nguyễn Anh Yên Nhi, Phan Thị Trang, Nguyên Thị Ngọc Trinh, Hoàng Thị Nhã Uyên, Lê Anh Vũ
Người hướng dẫn Th.S. Võ Thiên Trang
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

Cụ thé: « Năm 2021, lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của HPG chiếm tỷ trọng cao trong cơ cầu lợi nhuận ở mức 95,15% trên tong EBIT, dong thời các khoản lợi nhuận hoạt động tài chính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

BÀI TẬP NHÓM

PHAN TICH TAI CHINH CONG TY CO PHAN

TAP DOAN HOA PHAT

MON HOC: PHAN TICH TAI CHINH DOANH NGHIEP

GIANG VIEN HUONG DAN: Th.S VO THIEN TRANG

LOP HOC PHAN: FIN304_232_1_D01

NHOM 5

TP Hỗ Chí Minh, ngày 26 tháng 6 năm 2024

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN

Ho va tén Nhiém vu Ghỉ chú Đoàn Quang Nguyên Giáp | Nội dung chương IV, VL, VII; Thuyết trình 100%

Lê Khánh Linh Noi dung chuong IV, V; Powerpoint 100%

, Nhóm trưởng: nội dung chương IV, V, VI,

Mai Thị Tuyết My 100%

VỊI; Word; Excel

Nội dung chương [V, V, VI, VII; Thuyêt Quảng Nữ Nguyệt Nga 100%

trình

Nguyễn Phong Nhã Noi dung chuong III, Powerpoint 100%

Phan Thị Trang Nội dung chương V, VI, VII; Thuyết trình 100%

+ Nội dung chương L, IL, HI, VI, VIL Thuyết

Nguyên Thị Ngọc Trinh 100%

trình

Hoàng Thị Nhã Uyên Nội dung chương V, VỊ, VII; Word; Excel 100%

Lê Anh Vũ Nội dung chương V, VI, VII; Word; Excel 100%

Trang 3

MUC LUC

TL TỎNG QUAN VẺ CÔNG TY -2225:22222112222111121211112121111121111.1111 ca 1

II PHAN TICH NGANH THEP 00 0ccccccccceccceeessssseeeessseeessseseecesseeeesteeesnnseeensieen 1

1 Mô hình năng lực cạnh tranh của Michael Porter về 5 lực lượng cạnh tranh Ì

1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 2 5s E2 1E TH Hee 1

1.2 Năng lực thương lượng của các nhà cung cấp "— 2 1.3 Năng lực thương lượng của người mua - 0 2c 222211122 3xx e2 3

1.4 Các sản phẩm thay thế 5 t1 HE E11 1 2112 rerro 3

1.5 Cạnh tranh nội bộ ngành 00 0221122112121 112111 1111511511111 51 1kg 4

2 Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngành - 5: 4

3 Cơ hội của ngành thép - ĐC 2212211121112 1121 1115115111111 151118111 1111k key 6

4 Ì vai Ăaiiiiiiiđ3ẢẢŸẮ 7

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 5 222222221 2e 7

1 Môi trường chính trị 0 22222111211 1121122111181112111 1118112011111 1811 neo 7

2 Môi trường kinh tẾ - - sn Tn TxTHnHYn H 1 1 HH ghe 7

3 Môi trường văn hóa xã hội 0 2122111222112 11 1512112111111 181120111 re 8

4 Mi trurong cOng mghé 5S a5 9 5 Môi trường luật pháp 2 22 2221212112111 1212511115111 51 11 2 11x rườ 9

IV PHÂN TÍCH KÉT QUÁ KINH DOANH -52- 522225222122 cErrrrrrrres 9

1 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh LG 2211112211112 1113112 xe2 9

1.1 Phan tích cơ cấu lợi nhuận -.- - 2s S2 EcExEEEEE CR1 xe re 9

1.2 Phân tích theo chiều ngang 5s E2 1E 2E 1x Hy Hee 12

1.3 Phân tích theo chiều đọc -5- 5 2E cE HE HH Hee 14

2 Phân tích doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 16

3 Phân tích lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - 2 ccẰ 18

V PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUÒN VÓN ooccccccic 21

1 Phân tích khái quát cơ cầu tài sản và nguồn VỐN con nnnH nen 21

2 Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng VỐN Q.2 nh ng ng 23

3 Phân tích biến động vốn lưu động và các nguồn tài trợ vốn lưu động 26

4 Phân tích biến động chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vốn lưu động 28

VI PHAN TICH LUU CHUYEN TIEN TE 0 0 cccccccccccsccscsscescestescesesvsseseeeeeeseees 32

1 Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh 1 0 2222222112111 122 112 xe, 32

Trang 4

2 Luu chuyén tién té tir hoat dmg dau tu ccc ccc cesceseeseestesteseeseeeeeeeee 32

3 Luu chuyén tién té tir hoat dong ti chin ccecccccccccseeseecesceeeseeeeeeeees 34

4 Mối quan hệ giữa báo cáo lưu chuyển tiền tệ với báo cáo kết quả kinh doanh C8 ác) 06c, 8 “-11D 35

VIL PHAN TÍCH HỆ SÓ TÀI CHÍNH - + SE 1 11211 E111 1 EEEEtrkrrHrrye 39

1 Phân tích các hệ số cơ cấu vốn 2-5 St E1 21121 1t 11 1 nguy 39

2 Phân tích các hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn neo 39 2,1 Phân tích khá năng thanh toán nợ ngắn hạn 2Q 1n S22 nen 40

2.2 Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu khách hàng À 2: s2 sở 40

2.3 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho - - 5 SE 211211212127 tre 41

3 Các hệ số khả năng trả nợ VAY 0 ST TH TH HH ro 42 3.1 Tỷ lệ đám bảo lãi vay Q2 n1 ng ng 11111011 112111 1011 011 kg nha 42 3.2 Khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn Q L2 11 S2 e 43

4 Phân tích biệu quả sinh lời vốn 5 St cv E12 2 tre 44 4.1 Tỷ lệ hoàn vốn (ROI) - 2-5 E2 tr 2222122121 tri 44 4.2 Tỷ suất sinh lời (ROA) - 5c c2 22H t2 12212 rrrrrde 45

4.3 Tý suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) - 2-2 EeEeEexerrrren 45 4.4, Thu nhập trên mỗi cỗ phiếu thường (EPS) 5s St ren 46

5 _ Phân tích các chỉ tiêu thị trường - Q22 221122112 2222 1H re 47

5.1 Hệ số giá trị thị trường so với giá số sách - scncnnnrreererran 47

5.2 Giá trị gia tăng của thị trường - L2 1121211111221 111 1581 1111111121111 1 11x xe, 47 5.3 Tỷ số giá trị thị trường so với thu nhập trên cỗ phiếu -ss- 5s: 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5: SE 12 1221211112211 E2 E1 ng 49

Trang 5

I TONG QUAN VE CONG TY

Hoa Phat la Tap doan san xuat céng nghiép hang dau Viét Nam Khoi dau tir mét

Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép xây dựng (2001), Điện lạnh (2001), Bất động sản (2001) Năm 2007, Hòa Phát tái cầu trúc theo mô hình Tập đoàn, trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát giữ vai trò là Công ty mẹ cùng các

Công ty thành viên Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cô phiêu trên thi

trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG

Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) - Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, vỏ container, thép

dự ứng lực) - Nông nghiệp - Bất động sản — Điện máy gia dụng Sản xuất thép là lĩnh vực

cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn

Với công suất 8,5 triệu tan thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á Tập đoàn giữ thị phần số I Việt Nam về thép xây đựng, ống thép, Top 5 nhà sản xuất tôn mạ lớn nhất Việt Nam Trứng gà Hòa Phát dẫn đầu thị phân tại miền Bắc Chăn nuôi heo an toàn sinh học Hòa Phát cũng nằm trong Top những

