- _ Điểm o khoản 2 Điều 74: “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gay nhằm lẫn với tên giống cây trồng đã hoặc đang được bảo hộ tại Việt Nam nếu dẫu hiệu đó đăng ký cho hàng hóa là giống
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI
UNIVERSITY OF LAW
HO CHI MINH CITY
MON: LUAT SO HUU TRI TUE GIANG VIEN: ThS LE NHAT HONG NAM HOC: 2024 — 2025 LỚP: QTL46BI BÀI THẢO LUẬN LẦN 4 Danh sách thành viên nhóm 6
Trang 2
MỤC LỤC
ALD Lý thuyết 5c s T2E 2212111121112 12 11g re 1
1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng ¬ 1
2 Trình bày quy định của Luật sửa đối, bỗ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ
3 Trình bảy các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu - 5
Trang 3A.I Lý thuyết
1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nôi tiếng
Khái niệm
Điều kiện bảo hộ
Nhãn hiệu thông thường Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT: “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các
tố chức, cá nhân khác nhau”
- Là đấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế
cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mẫu sắc;
- Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ
sở hữu nhãn hiệu với hàng
hoá, dịch vụ của chủ thể
khác
Nhãn hiệu nồi tiếng
Khoản 20 Điều 4 Luật SHTT:
tiếng là nhãn hiệu được
“Nhãn hiệu noi người tiêu dùng biết đến
rộng rãi trên toàn lãnh thổ
Việt Nam”
- Số lượng người tiêu dùng
liên quan đã biết đến nhãn
hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch
vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo;
- Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu đã được lưu hành;
- Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số
lượng hàng hoá đã được
bán ra, lượng dịch vụ đã được cung cấp;
- Thor gian sử dụng liên tục
nhãn hiệu;
- Uy tín rộng rãi của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn
hiệu;
- Số lượng quốc gia bảo hộ
nhãn hiệu;
Trang 4Khoản 6 điều 93 Luật
SHTT quy định thì thời
hạn bảo hộ là mười năm kê
từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm Tuy nhiên, văn bằng bảo hộ sẽ bị
cham dứt trong trường hợp
nhãn hiệu
Được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký
Một nhãn hiệu dé duoc bảo
hộ với cơ chế của nhãn hiệu nổi tiếng thì phải đáp ứng
các tiêu chí đánh giá nhãn
hiệu nổi tiếng được quy định tại Điều 75 luật SHTT
Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu
nỗi tiếng là đến khi nhãn hiệu này không còn đáp ứng được các tiêu chí đánh gia nhãn hiệu nồi tiếng tại Điều
75 luật SHTT Khi không còn là nhãn hiệu nổi tiếng thì chỉ được bảo hộ như nhãn hiệu thông thường
Phạm vi các nhóm hh, dv
Trang 52 Trình bày quy định của Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh
a Nhãn hiệu nỗi tiéng:
Sửa đôi khoản 20 Điều 4 giải thích về từ ngữ “nhãn hiệu nôi tiếng”, quy định như sau: “Nhãn hiệu nôi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công chúng
có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thé Việt Nam” Cho thây đã có sự sửa đổi “người tiêu dùng” (Luật SHTT 2005) thành “bộ phận công chúng có liên quan” Việc sửa đổi này giúp xác định cụ thể hơn, bộ phận công chúng
có liên quan có thể là: người tiêu dùng, nhà sản xuất hoặc cung ứng, người bán hoặc người có liên quan đến kênh phân phối loại hàng hóa/ dịch vụ có mang nhan hiệu
Sửa đổi Điều 75 về phạm vi các tiêu chí, cụ thé thay đổi từ “các tiêu chí sau đây được xem xét khi đánh øiá một nhãn hiệu là nỗi tiếng ” thành “Việc xem xét, đánh giá một nhãn hiệu là nỗi tiếng được lựa chọn từ một số hoặc tất cả các tiêu chí sau đây ” Tức là đã có sự giới han về phạm vi các tiêu chí để đánh giá một nhãn hiệu là nôi tiếng Thay vì chứng minh đủ 8 tiêu chí theo Luật SHTT 2005 thì đến Luật SHTT 2022 chỉ cần đáp ứng một trong
số các tiêu chứ tại Điều 75 thì được xem xét, đánh giá nhãn hiệu là nỗi tiếng
b Nhãn hiệu âm thanh được bảo hộ:
