Tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thế kinh doanh khác trong củng lĩnh vực và khu vực ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI
UNIVERSITY OF LAW
HO CHI MINH CITY
MON: LUAT SO HUU TRI TUE GIANG VIEN: ThS LE NHAT HONG NAM HOC: 2024 — 2025 LỚP: QTL46BI BÀI THẢO LUẬN LẦN 5 Danh sách thành viên nhóm 6
MỤC LỤC
Trang 2
1 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mạai - G2 2222222121112 1121 11155111112 se 1
2 So sánh nhãn hiệu tập thê và chỉ dẫn địa lý - 52-5 5 1212112212122 xe 3
Bài tập Ú - 2521221221222 1212121221221 ra 4 Bài tập 2 -à- 221 2.22121212122221 1211212212121 ryg 7 Bài tập 3 2121221222 2122211211212 1212221212212 eryg 8 Bai tap 4c ccccecesssecseessessresseessetaresssersussreteresssssetisesseseesasessiersieaeessersesiesssetseen 9
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: .10 Cau hoi |
0.00 15
Trang 3A.I Lý thuyết:
1, Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại
Giống nhau:
- _ Đều có chức năng phân biệt
- Đều là những dấu hiệu nhìn thấy được
- Đều là những chỉ dẫn thương thương mại được chủ thể kinh doanh sử dụng trong hoạt động thương mại
- Chủ thể: Tô chức, cá nhân
khác nhau:
Khai
niệm
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau
Tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thế kinh doanh khác trong củng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
Chức
năng
Phân biệt hàng hóa, dịch vụ Phân biệt các chủ thể kinh doanh
trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
Căn cứ
xác lập
- Đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu thông thường
- Không đăng ký đối với nhãn
hiệu nỗi tiếng (xác lập quyền sở hữu trên cơ sở sử dụng)
Không cân đăng ký, quyên sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng
Dâu hiệu
- Có thể là những từ ngữ hình
ảnh, biểu tượng, là sự kết hợp o1ữa ngôn ngữ và hình ảnh
- Không bảo hộ những cụm từ, Chỉ là dấu hiệu từ ngữ (tập hợp các
chữ, phát âm được và có nghĩa), không bảo hộ mảu sắc, hình ảnh Gồm 2 thành phần: mô tả (mô tả
Trang 4
dấu hiệu quy định tại khoản 2 điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ
tóm tắt loại hình kinh doanh) và phân biệt (phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác)
Điều
kiérbbao
hob
- Dấu hiệu nhìn thấy được bằng
mắt
- Có khả năng phân biệt
Có khả năng phân biệt, cụ thể như sau:
- Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng
- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trone củng lĩnh vực và khu vực kinh doanh hoặc nhãn hiệu của người khác được bảo hộ trước ngảy tên thương mại đó được sử dụng
Phạm vi
bảo hộ
Bảo hộ trên phạm vi toàn lãnh thé
Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh
Thời hạn
bảo hộ
10 năm kế từ ngày nộp đơn, có thé gia han nhiều lần
Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt bảo hộ khi không còn sử dụng trên thực tế
Chuyển
giao
quyền
Nhãn hiệu có thê là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyên quyền sử dụng
Chỉ có thể là đối tượng của hợp đồng chuyền nhượng với điều kiện
là việc chuyển nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyền nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh
và hoạt đôm kinh doanh dưới tên thương mại đó
sử dụng Chủ sở hữu có nghĩa vụ sử dụng
nhãn hiệu liên tục Nêu nhãn hiệu Luật không quy định nghĩa vụ sử
dụng đối với tên thương
Trang 5
không được sử dụng liên tục từ (05) năm năm trở lên thì quyền sử
2 So sánh nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý
e Giống nhau:
- _ Điều là chỉ dẫn thương mại xuất hiện trên hàng hóa giúp người tiêu dùng phân biệt được các loại hàng hóa với nhau
- Đều là dấu hiệu nhìn thấy được và phải đăng ký xác lập quyên
® Khác nhau:
Nhãn hiệu tập thể Chỉ dẫn địa lý
Khái niệm Là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tô chức đó
chỉ nguôn gôc địa lý của sản
Là dấu hiệu dùng để phâm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia cu the
Chủ thể có | TỔ chức tập thể được thành lập hợp | Nhà nước
đăng ký
bảo hộ
Chủsở | Tô chức tập thể được thành lập hợp | Nhà nước