DN hang dau

Vị thế doanh nghiệp: Nhiều năm liền, Hòa Phát được công nhận là Thương hiệu Quốc gia, nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi

nhuận tốt nhất, Top 10 DN niêm yết kinh doanh hiệu quá nhất Việt Nam, Top 30 DN nộp

thuế tiêu biểu, Và được mệnh danh là “cô phiếu quốc đân” của Việt Nam Đặc biệt,

năm 2023, Tập đoàn Hòa Phát được Vietnam Report xếp hạng là Doanh nghiệp tư nhân

lớn nhất Việt Nam năm thứ 2 liên tiếp và đứng thứ 8 trong Top 10 DN lớn nhất toàn quốc Với triết lý kinh đoanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát đành ngân sách hàng

chục tỷ đồng mỗi năm đề thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng, thông qua hàng loạt các chương trình từ thiện, xã hội thiết thực tại các địa phương trên

toàn quốc, nơi Tập đoàn và các Công ty thành viên có văn phòng, nhà máy

II PHAN TICH NGANH THÉP

1 Mô hình năng lực cạnh tranh của Michael Porter về 5 lực lượng cạnh tranh

1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Trang 6

Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường nhưng khả năng

mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp khác Tuy nhiên, việc này không đơn giản vì phải vượt qua rào cản như chi phí đầu tư cao và quy định pháp lý nghiêm ngặt Các công ty thép lâu đời đã chiếm lĩnh thị trường và có quy mô sản xuất lớn, hệ thống phân phối rộng khắp, điều mà các doanh nghiệp mới gặp khó khăn khi cạnh tranh Ngoài ra, ngành thép còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu và khả năng tài chính mạnh đề duy trì hoạt động

« Đối với Tập đoàn Hòa Phát

Tập đoàn Hòa Phát là một trong những tập đoàn thép lớn nhất Việt Nam, nỗi bật với

các lợi thế cạnh tranh vượt trội Với chiến lược đa đạng hóa sản phâm và sự đầu tư liên

tục vào công nghệ, Hòa Phát sở hữu các nhà máy sản xuất quy mô lớn như Hòa Phát Dung Quat, Hoa Phat Hai Duong, , áp đụng công nghệ hiện đại đề tối wu hoa chi phi va nâng cao chất lượng sản phẩm Hệ thống cung ứng và phân phối của công ty cũng rat mạnh mẽ, bao gồm quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp nguyên liệu lớn, đảm bảo nguồn

nguyên liệu ôn định và giá cả cạnh tranh Đặc biệt, chiến lược này giúp Hòa Phát tiếp cận

khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả từ Bắc vào Nam Nhờ vào sự đa dạng hóa sản phâm, Hòa Phát giảm thiêu rủi ro và tăng cơ hội thị trường, duy trì vững chắc vị thé trong ngành thép và đối phó hiệu quả với các thách thức từ đối thủ mới, chính vì vậy mà nguy cơ xâm nhập ngành khá thấp

1.2 Năng lực thương lượng của các nhà cung cấp

Việt Nam chủ yếu nhập khâu nguyên liệu thô và bán thành phẩm từ nhiều quốc gia khác nhau trên nhiều châu lục Mặc đù Trung Quốc là nguồn cung chủ yếu, sự đa dạng này giúp giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp duy nhất Tuy nhiên, nguyên liệu đầu vào như phế liệu, quặng và phôi sắt đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất thép Việc gần như không có sản phẩm thay thế cho các nguyên liệu này khiến cho ngành thép Việt Nam cực kỳ nhạy cảm với biến động giá cả trên thị trường quốc tế Điều này dẫn đến việc giá thép trong nước thường có xu hướng biến động theo chiều của giá phôi trên thế giới Mức độ tập trung của nhà cung cấp thấp Thứ hai, các sản phẩm từ các nhà cung cấp không có sự khác biệt lớn về chất lượng và giá cả nên không gây chỉ phí

Trang 7

chuyền đôi lớn Nhìn chung, áp lực từ phía nhà cung cấp đối với các đoanh nghiệp trong ngành thép Việt Nam ở mức trung bình

« Đối với Tập đoàn Hòa Phát

Trong ngành sản xuất thép, nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước hiện vẫn chưa đủ

dé đáp ứng nhu cầu sản xuất đại đa số nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất

thép, do đó phái phụ thuộc vào việc nhập khẩu cũng như giá của thị trường thê giới Việc không có được chủ động hoàn toàn trong chiến lược nguyên liệu, Hòa Phát phải tuân thủ các điều kiện thị trường và giá cả quốc tế, gây ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch sản xuất cũng như giá thành sản phâm thép của công ty

1.3 Năng lực thương lượng của người mua

Áp lực từ khách hàng cá nhân không lớn do họ không có nhiều thông tin về chất lượng sản phâm và giá cả cũng như khả năng đàm phán giá thấp Ngược lại, khách hàng lớn có khả năng thương lượng mạnh mẽ với các nhà sản xuất thép đề giảm giá hoặc đàm phán các điều kiện hợp đồng vận chuyến, thời gian thanh toán, hay các điều kiện phát sinh khác Vì thế, khách hàng doanh nghiệp tạo áp lực lớn

« Đối với Tập đoàn Hòa Phát

Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khâu thép lớn ở Đông Nam Á Tuy nhiên, một số doanh nghiệp đã nhập khẩu thép kém chất lượng từ nước ngoài, sau đó tái xuất khâu dưới danh nghĩa thép Việt Nam, gây ra gian lận xuất xứ và khai man mã hàng hóa Hành vi này làm giảm uy tín của thép Việt Nam, dẫn đến việc bị các nước nhập khẩu

áp thuế cao, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh Điều này tác động nghiêm trọng đến Tập đoàn Hòa Phát, khiến công ty phải đối mặt với áp lực cạnh tranh khốc liệt về giá cả

và chất lượng trên cả thị trường nội địa và quốc tế

1.4 Các sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế trong ngành thép có thể là các vật liệu có khả năng thay thế thép

như nhôm, nhựa, sợi thủy tinh, gỗ và vật liệu sinh học, Mặc dù có nhiều sản phâm thay

thê trên thị trường, thép vẫn có vị trí vững chắc trong ngành xây dựng do các lý do sau kết cầu vững chắc và chịu lực tốt, đồng nhất về chất lượng, dễ tự động hóa trong chế tạo và

cơ giới hóa thi công, bền vững

« Đối với Tập đoàn Hòa Phát

Trang 8

Hòa Phát là một trong những tập đoàn hàng đầu trong ngành thép tại Việt Nam, với quy mô sản xuất lớn và danh mục sản phẩm đa dạng bao gồm thép xây dựng, thép ống, và thép tắm Mặc đù có nhiều sản phâm thay thế nhưng vẫn chưa là những đối thủ cạnh tranh

chính do khả năng chịu lực và độ bền kém hơn so với thép Thép vẫn là vật liệu chủ đạo

trong các công trình xây dựng và giao thông do tính chất vật lý vượt trội Điều này giúp Hòa Phát duy trì vị thế mạnh mẽ trên thị trường Ngoài ra, Hòa Phát có thể tập trung đầu

tư vào công nghệ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phâm đề tăng khả năng cạnh tranh với các vật liệu thay thế cao cấp Đồng thời còn nghiên cứu và phát triển các loại thép mới, có tính năng cải tiến nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường xây dựng và công trình giao thông

áp dụng các chiến lược đa đạng

« Đối với Tập đoàn Hòa Phát

Ngành thép Việt Nam với các mảng chính như thép xây dựng và tôn mạ, đang được Hòa Phát và Hoa Sen Group chiếm lĩnh thị phần khá lớn Hòa Phát đang tập trung vào

việc phát triển công nghệ hiện đại và cơ sở hạ tầng, đầu tư mạnh vào nghiên cứu để tạo ra

những sản phâm thép mới Công ty đang mở rộng thị trường cho các sản phâm chất lượng cao như thép sử dụng trong công nghiệp ô tô và đóng tàu, cũng như tăng cường xuất khâu Chiến lược của Hòa Phát còn tập trung vào phát triển công nghệ tiên tiến đề tối ưu hóa chi phí nhân công và nguyên vật liệu trong sản xuất, đồng thời hướng tới mục tiêu phát triển "Thép xanh" để bảo vệ môi trường và giảm khí thải carbon

2, Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngành

« Rủi ro biến động về giá nguyên nhiên liệu

Chi phí nguyên nhiên liệu sẽ chiếm khoảng 70-75% giá thành sản xuất thép, do đó, biến động giá nguyên liệu như quặng sắt, than, phế liệu ảnh hưởng lớn đến giá thành