Theo Luật SHTT 2005 chỉ mới bảo hộ nhãn hiệu dưới dang dấu hiệu nhìn thây được, đến Luật SHTT 2022 đã bỗ sung thêm dấu hiệu âm thanh tại khoản 1 Điều 72 cụ thể là: “đấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng dé hoa” Theo do, trong hé so đăng ký nhãn hiệu, “nếu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tệp âm thanh và bản thể hiện dưới dạng dé họa của âm thanh đó” (khoản 2 Điều 105)
c Sửa đối thời gian xem xét nhãn hiệu không có khả năng phân biệt tại điểm
h khoản 2 Điều 74 Luật SHTT 2022:
Trước đây, Luật SHTT 2005 quy định thời hạn tại điểm h khoản 2 Điều 74
là “nhãn hiệu đó đã chấm sức hiệu lực chưa quá năm năm” Tuy nhiên, thực
tế cho thấy rằng khoảng thời gian này là quá dài, ảnh hướng đến quyên lợi
và nhu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nên Luật SHTT 2022 đã rút ngắn khoảng thời ø1an này xuông “chưa quá 3 năm”
d Bồ sung dấu hiệu nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt
Trang 6- _ Điểm o khoản 2 Điều 74: “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gay nhằm lẫn với tên giống cây trồng đã hoặc đang được bảo hộ tại Việt Nam nếu dẫu hiệu đó đăng ký cho hàng hóa là giống cây trồng cùng loài hoặc thuộc loài tương tự hoặc sản phẩm thu hoạch từ giống cây trồng.”
- _ Điểm p khoản 2 Điều 74: “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên gọi, hình ảnh của nhân vật, hình tượng trong tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả của người khác đã được biết đến một cách rộng rãi trước ngày nộp đơn, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tác phẩm đó.”
e Bồ sung, sửa đỗi dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ:
- _ Quy định thêm khoản 6, 7 Điều 73 về dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ: “6 Dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng hóa bắt buộc phải có; 7 Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tác phâm đó”
- _ Sửa đổi khoản 1 Điều 73: “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gay nhằm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tế ca.” Việc sửa đổi này là để phù hợp hơn với việc bỗ sung nhãn hiệu về âm thanh
f Bồ sung căn cứ chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu
- _ Về căn cứ chấm dứt hiệu lực của nhãn hiệu, Luật SHTT 2022 bỗ sung thêm
2 căn cứ là điểm h, ¡ khoản I Điều 95:“h) Việc sử dụng nhãn hiệu được bảo
hộ cho hàng hóa, dịch vụ bởi chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở
hữu nhãn hiệu cho phép làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về bản chất,
chất lượng hoặc nguồn sốc địa lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đó;
1) Nhãn hiệu được bảo hộ trở thành tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch
vụ đăng ký cho chính nhãn hiệu đó;”
- - Về việc hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu, Luật SHTT 2022 điều chỉnh như
sau:
+ Bồ sung thêm căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực trong trường hợp “Nsười nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với đụng ý xấu” (Điều 96 I.a)
+ Bồ sung thêm căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị hủy bó toàn bộ hoặc một phân hiệu lực trong trường hợp việc sửa đôi
Trang 7nhãn hiệu làm mở rộng hoặc làm thay đổi bản chất của ban đầu của nhãn hiệu nêu trong đơn đăng ký (Điều 96.2.c)
g Bồ sung căn cứ từ chối cấp văn bằng bảo hộ
Quy định thêm điểm b khoản khoản 1 Điều 117: “Có cơ sở để khẳng định rằng người nộp đơn không có quyền đăng ký đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xau:”
h Bồ sung thêm về cơ chế phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu
- _ Luật SHTT 2022 quy định thêm tại điểm b khoản 1 Điều 112a:
“1, Trước ngày ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, trong các thời hạn sau đây, bất kỳ người thứ ba nào cũng có quyền phản đối việc cấp văn bằng bảo hộ: [ ] c) Năm tháng kề từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố;” Trình tự, thủ tục xử lý ý kiến phản đối theo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công
nghệ quy định chỉ tiết bằng văn bản
Sửa đôi, bô sung Luật SHTT 2022 theo hướng phân định phạm vi giữa ý kiến đối với đơn và phản đối đơn, tách bạch quy trình xử lý 2 loại ý kiến này là cần thiết nhằm bảo đảm quyền của những người có liên quan:
e Cơ chế phản đối mạnh hơn cơ chế về ý kiến của người thứ ba: Trong khi văn bản ý kiến của người thứ ba chỉ đóng vai trò làm nguồn thông tin
tham khảo cho quá trình xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu, còn đối với cơ chế phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu, Cục SHTT phải xử lý ý kiến phản đối này theo một trình tự thủ tục độc lập, gan giống như cơ chế chấm đứt hiệu lực hay hủy bỏ văn bằng bảo hộ
e Rut ngan thoi gian cấp văn bằng bảo hộ
e Bảo đảm chất lượng thâm định nội dung, tận dụng tối đa được nguồn thông tin từ xã hội
3 Trình bày các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
Đề được bảo hộ thì nhãn hiệu phải đáp ứng các điều kiện bảo hộ nhãn hiệu sau:
H Nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa (Điều 72.1 Luật SHTT): màu sắc trơn không kèm theo từ ngữ hoặc là hình ảnh không được bảo hộ là nhãn hiệu theo pháp luật
VN
O Nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thê khác (Điều 72.2 Luật SHTT)
5
Trang 8H Không thuộc các trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu (Điều 73)
Vậy nhãn hiệu bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu nếu:
H Có cơ sở để khẳng định rằng đối tượng nêu trong đơn đăng ký không đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo hộ
H Thuộc các trường hợp quy định tại Điều 73 Luật SHTT như: nhãn hiệu là dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của các nước; trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp:
H Đơn đăng ký không đáp ứng yêu cầu về hình thức: đơn không đúng mẫu, sai chính tả, tây xóa ); đơn không đủ số lượng yêu cầu và các tài liệu đi kèm; đơn
không có mô tả nhãn hiệu, không ghi rõ loại nhãn hiệu, phân nhóm đối với
nhãn hiệu, thiếu tài liệu hưởng quyền ưu tiên
H Do khả năng phân biệt của nhãn hiệu: theo khoản 16 Điều 4 Luật SHTT, nhãn
hiệu là dấu hiệu dùng dé phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tô chức, cá nhân
khác nhau Do đó các dấu hiệu thê hiện trên nhãn hiệu phải thể hiện tính độc
đáo sao cho có thế phân biệt sản phâm này với sản phâm khác Nhãn hiệu bị từ chối do có nhãn tương tự đã được đăng ký trước hoặc hưởng thời gian ưu tiên trước
Công ty Cô phần ACECOOK Việt Nam (“Công ty Acecook”, “Nguyên đơn”)
đã đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ nhãn hiệu “Hảo Hảo” số 62360 ngày 29/4/2005 và có hiệu lực tới ngày 27/6/2023, với mẫu nhãn hiệu được bảo hộ bao gồm chữ “Hảo Hảo,
MI TOM CHUA CAY” và hình ảnh tô mì và rau củ Tuy nhiên vào tháng 12/2014, Công ty Acecook phát hiện trên thị trường loại mỉ ăn liền nhãn hiệu “Hảo Hạng, MÌ TÔM CHUA CAY” có những đặc điểm nhận dạng giống với sản pham mi Hao Hao,
Trang 9của Công ty cô phần Thực phẩm Á Châu (“Công ty Á Châu”, “bị đơn”) Ngày 24/4/2025, Công ty Cô phần Acecook nộp đơn khởi kiện Công ty Á Châu
Trong đơn khởi kiện, Công ty Acecook yêu cầu Tòa án giải quyết các vấn đề (1) Xác định hành vi sử dụng mẫu bao bì mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA
CAY và hình” của bị đơn là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; (2) Bị đơn phải
đăng báo xin lỗi, cải chính công khai về hành vi ví phạm trên báo Tuôi Trẻ trong 03 số liên tiếp; (3) Bị đơn bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn tổng số tiền là 690.697.000 đồng Tuy nhiên tại phiên tòa ngày 14/11/2016, nguyên đơn rút yêu cầu bồi thường thiệt hại bằng với lợi nhuận bất chính mà Công ty Á Châu thu được từ sản xuất, kinh doanh sản phẩm vi phạm tính trong thời gian từ ngày 25/01/2015 đến ngày 10/02/2015
là 510.679.000 đồng (nằm trong yêu cầu 03) Công ty Á Châu không đồng ý với yêu câu khởi kiện của nguyên đơn và có đơn yêu câu phan to