CSPL: Khoản 3 Điều 87
Thời hạn | 10 năm, được gia hạn liên tiếp, mỗi lần | Vô thời hạn theo khoản 7 bảo hộ | gia hạn là 10 năm theo khoản 6 Điều 93 | Điều 93 Luật SHTT
Trang 6
Điều kiện | Là dấu hiệu được liệt kê ở điều 72 Luật | Sản phẩm mang CDĐL, có
Không phải là dâu hiệu thuộc trường với CDĐL hợp dâu hiệu không được bảo hộ được
danh tiêng, chât lượng hoăan đămtính chủ yếu do điều kiêmđịa lý quyết định
A.2 Bài tập:
1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau:
Tóm tắt bản án số 65/2009/KDTM - ST:
Nguyên đơn: Công ty cô phần kq nghệ thực phẩm Việt Nam - địa chỉ tại quận Tân Phú - thành phô Hồ Chí Minh
Bị đơn: Công ty cô phần kq nghệ thực phẩm Việt Nam - địa chỉ tại quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội
Công ty cô phần kq nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở chính tại 913 Trường Chinh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hỗ Chí Minh hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002055 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/01/2004 với ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh trone nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì và các loại nông sản khác; kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục
vụ sản xuất Sau bổ sung kinh doanh bất động sản, xây dựng công trình dân dụng, công nehiệp (nguyên đơn trong vụ án)
Tiền thân của Công ty cô phần kq nghệ thực phẩm Việt Nam là Công ty kq nghệ thực phâm Việt Nam (doanh nghiệp nhà nước) được thành lập theo quyết định số 409/CNN - TCLĐ do Bộ Công nghiệp nhẹ cấp ngày 29/4/1993
Ngày 14/11/2003, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 186/2003/QĐ-BCN về việc đôi tên thành Công ty Cô phần kq nghệ thực phâm Việt Nam Ngày 15/01/2004 được
Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002055
Trang 7Công ty cô phần kq nghệ thực phâm Việt Nam (BỊ đơn) có trụ sở tại Lô 03 - 10 A Cụm tiểu thủ công nghiệp Hai Bà Trưng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoang Mai, thành phố Hà Nội được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103017573 ngày 29/5/2007 với ngành nghề kinh doanh
là chế biến 26; ché bién hop thit; ché bién va bao quản nước mắm; chế biến và bảo quản thủy sản và các loại sản phâm từ thủy sản khác; chế biến và đóng hộp rau quả; chế biến và bảo quản rau quả khác; sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động vật; chế biến
và bảo quản dầu mỡ khác; chế biến sữa và các loại sản phẩm từ sữa xay sát; sản xuất bột ngô; sản xuất tính bột và xác sản phâm từ tỉnh bột; sản xuất các loại bánh từ bột; sản xuất đường, cacao, socola và mứt kẹo; sản xuất mì ống, mì sợi và các sản phẩm tương tự; sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn; sản xuất các loại thực phẩm khác chưa phân vào đâu; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản; chưng tỉnh cất và pha chế các loại rượu mạnh; sản xuất rượu vang; san xuất bia và mạch nha ủ men bia; sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết dong chai; san xuất đồ uống không con La bi don trong vu an
Nguyên đơn cho rằng quyên lợi của mình bị xâm hại nên đã gửi đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu phía bị đơn chấm dứt hành vi xâm phạm đối với tên thương mại và yêu cầu bị đơn đăng ký kinh doanh lại với tên khác để không trùng hoặc gây nhằm lẫn đối với tên thương mại của nguyên đơn
a) Tên thương mại (rong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thé nay giong, tương tự hay khác nhau? Vì sao?
Tên thương mại của nguyên đơn là “Công ty kq nghệ thực phẩm Việt Nam” (trước khi cỗ phần hóa) và “Công ty cô phần kq nghệ thực phâm Việt Nam” (sau khi cổ phần hóa) Tên thương mại của bị đơn là “Công ty cổ phần kq nghệ thực phẩm Việt Nam” Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống và tương tự nhau Vì cả hai tên thương mại của nguyên đơn và bị đơn giống nhau gây nhằm lẫn đến người tiêu dùng và làm cho người tiêu dùng không phân biệt được
b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì?