Trang 9

phâm Chiến tranh Nga-Ukraine khiến giá than cuối tháng 2/2023 tăng 5-7 lần, giá quặng sắt cũng biến động và duy trì ở mức cao

e Rui ro chính sách

Các doanh nghiệp đối mặt với rủi ro từ thay đổi chính sách và thủ tục hành chính

Dù các quy định kinh doanh của Việt Nam đã có những điều chỉnh đề phù hợp với thực

tiễn, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Doanh nghiệp cần chính sách ôn định, minh bạch, dễ

dự báo và nhất quán dé yên tâm hoạt động

e Rui ro cdc biện pháp phòng vệ thương mại

Việt Nam đã ký nhiều FTA thế hệ mới với cam kết thuế suất ưu đãi, đưa phần lớn

thuế sắt thép về 0% Do đó, các quốc gia đang tìm biện pháp phi thuế đề bảo vệ ngành sản

xuất nội địa Gần đây, chính sách bảo hộ tại các thị trường xuất khẩu lớn như Hoa Ky,

Nhật Bán, EU, Mexico, Australia, Canada, và An Dé da gây áp lực lớn lên xuất khâu của

Việt Nam Số lượng và độ phức tạp của các vụ phòng vệ thương mại đối với hàng xuất

khâu Việt Nam ngày càng tăng, làm gia tăng rủi ro cho các doanh nghiệp Cụ thé:

‹ Thứ nhất, nhiều quốc gia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại và siết chặt tiêu chuẩn kỹ thuật khi nhập khâu, gây khó khăn cho hàng hóa xuất khâu của Việt Nam

‹ Thứ hai, giá bán hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài bị đây lên cao, làm tăng sức ép cạnh tranh với sản phẩm nội địa Nhiều quốc gia áp dụng các loại thuế như thuê chống bán phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp và thuê chống lân tránh thuế để bảo hộ sản phẩm trong nước

‹ Thứ ba, quá trình điều tra kéo đài làm ảnh hưởng đến uy tín và cơ hội xuất khẩu của doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp phải tốn kém chỉ phí và thời gian để tham gia

phối hợp

« Ứng phó biến đổi khí hậu và rủi ro từ cơ chế điều chỉnh biên gidi carbon (CBAM)

Ứng phó với biến đổi khí hậu đang là trọng tâm với cam kết tại COP26, đặc biệt

trong ngành thép Các công ty thép phải kiểm toán, giảm thiêu và báo cáo lượng phát thải khí nhà kính đề tuân thủ quy định đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 và yêu cầu về thép

có hàm lượng carbon thấp từ người mua Theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP và Quyết định

số 01/2022/QĐ-TTg, các doanh nghiệp thép phải kiêm kê khí nhà kính, quán lý đấu chân

carbon và chuẩn bị cho thị trường mua bán tín chỉ carbon Cơ chế điều chỉnh biên giới

Trang 10

carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu sẽ tăng chi phi nhập khâu thép, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của các quốc gia như Trung Quốc, Ân Độ và Đông Nam Á

« Núi ro chính sách tiền tệ

Lạm phát là thách thức vĩ mô lớn nhất trong vài năm tới, khiến nhiều ngân hàng

trung ương thắt chặt chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng tý giá đề ôn định

kinh tế Với Hòa Phát, tỷ trọng nhập khẩu chiếm hơn 70% tổng giá vốn năm 2023, phụ

thuộc nhiều vào nguồn cung nước ngoài Tỷ giá tăng làm tăng chỉ phí nguyên liệu va tai chính, đo đó quản trị rủi ro tỷ giá cần được xử lý hàng ngày

¢ Rui ro nhdn su

Van dé bién động nhân sự luôn cần được quan tâm Lĩnh vực sản xuất thép đòi hỏi

lao động kỹ thuật cao, nhưng hệ thống đào tạo cơ khí chế tạo ở Việt Nam chưa đáp ứng

được yêu cầu thực tế

3 Cơ hội của ngành thép

« Nhu cầu sử dụng thép vẫn đang tăng trên toàn câu, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển Ngoài ra, nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục, kéo theo nhu cầu thép tăng lên Trong nước, chương trình phục hỏi kinh tế và đây mạnh giải ngân đầu tư công cũng thúc đây ngành thép

« Những cơ hội khi gia nhập WTO, TPP, Với 15 FTA đã ký kết và có hiệu lực đang

mở ra cơ hội lớn về thị trường cho ngành thép

« Việt Nam đang tiếp tục hướng đến giải ngân vốn đầu tư công có thể tác động đến triển vọng ngành thép

« Các chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước như: Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp ngành thép; chính sách hỗ trợ tín dụng và giãn nợ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng trưởng: Nghị quyết thúc đây phát triển công nghiệp hỗ trợ; Xây đựng Chiến lược phát triển ngành

thép Việt Nam đến năm 2030

« Tiềm năng phát triển của ngành còn rất lớn Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu về xây đựng cơ bản và công nghiệp vẫn còn rất mạnh nên nhu cầu về thép là rất cao

« Công nghệ thay đôi nhanh chóng giúp tiết kiệm trong sản xuất và nâng cao năng

suât

Trang 11

4 Thách thức trong ngành

® Quá trình phục hồi chậm của nền kinh tế Trung Quốc

s Xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine xảy ra từ cuối tháng 2/2022 đây quan hệ

Mỹ, EU liên tục đưa những biện pháp trừng phạt mạnh mẽ với Nga làm giá cả các mặt hàng năng lượng, lương thực, thiết yêu vẫn tiếp tục duy trì ở mức giá cao, lạm phát gia

tăng, cầu tiêu dùng yêu, tác động đáng kê đối với kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam

e Chính sách bảo hộ thương mại vẫn tiếp tục đang gia tăng tại nhiều khu vực va quốc gia

* Mức độ cạnh tranh ngày càng lớn đối với các lĩnh vực sản suất của Tập đoàn, đặc biệt là thép

¢ Ty giá vẫn neo ở mức cao làm tăng chỉ phí sản xuất của các đơn vị nhập khâu

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

1 Môi trường chính trị

Các chính sách mở cửa nền kinh tế, tăng cường hợp tác và giao lưu với các quốc gia

trong khu vực cùng với sự ôn định về chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp mở rộng hợp tác kinh doanh với các đối tác nước ngoài Ngoài ra, sự hội nhập

mạnh mẽ của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu đã tạo ra nhiều điều kiện và cơ hội cho

các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước ta Tuy nhiên, điều này cũng tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong nước phải phát triển và vươn lên đề cạnh tranh

2 Môi trường kinh tế

« Tăng trướng kinh tế

Khi kinh tế phát triển mạnh, mức chỉ tiêu của khách hàng cũng tăng cao, tạo ra môi trường cạnh tranh ít căng thăng hơn trong một ngành Điều này mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô và giành được thị phần lớn hơn, từ đó thu về lợi nhuận cao hơn Ngược lại, khi kinh tế suy thoái, chi tiêu của người tiêu dùng giảm xuống, gia tăng

áp lực cạnh tranh và thường dẫn đến các cuộc chiến giá cả trong những ngành đã bão hoà Dòng vốn FDI sẽ mang lại nhiều lợi ích đáng kế cho các doanh nghiệp nội địa, chăng hạn như việc tiếp thu công nghệ mới, cung cấp nguyên vật liệu và các bộ phận sản xuât cho các công ty đa quôc gia

Trang 12

Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sẽ trở nên sôi động hơn do ảnh hưởng từ quá trình cô phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Thêm vào đó, chính sách tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài (có thể lên đến 60%) cùng với việc các doanh nghiệp nội địa đang tiến

hành tái cầu trúc toàn điện và thực hiện M&A với các doanh nghiệp khác dé nang cao nang lye canh tranh

Về thị trường bất động sản, giá bất động sản tiếp tục giảm do nguồn cung nhà ở tăng trong khi nhu cầu tiêu thụ vẫn yếu Nhìn chung, lĩnh vực bất động sản gặp nhiều khó khăn trong đã ảnh hưởng khá lớn đến nhu cầu thép

¢ Lam phat

Lam phat gay bat 6n kinh tế, làm chậm tăng trưởng, tăng lãi suất và làm tý giá hồi