Về quyết định của Tòa án, Tòa án tuyên xử (1) chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn gồm: xác định hành vi của Công ty Á Châu là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của Công ty Acecook, buộc Công ty Á Châu phải đăng báo xin lỗi công khai về hành vi vi phạm trên báo Tuổi Trẻ trong 03 số liên tiếp, bi đơn phải thanh toán cho nguyên đơn 80.000.000 đồng chỉ phí luật sư; (2) không chấp nhận yêu cầu thanh toán chỉ phí ngăn chặn 100.000.000 đồng của nguyên đơn; (3) đình chỉ yêu cầu bồi thường thiệt hại bằng với lợi nhuận bất chính 510.679.000 đồng: (4) không
chấp nhận yêu cầu phản tô của bị đơn
Tóm tắt bản án: Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh
Công ty Cô phần ACECOOK Việt Nam (“Công ty Acecook”, “Nguyên đơn”)
đã đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ nhãn hiệu “Hảo Hảo” số 62360 ngày 29/4/2005 và có hiệu lực tới ngày 27/6/2023, với mẫu nhãn hiệu được bảo hộ bao gồm chữ “Hảo Hảo,
MI TOM CHUA CAY” và hình ảnh tô mì và rau củ Tuy nhiên vào tháng 12/2014,
Công ty Acecook phát hiện trên thị trường loại mỉ ăn liền nhãn hiệu “Hảo Hạng, MÌ TÔM CHUA CAY” có những đặc điểm nhận dạng giống với sản pham mi Hao Hao, của Công ty cô phần Thực phẩm Á Châu (“Công ty Á Châu”, “bị đơn”) Ngày 24/4/2025, Công ty Cô phần Acecook nộp đơn khởi kiện Công ty Á Châu Tòa án cấp
sơ thâm đã ra quyết định tại Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND tỉnh Bình Dương tuy nhiên đã bị kháng cáo một phần của Nguyên đơn và kháng cáo toàn bộ của BỊ đơn
Căn cứ theo Điều 203 Luật SHTT; Điều 94, 95 Bộ luật Tổ tụng Dân sự, Hội đồng xét xử thấy không đủ căn cứ xác định Công ty Cổ phần thực phẩm A.C có hành
vi su dung mẫu bao bì mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và
7
Trang 10hình” xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình” của Công ty Cô phần A.Việt Nam đã được Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/4/2005 Tòa án cấp Phúc thâm đã bác toàn bộ kháng cáo của Nguyên đơn, chấp nhận một phần kháng cáo của Bị đơn và sửa một phần bản án Sơ thắm như sau:
(1) Không đủ căn cứ xác định Công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu có hành vi
sử đụng mẫu nhãn bao bì mì ăn liền mang dấu hiệu "Mi Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY
và hình" xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu "Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình" được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số
62360 ngày 29/4/2005 của Nguyên đơn Bác toàn bộ phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn - Công ty Cô phần Acecook Việt Nam đối với yêu cầu khởi kiện mà Công
ty Cổ phần Acecook Việt Nam không rút;
(2) Đình chỉ một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn - Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đối với phần yêu cầu khởi kiện mà Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã rút;
(3) Đình chỉ một phần kháng cáo của bị đơn đối với yêu cầu đã rút;
(4) Đình chỉ giải quyết đối với toàn bộ yêu cầu phản tô của bị đơn - Công ty Cô
phần Thực phẩm Á Châu
(5) Ghi nhận sự tự nguyện của Công ty Cô phần Thực phẩm A Châu không sử dụng lại nhãn hiệu mang dấu hiệu "Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình" là đối tượng đã bị Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khởi kiện trong vụ án nay
(6) Về chỉ phí giám định: Công ty Cô phần Thực phâm A Châu nộp 2.500.000đ,
đã nộp xong
(7) Về án phí:
Án phí kinh doanh, thương mại sơ thâm: Nguyên đơn Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam phải nộp 9.000.000 đồng Công ty Cô phần Acecook Việt Nam đã nộp 18.262.000 đồng theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số 0002605 ngày 07/5/2015 của Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bình Dương Khấu trừ tiền án phí phải nộp, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam được nhận lại tiền tạm ứng án phí 9.262.000 đồng; Bị đơn Công ty Cô phần Thực phẩm A Châu phải nộp 200.000 đồng đối với phần yêu cầu phản tô không được Tòa án cấp sơ thắm chấp nhận Số tiền Công
ty Cô phần Thực phâm Á Châu đã nộp 200.000 đồng theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số 0002645 ngày 23/7/2015 của Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bình Dương được trừ vào tiền án phí Công ty Cô phần Thực phẩm Á Châu phải chịu