-_ Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn được ghi trong bản án là sản xuất kinh doanh trone nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì và các loại nông sản khác; kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục
vụ sản xuất Sau bố sung kinh doanh bất động sản, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
- Lĩnh vực kinh doanh của bi đơn được ghi trong bản ân là chế biến 26; ché bién hộp thịt; chế biến và bảo quản nước mắm; chế biến và bảo quản thủy sản và các loại
5
Trang 8sản phẩm từ thủy sản khác; chế biến và đóng hộp rau quả; chế biến và bảo quản rau quả khác; sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động vật; chế biến và bảo quản dầu mỡ khác; chế biến sữa và các loại sản phẩm từ sữa xay xát; sản xuất bột ngô; sản xuất tỉnh bột và các sản phâm từ tỉnh bột; sản xuất các loại bánh từ bột; sản xuất đường, cacao, socola
và mứt kẹo; sản xuất mì ống, my SỢI và các sản phẩm tương tự; sản xuất món ăn, thức
ăn chế biến sẵn; sản xuất các loại thực phâm khác chưa phân vào đâu; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản; chưng tính cất và pha chế các loại rượu mạnh; sản xuất rượu vanø: sản xuất bia và mạch nha ủ men bia; sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai; sản xuất đồ uống không cồn
Như vậy, nguyên đơn và bị đơn kinh doanh trong cùng một lĩnh vực cụ thế nguyên đơn là sản xuất kinh doanh sản phâm chế biến từ gạo, bột mì và các loại nông sản khác còn bị đơn là sản xuất kinh doanh từ các sản phẩm từ tỉnh bột; sản xuất các loại bánh
từ bột; sản xuất đường, cacao, socola và mứt kẹo; sản xuất mì ống, my Sol va cac sản phẩm tương tự Nên lĩnh vực kinh doanh của hai bên đều là các sản phâm chế biến từ tinh bột, øao,
c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh không? Dựa vào tiêu chí nào để xác định? Giải thích tại sao
Theo nhóm, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh Vì:
Căn cứ khoản 21 Điều 4 Luật SHTT quy định “lên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thế kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh
có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng.”
Theo ban án thì bị đơn có trụ sở tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội còn nguyên đơn là công ty có trụ sở tại TP HCM có tong đại lý ở Hà Nội từ 01/01/2006, có nehĩa rằng Hà Nội là khu vực địa lý có khách hàng của nguyên đơn, do đó đây cũng được xác định là khu vực kinh doanh của công ty nguyên đơn Nên nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh
d) Với những phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý và phân tích
Từ những phân tích trên, bị đơn được xác định là có hành vi xâm phạm tên thương, mại của nguyên đơn
Thứ nhất, theo Điều 76, 77, 78 Luật SHTT thì tên thương mại của nguyên đơn là công ty có trụ sở tại TP.HCM được đăng ký kinh doanh và bảo hộ trước tiên, có khả năng phân biệt nên tên thương mại của nguyên đơn được pháp luật bảo hộ
6
Trang 9Thứ hai, phía bị đơn đã đăng ký kinh doanh và sử dụng tên thương mại trùng với nguyên đơn từ năm 2007, là thời điểm sau khi nguyên đơn đã sử dụng tên thương mại của mình, đồng thời cả 2 công ty đều hoạt động chung một lĩnh vực và trong cùng khu vực kinh doanh như đã phân tích trên, có khả năng gây nhằm lẫn về chủ thể kinh doanh cho người tiêu dùng nên theo khoản 2 Điều 129 Luật SHTT thì bị đơn đã xâm phạm tên thương mại của nguyên đơn
2 Nghiên cứu tình huống sau:
Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thoả thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thoả thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thoả thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thoả thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?