đoái không ôn định Điều này đe dọa doanh nghiệp, khiến việc lập kế hoạch đầu tư khó

khăn và không chắc chắn, dẫn đến giảm đầu tư và có thê làm đình trệ nền kinh tế

ø Tỷ giá hỗi đoái

Tỷ giá hồi đoái ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh của các công ty trên thị trường toàn cầu Khi đồng tiền trong nước giảm giá so với các đồng tiền khác, sản phẩm nội địa

có giá thành thấp hơn sản phẩm nhập khâu, giúp doanh nghiệp trong nước giành lợi thế về giá cả và thúc đây xuất khâu Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khâu, giá thành sản phẩm sẽ tăng, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Ngược lại, khi đồng nội tệ tăng g1á so VỚI đồng tiền nước ngoài, sản phâm nội địa trở nên đất

hơn, làm giảm sự cạnh tranh trong xuất khẩu

+ Lãi suất

Các doanh nghiệp thường phải dùng nguồn vốn từ ngân hàng để hoạt động kinh doanh Lãi suất ngân hàng cao sẽ làm tăng chi phí vốn của doanh nghiệp, từ đó làm tăng giá thành sản phẩm Điều này giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối

thủ, đặc biệt là những đối thủ có nguồn vốn mạnh mẽ hơn

3 Môi trường văn hóa xã hội

Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á, từ đó cho thấy nguồn lao động dỗi đào, tác động tích cực đến nên kinh tế, đặc biệt những ngành đặc thù cần nhiều nguồn lao động và đầu tư từ nước ngoài Dân số có xu hướng tăng, đồng nghĩa khả quan của sự phát triển nền kinh tế, nhu cầu về mức sông của người đân được quan

Trang 13

triên Dân số tăng, mức sống ngày càng được quan tâm, bất động sản khan hiếm, tăng giá,

“dat chat người đông” là những yếu tổ tạo nên sự thúc đây tiêu thụ sản phẩm thép của ngành và doanh nghiệp trong ngành như Hoà Phát

4 Môi trường công nghệ

Sự thay đôi nhanh chóng của môi trường công nghệ mang lại cả cơ hội và thách thức lớn cho công ty Những tiền bộ trong lĩnh vực cảm biến và thiết bi đo lường, cùng với khả năng linh hoạt trong việc áp dụng và triển khai các cải tiễn này, sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kể Điều này không chỉ giúp các nhà sản xuất thép tiết kiệm chi phí mà còn tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm

1 Môi trường luật pháp

Các quy định pháp luật có thể là rào cản đối với hàng hoá nhập khẩu nhưng cũng là

cơ hội cho doanh nghiệp nội địa Đôi khi các quốc gia có thể áp dụng chính sách thuế ưu đãi đề khuyến khích xuất khâu và áp thuê nhập khẩu cao đề hạn chế hàng hoá nước ngoài,

bảo vệ sản phâm nội địa

IV PHAN TICH KET QUA KINH DOANH

1 Phân tich khái quát kết quả kinh doanh

1.1 Phân tích cơ cấu lợi nhuận

BANG 1.1: CO CAU LOI NHUAN CUA HPG

Các bộ phận lại nhuận | can Năm 2021 - _ Nm 2022 — —_ Nam 2023 -

lá trị [ Tỷ trọng Giá trị | Ty trong Gia tri | Ty trong

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính |_ 37.664.079.761.085| 95.15%| 13.078175872§803| 100553%| 9.669.18§.228.747| 84,98%

Lợi nhuận tài chính trước lài vay 1.870.186.943.417 472% -200.507.113.676 -1,54%] 1.566.652.244.441 13,77%

BẰNG 1.2: BẰNG SO SÁNH CƠ CẤU LỢI NHUẬN CỦA HPG

Các bộ phận lợi nhuận | Nam 2022/ Nam 2021 Nam 2023/ Nam 2022

| | Ty trong Giá trị [ Tỷ trọng Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính 82 5.40%] -3.40§.9§7.644.056 -15,57%|

Lợi nhuận tài chính trước lãi vay 627%| — 1767159358.117| 15,31%)

Lợi nhuận khác | §0.576.232 050| 0,&7% 13.055.453.891 | 0,26%|

EBIT | -26.576.021.713.325] 1.628.772.832.048 |

Qua sé liéu bang 1.1 ta thấy được lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính chiếm ty

trọng lớn nhất (chiếm hơn 80%) trong cơ cầu lợi nhuận của công ty HPG trong giai đoạn

từ 2021-2023 và cao nhất là năm 2022 với tỷ trọng là 100,55% Theo sau đó là lợi nhuận

hoạt động tài chính trước lãi vay và lợi nhuận khác nhưng chiếm tý trọng không đáng kê

9

Trang 14

chính trước lãi vay, lợi nhuận khác có nhiều sự biến động tăng giảm trong giai đoạn từ

2021-2023 Cụ thể:

« Tỷ trọng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính tăng từ năm 202] đến 2022 và

có xu hướng giảm trong giai đoạn 2022 — 2023 giảm từ 100.55% năm 2022 xuống còn

84.98% năm 2023 Tuy nhiên, giá trị của lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm từ giai

đoạn từ 2021-2023 và giám mạnh là từ năm 2021-2022 (giảm gần 3 lần) Nguyên nhân dẫn đến điều này là do:

« Năm 2022 chứng kiến những biến động bất lợi mang tính vĩ mô của nền kinh tế

Việt Nam cũng như trên thế giới gây ra những tác động tiêu cực rõ rệt lên ngành sản xuất công nghiệp nặng nên tảng - Thép Diễn biến đầu năm nóng, nguội dần và đóng băng vào cuối năm của ngành bất động sản là nguyên nhân chính gây sụt giảm về tiêu thụ và giá bán thép xây dựng dẫn đến doanh thu thép giảm dân trong năm 2022 Dư âm từ một năm thuận lợi của ngành thép 2021 chỉ kéo dài đến cuối Quý I cho đến khi chiến sự Nga - Ukraine nô ra gây khủng hoảng giá nhiên liệu và gây đứt chuỗi cung ứng kết hợp với suy thoái hậu Covid, cùng với lạm phát tăng vọt và hệ quả là chính sách tiền tệ thắt chặt ở mức độ cao dân đã kéo lùi mức tăng trưởng của toàn ngành thép trong 3 quý còn lại năm

2022 Tiếp theo là các vấn đề như giá được thiết lập mặt bằng giá mới do xung đột Ukraine, chính sách ZERO Covid của Trung Quốc, lạm phát tăng cao ở Mỹ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới

« Năm 2023 mặc dù giá trị của lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm nhưng không

nhiều như giai đoạn từ năm 2021-2022 Lí giải điều này là do những chính sách tháo gỡ

khó khăn, đây mạnh đầu tư công, đặc biệt trong lĩnh vực kết cầu hạ tầng giao thông Về

xuất khẩu, Hòa Phát đã và đang tiếp tục đa dạng hóa thị trường tiêu thụ khi mở rộng tới

39 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thé giới

« Tỷ trọng lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay của HPG có xu hướng biến

động qua các năm, từ 4.72% năm 2021 giảm xuống 1.54% năm 2022 và tăng lên 13.77% năm 2023 Điều này cho thấy công ty có khả năng sinh lời từ các hoạt động đầu tư tài

chính không én định, cũng như phụ thuộc vào các yếu tô thị trường và chiến lược kinh

doanh của công ty Giai đoạn từ năm 2021-2022, lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi

Trang 15

vay giảm va dang trong tinh trạng lỗ Giai đoạn từ năm 2022-2023 có xu hướng tăng trở

lại

« Tỷ trọng lợi nhuận khác của HPG có xu hướng tăng dần qua cac nam, tt 0.12%

năm 2021 1én 0.99% nam 2022 va 1.25% nam 2023 Diéu nay cho thay céng ty da han

chế những khoản thu nhập hoặc chi phí bất thường từ các hoạt động không liên quan đến kinh doanh chính

« Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính chiếm tỷ trọng cao nhất ở năm 2022 là 100,55% và thấp nhất còn 84,98% ở năm 2023

+ Loi nhuận tài chính trước lãi vay chiếm tỷ trọng cao nhất ở năm 2023 là 13.77% và

thấp nhất còn -I,54% ở năm 2022

« Lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng cao nhất ở năm 2023 là 1,25% và thấp nhất còn