Trang 11Về án phí kinh doanh thương mại phúc thâm: Công ty Cổ phần Acecook Việt
Nam và Công ty Cô phần Thực phâm A Châu không phải chịu Hoàn trả lại cho Công
ty Cổ phần Acecook Việt Nam 200.000đ theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số 0010517 ngày 13/12/2016 của Cục Thi hành án dân sự tỉnh Bình Dương Hoàn trả lại cho Công ty Cô phần Thực phẩm Á Châu 200.000đ theo Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số 0010515 ngày 09/12/2016 của Cục Thi hành
“Hảo Hảo” gồm có một tô hợp chữ “Hảo Hảo”, “MÌ TÔM CHUA CAY”, hình và được thể hiện bằng những màu sắc thì ta thây Công ty Acecook đã thực hiện đúng hình thức để được bảo hộ Đối với khoản 2 Điều này, về khả năng phân biệt hàng hóa thì “Hảo Hảo” là một nhãn hiệu có tiếng từ rất lâu và đã đi sâu vào nhận thức của công chúng nên nhãn hiệu này cũng thỏa mãn các dấu hiệu về khả năng phân biệt theo Điều
c) Nhận định của Toà án cấp sơ thấm và cấp phúc tham có sự khác biệt Quan điểm của bạn ủng hộ phương án giải quyết nào? Vì sao? (sinh viên có thể trình bày một phương án khác với quan điểm của Toà án)
Theo quan điểm của nhóm, nhóm đồng ý với nhận định của Tòa ân cấp sơ thâm khi cho rằng Công ty Á Châu có hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của Công
ty Cổ phần ACECOOK Việt Nam
Trang 12Công ty Cô phần ACECOOK Việt Nam đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Hảo Hảo, MỸ TÔM CHUA CAY, hình" số 62360 ngày 29/4/2005 và có hiệu lực tới ngày
27/6/2023
Sản phâm của Công ty Á Châu với nhãn hiệu được đăng ký có tổ hợp gồm “Mi
Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY, hình" đã có hành vi xâm phạm đến quyền đối với nhãn hiệu của Công ty Acecook theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 129 Luật SHTT vì
có sự tương tự trong cách bày trí hình ảnh, màu sắc và cả việc đặt tên sản phâm cũng
có phân giống với tên sản phẩm “Hảo Hảo” của Công ty Acecook và việc này có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng nếu họ không thực sự chú ý
Theo bản án Phúc thấm, Tòa án nhận định: “ người tiêu dùng mua sản phâm sé quan sát mặt trước, sau của bao bì nên có thể nhận biết được người sản xuất, do đó khó dẫn đến sự nhằm lẫn” là không thuyết phục vì đưới góc độ của người tiêu dùng, khi quan sát sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, các siêu thị, cửa hàng, người ta thường sẽ quan sát mặt trước sản phẩm là phần nhiều, việc này đã gây ảnh hưởng lớn cho việc phân biệt của khách hàng với sản phâm “Hảo hạng"
Xem xét đến những yếu tố xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu để làm rõ liệu yếu tố nào cho thấy được Công ty Á Châu đã sai phạm thì căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 77 Nghị định số 65/2023/NĐ-CP ta thấy được nhãn hiệu “Mi Hao Hang, TÔM CHUA CAY, hình" của Công ty Á Châu hoản toản có thể được xem
là có dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gay nhằm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo”, “MÌ TÔM CHUA CAY, HÌNH” của Công ty Acecook bởi vì có một số thành phần hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, cách trình bày, màu sắc đối với dấu hiệu nhìn thấy được (Ở đây là về cầu tạo của hình ảnh tô mì, cách trình bay bao bi, td hop mau sac trén bao bi, kiéu dáng chữ cũng như là màu chữ đều có phần tương tự sản phẩm “Hảo Hảo” của Công
ty Acecook)
2 Tìm một tranh chấp trên thực tế liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu và đánh giá theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ (nguồn tranh chấp có thể từ vụ việc thực tiễn, không nhất thiết có kết luận của cơ quan nhà nước có thấm quyền)
Tranh chấp của Công ty cô phần Tap doan DX (DXG) va céng ty TNHH Bat động sản ĐX 47 về nhãn hiệu của công ty Cụ thế, Công ty cổ phần Tập đoàn DX cho
rằng công ty TNHH Bắt động sản ĐX 47 đã sử dụng nhãn hiệu của DXG (ÐX) để đặt
tên cho doanh nghiệp của mình và tên của công ty ĐX 47 cũng có dấu hiệu trùng so với nhãn hiệu mà Công ty DXG đã đăng ký trước đó
10