Tư vấn cho doanh nghiệp phương thức bảo vệ bí mật kinh đoanh khi tuyến dụng nhân
SỰ
Hiện nay, chưa có quy định nào cụ thé thong nhất cho việc “thỏa thuận không cạnh tranh” là có hợp pháp hay không Cụ thể như sau:
- - Xét dưới sóc độ Luật SHTT, dé dam bảo bí mật kinh doanh của mình, người sử dụng lao động thường không muốn người lao động của mình làm việc cho đối thủ cạnh tranh trong khi người lao động đang hiểu và biết rõ bí mật kinh doanh của công ty mình Vậy nên, nhu cầu bảo hộ thông tin bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động là chính đáng và hợp pháp Đồng thời, căn cứ theo khoản 1 Điều 8 và Điều 198 Luật SHTT quy định Nhà nước công nhận và bảo
hộ quyên sở hữu trí tuệ, đồng thời cho phép doanh nghiệp áp dụng các biện pháp để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình
- - Xét dưới góc độ Luật Lao động, việc thỏa thuận không cạnh tranh lại vi phạm quy định của Bộ luật lao động về nguyên tắc tự do lao động của người lao động
Cụ thể tại khoản 1 Điều 10 Bộ luật Lao động 2019: “Được tự do lựa chọn việc làm, làm việc cho bất kỳ NSDLĐ nảo và ở bất kỳ nơi nào mả pháp luật không
cám” hoặc tại khoản 1 Điều 19 Bộ luật Lao động 2019: “NLĐ có thể giao kết nhiều HĐLĐ với nhiều NSDLĐ nhưng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết” Vây nên thỏa thuận không cạnh tranh sẽ gây ra một số hạn chế đối với người lao động
- _ Xét dưới sóc độ pháp luật dân sự, khi thỏa thuận không cạnh tranh được xem là giao dịch dân sự thì cần phải đảm bảo các điều kiện hiệu lực theo quy định tại
7
Trang 10khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 Vậy nên thỏa thuận không cạnh tranh có thê bị
vô hiệu nếu vi pham các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dan sy va nguoc lại, thỏa thuận cũng sẽ có hiệu lực nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định
= Nhìn chung, theo pháp luật Việt Nam hiện hành, “thỏa thuận không cạnh tranh” còn đang là vấn đề đang được bàn luận và có nhiều ý kiến khác nhau Vì vậy, Nhà nước nên có phương án để quy định cụ thê các điều kiện hoặc các thông luật về “thỏa thuận không cạnh trạnh” để người dân, đặc biệt là NLĐ và NSDLD co thé dé dang ap dung
và piải quyết duoc van đề về bí mật kinh doanh
Doanh nghiệp cần có các phương thức nhằm bảo vệ được bí mật kinh doanh của mình khi tuyển dụng nhân sự bằng các biện pháp cụ thể:
- - Đầu tiên, doanh nghiệp cần phải nhận thức được các bí mật kinh doanh và các vấn đề liên quan như: chủ sở hữu của bí mật kinh doanh đó, điều kiện chung để được coi là bí mật kinh doanh, các hành vi bị coi là xâm phạm đến bí mật kinh doanh của doanh nghiệp, Doanh nghiệp cần phải xác định cụ thể các vẫn đề trên mới có thê đề ra các biện pháp để bảo vệ được bí mật kinh doanh của mình
- Doanh nghiệp có thế thỏa thuận bảo vệ BMKD với NLĐ từ khi tuyển dụng Hiện nay, pháp luật Việt Nam cho phép NSDLĐ và NLĐ có liên quan trực tiếp đến BMKD của doanh nghiệp có thể thỏa thuận với nhau bằng văn bản về nội dung, thoi han bao vé BMKD va viéc béi thường néu NLD vi pham cam két này (Điều 4 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH)
- _ Bên cạnh đó, đoanh nghiệp có thê sử dụng các quy định của nội quy lao động
để bảo vệ kinh doanh Doanh nghiệp cần nêu rõ nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh của NLÐ và quy định cụ thê về hình thức xử lý kỷ luật (khiến trách, cách chức, sa thải, ), trách nhiệm bồi thường của chủ thể vi phạm
- _ Cuối cùng, doanh nghiệp cần cho NLĐ hiểu được tầm quan trọng của việc bảo
vệ BMKD và hậu quả của việc tiết lộ BMKD bằng các biện pháp như: tổ chức các buổi đảo tạo, tập huấn cho nhân viên về BMKD; Thuê hoặc mời các chuyên ø1a/ luật sư có kinh nghiệm để có thể tập huấn, phổ biến cho nhân viên
về các hanh vi vi pham néu tiét 16 BMKD, viée cac chuyén gia/ luat su nêu ra những vụ việc thực tế hoặc các bản án có hiệu lực về các vi phạm sẽ tác động đến nhận thức của nhân viên trong việc bảo vệ BMKD cho doanh nghiệp
3 Nghiên cứu tình huống:
Theo các chuyên gia kiếm định chất lượng thì nhà vườn ông E tuy trồng bưởi tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh nhưng chất lượng bưởi lại không ngon, không đáp ứng các tiêu chuân về chất lượng Do vậy nhà vườn này không được sử
8