0.12% ở năm 2021

Đề thấy rõ hơn về biến động của tỷ trọng cơ cấu lợi nhuận ta có số liệu qua bảng

1.2, ta thay giá trị lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính có xu hướng giảm Cụ thé:

« Năm 2021, lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của HPG chiếm tỷ trọng cao trong cơ cầu lợi nhuận ở mức 95,15% trên tong EBIT, dong thời các khoản lợi nhuận hoạt

động tài chính và lợi nhuận khác (lợi nhuận khác không âm) chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ điều

này cho thấy doanh nghiệp đang tập trung vốn cho hoạt động kinh doanh sản xuất nhằm

sinh lời Đây là năm có cơ câu lợi nhuận đẹp nhất

« Năm 2022, lợi nhuận hoạt động tài chính giảm 24.585.903.888.282 đồng SO VỚI

năm 2021 nhưng vẫn chiếm tý trọng lớn 100,55% (hơn 100%) trong cơ cấu lợi nhuận

nguyên nhân là do khoản lợi nhuận tài chính trước lãi vay bị lỗ 2.070.694.057.093 đồng

Song với đó là tổng EBIT mang số âm ở mức 26.576.021.713.325 đồng=> Tổng lợi

nhuận của HPG bị giảm và lỗ phần lớn là do các hoạt động kinh doanh sản xuất, hoạt động đầu tư kém hiệu quả

« Năm 2023, mặc dù lợi nhuận hoạt động tài chính giảm 3.408.987.644.056 đồng sO với năm 2022 nhưng các khoản lợi nhuận tài chính trước lãi vay tang 1.767.159.358.117

đồng, lợi nhuận khác tăng 13.055.453.891 đồng và cơ cấu lợi nhuận có xu hướng ôn định

trở lại

Trang 16

giảm quá mức của khoán lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, lợi nhuận tài chính trước lãi vay dẫn đến lỗ và thâm hụt lợi nhuận nghiêm trọng

So với năm 2022, cơ cầu lợi nhuận của năm 2023 có phần ôn định, hợp lý hơn tuy

nhiên cơ cầu lợi nhuận vẫn chưa hồi phục hoàn toàn Năm 2023 mặc dù tỷ trọng lợi nhuận

hoạt động kinh doanh chính giảm 15.573, nhưng mức gia tăng lợi nhuận hoạt động kinh

doanh chính vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức gia tăng EBIT của năm 2023 Năm

2923 chưa có xu hướng tăng trưởng đột phá rõ ràng nhưng đã ghi nhận được xu hướng cải

thiện dần dần

1.2 Phân tích theo chiều ngang

Bing Phân tích biển đông của kết quả kinh đoanh (Phân tích theo chiều ngang)

Chi tien 2021 2022 2023 [20222021 —— 20242022 — | 2022/2021 | 2023/2022 | ee

Doanh thu bán hàng và cung cấp địch vụ 142.770.810.676 558} -8.094.549.290.342] -22.415.579.060 7198| 3379| ~15.70%

Các khoản giảm trừ doanh thu 1.361.536.216.226| 40.667.506259| — 14.84%|

"Doanh thụ thuận về bán hàng vả cung cắp dich vụ 5

Giá vến hàng bán

Lợi nhuận gộp vẻ bán hàng và cung cắp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tà: chính

Chỉ phí tải chính

Trong đó: Chi phí lãi vay

Chỉ phí tải chính (trừ lãi vay)

Phân lä: lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

Chi phi bin hang

Chi phi quan lý doanh nghiệp,

Lợi nhuận HĐKD chinh

Lợi nhuận thuản tử hoạt động kinh đoanh

Thu nhập khác

Chỉ phí khác

Lợi nhuận khác

Lợi nhuận từ HĐTC (trừ lã: vay)

Lợi nhuận trước thuê và lãi vay (EBIT)

Lợi nhuận trước thuê (EBT)

Chi phi thué TNDN

Lợi nhuận sau thuê (EAT)

1870 186 943.417|

39 582 600.972 427 7.714.190)

9 794 030.627 309

§72 024.724.926 743.114.224.951 128.910.499.975 200.507.113.676 13.006.579.259.102

? 650.762 7§89307|_ -27 771.973.465 495|

501.439 5SS2 063

~2 336 650 992 91S -704 443 957 350|

« Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

giảm 8.270.515.518.713 đồng vào năm 2022 so với năm 2021 va tiếp tục giảm khá mạnh

22.456.246.566.978 đồng vào năm 2023 so với năm 2022; tý lệ giảm 2022 là 5.53% và giảm 15.88% năm 2023 so với năm trước liền kề Doanh thu bán hàng giảm chứng tỏ hoạt động tiêu thụ và sản xuất của doanh nghiệp đang gặp khó khăn vì trong năm 2022 kinh tế toàn cầu gặp khó khăn khi lạm phát tăng cao, các ngành công nghiệp sử dụng thép ghi

nhận tăng trưởng chậm lại Tại Việt Nam, năm 2022 đối với ngành thép là một năm đầy

khó khăn, khi lạm phát tăng nhanh và làn sóng thắt chặt chính sách tiền tệ toàn cầu làm

12

Trang 17

giảm nhu cầu đầu tư và tiêu dùng kéo theo tiêu thụ thép yếu dần Các công ty chứng khoán cũng nhận định các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước vẫn sẽ đối điện với loạt khó khăn khi nhu cầu xây dựng giảm, giá nguyên liệu đầu vào sản xuất tăng Năm 2023

tiếp tục là một năm đặc biệt khó khăn đối với ngành thép Việt Nam, khi mà lam phat toan

cau tiếp tục tăng cao và bất ồn chính trị giữa Nga và Ukraine

¢ Tong lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2022 so với năm 2021 giảm 26.576.021.713.325 đồng với tỷ lệ giảm 67.14%; sang đến năm 2023 EBIT có sự sụt

giảm nhẹ so với năm 2022 với 1.628.772.832.048 đồng tương đương với tỷ lệ là giảm 12.52% Các nhân tố tác động đến sự sụt giảm của Tông lợi nhuận trước thuế và lãi vay:

«Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2022 so với năm 2021 giảm

24.585.903.888.282 đồng, tỷ lệ giảm 65.28%; tiếp tục sang năm 2023 chỉ tiêu này vẫn có

xu hướng giảm 3.408.987.644.056 đồng với tý lệ giảm 26.07% so với năm 2022

«Lợi nhuận hoạt động tài chính (không tính lãi vay) năm 2021 lãi

1.870.186.943.417 đồng, năm 2022 16 200.507.113.676 đồng và năm 2023 lãi 1.566.652.244.441 đồng

« Lợi nhuận khác năm 2022 tăng 80.576.232.050 đồng với tý lệ tăng 166.71% so với

năm 2021, năm 2023 tiếp tục tăng 13.055.453.891 đồng với tỷ lệ tăng 10.13% so với năm

2022 Lợi nhuận khác tăng chưa hăn là kết quả tốt, tuy vậy nhờ có khoản lợi nhuận này

mà kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp cứu vãn được phần nào

Như vậy năm 2022 EBIT giảm 26.576.021.713.325 đồng là do sự giảm của lợi

nhuận hoạt động kinh doanh chính 24.58§5.903.888.282 đồng và lợi nhuận khác tăng 80.576.232.050 đồng còn lợi nhuận hoạt động tài chính giảm 200.507 113.676 đồng Năm

2023 EBIT giảm 1.628.772.832.048 đồng chủ yêu là đo lợi nhuận hoạt động kinh doanh

giảm 3.408.987.644.056 đồng mặc dù có sự gia tăng lợi nhuận khác 13.055.453.891 đồng

và lợi nhuận hoạt động tài chính 1.566.652.244.441 đồng nhưng sự gia tăng này không

lớn bằng sự sụt giảm cua EBIT

« Lợi nhuận trước thuế năm 2022 giảm 27.133.836.586.906 đồng so với năm 2021,

tỷ lệ giảm 73.22% ; năm 2023 so với năm 2022 giảm 2.130.212.384.111 đồng, tỷ lệ giảm 21.47% Nguyên nhân làm cho EBT cả 2 năm đều giảm với tỷ lệ cao hơn tý lệ giảm của

Trang 18

EBIT là do tỷ lệ tăng chi phí lãi vay cao hơn tỷ lệ tăng EBIT, chi phí lãi vay năm 2022 tăng 22.08% so với nam 2021, nam 2023 tang 16.26% so voi năm 2022

«Lợi nhuận sau thuế trong năm 2022 giảm so với năm 202], mức giảm 26.076.525.849.782 đồng, tỷ lệ giảm 75.54% sang năm 2023 tiếp tục giảm 1.644.040.739.434 đồng, tý lệ giám 19.47% so với năm 2022 Nguyên nhân làm cho tỷ lệ giảm EAT năm 2022 lớn hơn tỷ lệ giảm của EBT là đo giảm chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiép 41.69%, vao nam 2023 chỉ phí thuê thu nhập doanh nghiệp tăng 8.81% trong khi EBT giảm 21.47%

Tóm lại, qua phân tích sự biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận và các bộ phận lợi nhuận qua 3 năm, chúng ta thay tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chậm lại ở năm 2022 và tiếp

tục giảm vào năm 2023 Nhìn chung năm 2022 và 2023 công ty hoạt động kém hiệu quả

so với năm trước Cụ thê năm 2022, năm 2023 doanh thu và chi phí đều tăng nhưng số tiền tăng của doanh thu thấp hơn số tiền tăng của ch phí nên lợi nhuận giảm Trong tương lai nêu công ty nâng cao khả năng sản xuất sẽ làm giảm chi phí sản xuất, chi phí nhân công, tiết kiệm thời gian thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty sẽ tăng trưởng

ôn định

1.3 Phân tích theo chiều dọc

BANG PHAN TICH HIEU QUẢ TIẾT KIỆM CHI PHÍ

201 | 2022 | 2023 | 2023/2022 | 2022/2021

Chỉ tiêu | Năm 2021 | Nam 2022 Nam 2023

Doanh thu thuân về bắn hàng và cung cấp dịch vụ | 149.679.789.979.345| 141.409.274.460.632| 118.953.027.893.654

Chi phi quan ly doanh nghigp | 1019444279447| 130729 | |

Lợi nhuận từ HĐTC (trừ lãi vay) 1.566.652.244.441 1,25% 1,32% 1,46%, -1.39% Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 11.377.806.427.054 26.44%| 9,56% 0,37%| Lợi nhuận trước thuế (EBT) | 7.792.728.743.173 24,76%) 6,55% 0.47%] Chỉ phí thuế TNDN | 822.809.892| 992.340.428.092 1,69%| 0,83% 0,212) Lợi nhuận sau thuế (EAT) 34.520.954.904.298 6.800.388.315.081 23,06%| 5.72% -0,253%| — -17.09%

« Qua bảng số liệu Bảng phân tích hiệu quả tiết kiệm chỉ phí, ty suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu là năm 2021 là 26,44%, năm 2022 là 9,2%, năm 2023 là 9.56% Như vậy so với năm trước, EBTT trên doanh năm 2022 giảm 17,24%, con nam

14

Trang 19

2023 tăng 0,37% Lý do có sự chênh lệch này là do giá vốn hàng bán của năm 2022 đã tăng 16.074.467.774.727 đồng (124.645.848.221.080 - 108.571.380.446.353) so với năm

2021 nhưng giá vốn hàng bán của năm 2023 đã giảm 18.630.661.022.998 đồng (106.015.187.198.082 - 124.645.848.221.080) so với năm 2022 Ty lệ CPBH trên DT của năm 2022 là 1,89% đã giảm xuống còn 1,65% ở năm 2023 nhưng tỷ lệ CPQLDN trên DT tăng từ 0,72% lên 1,1% Doanh thu từ HĐTC thấp hơn chỉ phí tài chính (đã trừ lãi vay)

năm 2022 (thấp hơn 199.434.446.092 đồng) Nhìn chung vào năm 2023 các chỉ tiêu trên

đều có xu hướng giảm nhưng ảnh hưởng mạnh mẽ nhất vẫn là do GVHB, tý suất GVHB/DT giảm đáng kê là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đã có cải thiện tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh như giảm bớt các chỉ phí từ các yếu tố đầu vào, giảm bớt được chỉ phí sản xuất Qua đó cho thấy sức khỏe tài chính của doanh nghiệp trong năm

2923 có xu hướng tích cực hơn so với năm 2022

« Ty suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu năm 2021 đạt 26,44% là do

tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu đạt 25,16%, cộng thêm đóng góp của hoạt động tài chính 1,25%, bên cạnh đó lợi nhuận khác lời nên làm ty suất lợi

nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu tăng thêm 0,03%

« Năm 2022, ty suất lợi nhuận hoạt động kimh doanh chính 9,25%, giảm 15,91% so

với năm 2021 Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2022 là -0,14% giảm 1.39% so với năm 2021; trong khi đó tỷ suất lợi nhuận khác trên doanh thu đóng góp thêm vào tỷ suất EBIT trên doanh thu 0,09% tăng thêm so với năm 2021 là 0,06% Như vậy, tỷ suất EBIT trên doanh thu năm 2022 so với năm 2021 đã giảm tận 17,24%, đó

là vì sự giảm di tính hiệu quả tiết kiệm chỉ phí hoạt động kinh doanh chính, sự đóng góp của lợi nhuận khác chưa thực sự đáng kẻ, còn có sự đóng góp của hoạt động tài chính (không tính lãi vay) vào tỷ suất EBIT trên doanh thu giảm

« Năm 2023, tỷ suất EBIT trên doanh thu tăng 0,37% so với năm 2022 nhưng tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu giảm 1,12%, điều này chứng tỏ hiệu quả tiết kiệm chi phí của hoạt động kinh doanh chính giảm khá lớn; mức đóng góp của hoạt động tài chính (không tính lãi vay) đã được cải thiện và tang lên thành 1,46%; cing nhờ có lợi nhuận khác tăng lên nên làm tăng mức đóng góp của lợi nhuận khác vào tý suất lợi nhuận trên doanh thu chung là 0,03% Như vậy mặc dù tỷ suất EBIT trên doanh thu

Trang 20

năm 2023 không giảm và đã cải thiện hơn so với năm trước nhưng vẫn có thê đánh giá

không tốt vì tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu giảm

« Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2021 là 24,76%, năm 2022 là

7,02%, giảm 17,74% so với năm 2021; năm 2023 là 6,55%, giảm 0,479 so với nam 2022 Nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2022 và năm 2023

đều giảm nhiều hơn mức tăng tỷ suất EBIT trên đoanh thu là tỷ lệ chi phí lãi vay trên

doanh thu năm 2022 tăng 0,49% so voi nam 2021 va nam 2023 tăng 0,83% so với năm

2022

« Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) năm 2021 là 23,06%, năm 2022

là 5,97% và năm 2023 là 5,72%, ROS của năm 2022 đã giảm 17,09% so với năm 2021, thấp hơn mức tăng tý suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu là đo tỷ lệ chi phí thué thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu năm 2022 đã giảm so với năm 2021 là 0,65% Năm

2023, ROS la 5,72%, giảm 0,25% so với năm 2022 Nguyên nhân làm cho ROS năm

2023 giảm, trong khi tý suất lợi nhuận trước thuế trên đoanh thu năm 2023 giảm, từ năm

2022 là 7,02% sang 2023 giảm còn 6,55% là đo tỷ lệ chi phí thuế thu nhập đoanh nghiệp trên doanh thu có giảm 0,21% nhưng vẫn lớn hơn sự sụt giảm của tỷ suất EBT trên doanh thu (giảm 0,47%)

Tóm lại:

«ồ ROS năm 2022 giảm 17,09% (5,97% - 23,06%) so với năm 2021 là do hiệu quả tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh chính giảm, tỷ lệ chi phí lãi vay trên doanh thu tăng làm ROS giảm tong cộng 16,34% (-15,91% + 0,06% - 0,49%) Ngoai ra, con có tác động của ty lệ lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay trên doanh thu giảm và tỷ lệ chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu giảm đã làm ROS giảm 0.74% (-1,39% + 0,65%)

¢ ROS nam 2023 giam 0,25% so voi nam 2022 la do hiệu qua tiết kiệm chi phí hoạt động kimh doanh chính vẫn còn giảm nhưng đã có sự cải thiện hơn so với năm 2022, sự giảm sút của tỷ lệ lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu, sự gia tăng tý lệ

lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay trên doanh thu va ty 16 chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu tăng đã làm ROS tăng 0,55% (-1,12% + 1,46% + 0,21%)

Trang 21

Tuy nhiên, nhờ có sự gia tăng đóng góp của lợi nhuận khác nhưng tỷ lệ chi phí lãi vay trên doanh thu đã làm giảm ROS 0,8% (0,03% - 0,83%)

2 Phân tích doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chỉ phí quân lý doanh nghiệp [ 1324261548679 1019444279447 1307290336873 -304§17269232 287.846.057.436)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh đoanh chính | 37.664.079.761.085| 13.078.175.872.803 | 9.669.188.228.747| 24.585.903.888.282 3.408.987.644.056|

Nhìn vào bảng trên đây, ta có thê thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ của Hòa Phát giảm dần qua các năm từ 2021 đến 2023 Cụ thẻ, có thê thấy, mức

doanh thu thuần năm 2022 so với năm 2021 đã giảm đi 8.271 tỷ đồng, còn 2023 so với

năm 2022 đã giảm 22.456 tỷ đồng

Nhận xét mức độ tác động từng nhân tô đến doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ:

« Giá vốn hàng bán: Quan sát bảng trên, ta có thê thấy được giá vốn hàng bán qua 3

năm tăng giảm một cách bất thường Năm 2021 giá vốn hàng bán là 108.751 tỷ đồng

nhưng tới 2022 tăng đột biến 16.074 tỷ đồng khiến giá vốn hàng bán của năm này lên tới

124.645 tỷ đồng Đây là một dấu hiệu cực kỳ không tốt, bởi điều này sẽ làm giảm lợi nhuận gộp, dẫn đến lợi nhuận thuần thấp hơn Nguyên nhân có thê là đo giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí sản xuất tăng, hao hụt sản xuất cao, Nhung qua nam 2023, giá vốn hàng bán lại giảm 18.631 tỷ đồng, một tín hiệu khả quan cho doanh nghiệp vì lợi

nhuận gộp có thé tăng, biên lợi nhuận cao, cải thiện lợi nhuận thuần và khả năng sinh lời

của doanh nghiệp

« Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng năm 2022 cao hơn năm 2021 là 546 tỷ đồng Việc này có thể là do phát sinh các chi phí quảng cáo, tiếp thị tang, tỷ lệ chiết khấu cao

Việc chi phí tăng cao hiển nhiên sẽ dẫn đến lợi nhuận thuần bị giảm một cách nhanh

chóng Nhưng năm 2023, chi phi bán hàng ở đây lại giám 704 tý đồng

« Chi phí quản lý đoanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2022 thấp hơn năm 2021 là 305 tỷ đồng Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì chỉ phí giảm có thể bù đắp

một phân để làm tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Nhưng bước sang năm

2023, chỉ phí quản lý doanh nghiệp lại đột nhiên tăng lên lại, tăng tới 288 tỷ đồng Việc

17

Trang 22

này có thê là do chỉ phí nhân sự cao, chi phí văn phong lam viée cao, Nhung du la

nguyên nhân gì thì việc chi phí tăng giảm không ôn định như vậy đã ảnh hưởng rất lớn

đến lợi nhuận thuần, góp phần lý giải được tại sao năm 2023 chỉ tiêu này lại giảm mạnh

đến vậy

Tóm lại:

« Qua phân tích tác động ảnh hưởng của từng nhân tổ trên ta có thê thấy được năm

2022 điều khiến doanh thu thuần sụt giảm một cách nhanh chóng như vậy là do giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng tăng, tăng đến 16.074 tỷ đồng so với năm 2021, mặc dù giảm duoc chi phi quan ly doanh nghiệp nhưng nó vẫn không đủ đề bù đắp cho sự gia tăng của giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, dẫn đến lợi nhuận thuần giảm Bên cạnh

đó thị trường bất động sản Việt Nam khởi động khá hưng phần vào đầu năm 2022, rồi đột

ngột đảo chiều vào giữa quý 2 và rơi vào cảnh trầm lắng kéo dài đến hết năm do nhiều khó khăn chưa tháo gỡ được về dòng vốn Điều này gây hệ quả là sự sụt giảm rõ rệt về cầu và giá bán thép, một trong các sản phâm quan trọng của Hòa Phát

Bước sang năm 2023, giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng lại giảm khá nhiều, ngỡ đâu hoạt động kinh doanh của tập đoàn đã có chuyền biến tốt, nhưng lại không như vậy, doanh thu thuần qua năm 2023 vẫn tiếp tục giảm Nguyên nhân chính là do giá thép vào năm 2023 liên tục giảm và nằm ở mức thấp khiến cho sản xuất kinh đoanh của nhiều doanh nghiệp ngành này gặp khó Hòa Phát cho rằng do sức cầu vẫn yếu và tình hình thời tiết không thuận lợi cho hoạt động xây đựng, tiêu thụ thép xây dựng Lũy kế 7 tháng, thép xây dựng Hòa Phát cung cấp cho thị trường 1,9 triệu tấn, giảm 30% so với cùng kỳ năm trước Thép cuộn cán nóng HRC cung cấp ra thị trường cũng trong khoảng

thời gian này là 1,5 triệu tân, giảm 4% so với 7 tháng đầu năm 2022 Đồng thời sản lượng

bán hàng các sản phâm thép đạt 3.46 triệu tân, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước

3 Phân tích lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 23

chính chính trên doanh thu giảm 15,91% chúng ta thấy năm 2021 cứ 100 đồng doanh thu thì kiếm được 25,16 đồng lợi nhuận còn qua năm 2022 thì chỉ còn 9,25 đồng Bước qua năm 2023 kết quả kinh doanh của Hòa Phát cũng cũng không mấy khởi sắc khi lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính chính tiếp tục giảm 3.409 tỷ đồng so với năm 2022 tương

đương mức giảm 26,07% và tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu

giảm 1,12% và năm 2023 cứ 100 đồng doanh thu thì kiếm được 8,13 đồng lợi nhuận Kết

quả này cho thấy những năm gần đây doanh thu thuần đến từ hoạt động kinh doanh chính chính bị giảm nặng nề và việc doanh nghiệp sử dụng chi phí không thật sự hiệu quả đã

làm giảm phân lớn lợi nhuận của Hòa Phát

Nhận xét mức độ tác động từng nhân tố đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính:

‹ Tác động doanh thu bán hàng: Tông quan chúng ta thấy lợi nhuận gộp nhìn chung

có xu hướng giảm Năm 2022 Lợi nhuận gộp của Hòa Phát sụt giảm đáng kể so với năm

2921 khi mà mức lợi nhuận gộp của năm 2022 giảm 15,61% so với năm 2021 trên doanh thu thuần Bước sang năm 2023 cũng không mấy khả quan khi lợi nhuận gộp của Hòa Phát trên doanh thu thuần tiếp tục giảm 0,98% so với 2022 tuy nhiên mức sụt giảm này cho thấy lợi nhuận gộp của Hòa Phát bắt đầu ôn định trở lại từ đó giúp cho tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu thuần không bị giảm quá mức như năm

2022

« Năm 2022 doanh thu bán hàng của Hòa Phát giảm khoảng 8.271 tỷ đồng so với năm 2021 nếu hiệu quả tiết kiệm chỉ phí giữ nguyên như năm 2021 thì lợi nhuận hoạt

19

Trang 24

động chính sẽ chỉ giám khoang 2.081 ty déng thay vi giam 24.586 ty déng Nam 2023 doanh thu bán hàng của Hòa Phát giảm khoảng 22.456 tỷ đồng so với năm 2022 nếu hiệu

quả tiết kiệm chi phí vẫn giữ nguyên thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ chỉ

giảm 2.077 tỷ đồng thay vì giảm 3.409 tỷ đồng

‹ Tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí trực tiếp: Nhìn chung giá vốn hàng bán qua các năm tăng giảm bất thường Năm 2022, tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu là

88,15% tăng mạnh 15,61% so với năm 2021, điều này cho thấy doanh nghiệp không tiết

kiệm chi phí trực tiếp làm cho giá vốn hàng bán tăng dẫn đến lợi nhuận hoạt động kinh

doanh chính giảm 22.074 tỷ đồng Bước sang năm 2023 tiếp tục giảm 0.98% từ đó ảnh

hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 1.164 tỷ đồng

‹ Tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí bán hàng: Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu năm 2022 cao hơn 2021 là 0,47% từ đó làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính 663 tỷ đồng Năm 2023 thì tỷ lệ chi phí bán hàng của doanh nghiệp được giảm khoáng 0.24% so với năm 2022 từ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và

tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính lên 281 tý đồng

- Tác động của hiệu quá tiết kiệm chi phí đoanh nghiệp: Năm 2022 tỷ lệ chi phí QLDN da giam 0,16% so với năm 2021 từ đó giúp tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính lên 232 tỷ đồng Tuy nhiên năm 2023 tý lệ này lại tăng 0,38% so với 2022 từ đó

khiến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 450 tỷ đồng

Nhận xét chung:

« Đánh giá một cách tông quan thực trạng chung khiến doanh thu thuần bán hàng

của Hoà Phát năm 2022 sụt giảm mạnh như vậy đầu tiên, đó là điển biến đầu năm nóng,

nguội dần và đóng băng vào cuối năm của ngành bất động sản là nguyên nhân chính gây sụt giảm về tiêu thụ và giá bán thép xây dựng dẫn đến doanh thu thép giảm dẫn trong năm

2022 điều này khiến cho lượng cầu thép giảm mạnh và điều này cũng khiến giá thép giảm mạnh trong khi một trong những sản phẩm chủ lực hiện tại của Hòa Phát với tỷ trọng hơn

70% tiêu thụ nội địa Thứ hai, giá nguyên vật liệu chính leo dốc đột biến do khủng hoảng

từ xung đột địa chính trị, cộng hưởng bởi ảnh hưởng của tiêu thụ chậm và giá bản thấp do

cầu yếu, khiến giá vốn hàng bán chịu nhiều áp lực nhìn chung khi giá vốn hàng bán tăng nhưng giá bán lại giảm khiến cho lợi nhuận sụt giảm nặng nề và giá vốn hàng bán tăng

Trang 25

cũng chính là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận gộp Hòa Phát giảm mạnh như vậy Khủng hoảng năng lượng từ chiến sự Nga - Ukraine đã đây giá than luyện cốc, một trong hai nguyên liệu chính của luyện thép bằng lò cao lên gấp 3 lần thông thường vào hai đợt đỉnh điểm là tháng 3 và tháng 5/2022 và vẫn duy trì cao hơn mức giá năm 2021 khoảng 1,5 lần trong suốt thời gian còn lại của năm 2022 từ đó khiến giá vốn hàng bán của hòa phát tăng vọt

« Còn đối với năm 2023 kết quả kinh doanh còn thậm tệ hơn khi doanh thu thuần từ

bán hàng và cung cấp dịch vụ của hòa phát chứng kiến mức giảm 22.456 tỷ đồng Nguyên nhân khiến cho doanh thu sụt giảm mạnh vậy đến từ việc giá thép năm 2023 sụt giảm cực

mạnh liên tiếp trong cả năm điều này khiến l doanh nghiệp như Hòa Phát giảm doanh thu

rất mạnh trong khi đó tốc độ sụt giảm của doanh thu lại lớn hơn so với giá vốn hàng bán

từ đó khiến lợi nhuận gộp hòa Phát sụt giảm nặng nề Ngoài ra, chi phi ban hang va quan

lí doanh nghiệp có biến động nhưng không ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của Hòa Phát Hòa Phát là một doanh nghiệp sản xuất nên việc thay đổi giá bán và giá mua nguyên vật liệu cực kì ảnh hưởng đến doanh nghiệp nên việc tối ưu bây giờ là Hòa Phát cần chủ động trong nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo ổn định giá vốn hàng bán và giúp doanh nghiệp quản lí tốt hơn Cuối cùng, hy vọng trong những năm tiếp theo khi mà thị trường bắt động sản được hồi phục và nhà máy Dung Quát 2 đưa vào hoạt

động thì nhóm tim lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của Hòa Phat sé tốt trở lại

V PHAN TICH CO CAU TAI SAN VA NGUON VON

1 Phân tích khái quát cơ cầu tai san va nguon von

Trang 26

IL Tai sản dở dang dài hạn 9.698.699.397 713 13.363.274.912.355 - 5.441% 7.845% 13.3983

TIT Các khoản còn lại 5 102021528228 5 624.620.212 456 6968 §47 275 386 2.863% 3.302% 3.711%

2021 và năm 2023 giám 3,219% so với 2022 Trong đó năm 2022 so với 2021 chủ yếu giảm tỷ trọng tiền, hàng tồn kho nhưng tăng tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn; năm 2023

so với 2022 chủ yếu lại giảm tý trọng đầu tư tài chính ngắn hạn và vẫn tiếp tục giảm tý trọng hàng tồn kho nhưng tỷ trọng tiền thì lại tăng lên lại Thay đổi cơ cấu tài sản ngắn hạn theo hướng này có thê xem là hợp lý và hiệu quả

- Tài sản dài hạn của doanh nghiệp chủ yêu là tài sản cố định, qua số liệu trên bảng cân đối kế toán có thể thấy tỷ trọng tài sản cô định trong năm 2022 tang 2,714% so với

2021 nhưng 2023 lại giảm 3,243% so với 2022, có xu hướng quay về tỷ trọng năm 2021

- Tỷ trọng nợ phải trả tăng giảm không ôn định, năm 2022 giảm 5,493% so với 2021 nhưng năm 2023 tăng lên 1,662%% so với 2022

- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cũng tăng giảm không ổn định, năm 2022 tang 5,493%

nhưng năm 2023 lại giảm 1,662% so với 2022 Tý trọng nguồn vốn đài hạn năm 2022

tăng là do vốn đầu tư của chủ sở hữu và các khoản còn lại tăng là chính, năm 2023 bị

22

Trang 27

giảm cũng do vốn đầu tư của chủ sở hữu và các khoản còn lại giảm là chính cộng thêm một phần lợi nhuận chưa phân phối tăng lên

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn năm 2021 chiếm tỷ trọng 52,826%, năm 2022 chiếm tỷ trọng 47,268%, nam 2023 chiếm 44,049% Tài sản ngắn hạn trong năm 2022 co dau hiệu giảm

so với năm 2021 và giảm 5.558% déng thoi nam 2023 so với năm 2022 cũng giảm

3,219% Đồng thời đo các khó khăn về kinh tế thị trường, chiến sự Nga-Ukraine, nên

phân tài sản ngăn hạn có sự giảm sút

Trong đó, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho năm 2022 giảm so với năm 2021 là 3,39% đồng thời năm 2023 so với năm 2022 giảm 1,86% Mặt khác, giá trị hàng tồn kho chủ yếu tập trung vào tồn kho nguyên vật liệu và tồn kho thành phẩm Lý do cho điều này là giai đoạn cuối 2020 và 2021 khi giá thép bị đây lên cao, nguồn cung đứt gãy khiến các doanh nghiệp ngành thép trong nước cũng bị cuốn theo Rất nhiều đoanh nghiệp lãi lớn Nhưng đồng thời hệ quá là giá trị hàng tồn kho gia tăng ở mức giá bình quân cao Năm 2022 lại có rất nhiều sự kiện ảnh hưởng đến ngành bất động sản nói chung và nhóm ngành vật liệu xây dựng, đặc biệt là nhóm ngành sắt thép nói riêng khiến giá sụt giảm, hệ quả là khối hàng tồn kho giá cao trước đó buộc doanh nghiệp phải trích lập dự phòng giảm giá

tài sản cô định, khiến giá trị tài sản cô định tăng mạnh qua các năm

‹ Tài sản dở dang đài hạn của Hòa Phát tăng dần, chủ yếu do tập đoàn đầu tư mở rộng dự án Dung Quất giai đoạn 2

Ng phải trả

Nợ phải trả của năm 2022 giảm xuống 5,493% so với năm 2021 nhưng đến năm

2023 tăng lên so với năm 2022 vì sự tăng lên của các khoản phải trả người bán ngắn hạn, chi phí phải trả ngắn hạn, vay ngắn hạn, phải trả người bán dài hạn

Ngày đăng: 06/12/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN