Theo khoán § điều 2 Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày I tháng I1 năm 2005 của Chính phủ về việc Ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số d
Trang 1} BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỎ CHÍ MINH
-2 J [ - GAN HÀ
Hoc vién : Đỗ Nhật Thanh
Phan Hoàng Hảo
Lê Thị Lan
Đỗ Huỳnh Ngọc Minh
Lê Văn Minh
TP Hồ Chí Minh, 07/2014
Trang 2MỤC LỤC
I LY LUAN CHUNG VỀ NỢ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM song rai 3
Ll Khải HIỆM HỢ HƯỚC HĐÓÌ SH nh HH Hà TH hà Hà Hà Hà TH TH HH HH hay 3 1.2 Phân loại HỢ HHỚC HĐÓÌ TT ch HH Tà HT TH Hà Hà HH Hà HH Hi Hà ch 4
122 Phân loại theo thỜi HẠNH VĐW ch Hà nhà HH ke Hee 4
123 Phân loại theo loại hÌHHl VAV cv tk vn HH Hy nàn HH tá HH ky 5
124 Phân loại nợ theo chủ thể cho TẨ | LH HT HH kg KT 1 K14 1kg 5
13 Vai trị CỦA HỢ HHƯỚC HĐÓÍ Tnhh TH nà Hàn HH HH HH Hà Hà HH nhện 6 13.1 Đáp ứng các nhu câu về vẫn ÂM HH cnnn TH H221 6 13.2 Gĩp phân chuyên giao cơng nghệ, nâng cao năng lực quủ Ïý co co si ec 6 13.3 Ơn định tiếu dùng HOHB HHỚC ảo nhe rau 6
14 Các chỉ tiêu dúnh giú HỢ HHƯỚC HĐỒÌ, Là ch Hà nàn HH nà Hà Hà Hà nà tàn 7
141 Các chỉ tiêu đánh giá mức đỘ HỢ HƯỚC HBỒÌ TL TH nh Hàn Hà nà Hiện 7
142 Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu HỢ HƯỚC HĐỌÌ ào ka 7
I THỰC TRẠNG VẺ NỢ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ HAN CHE CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ
2.1 Tình hinh vay nợ nước ngồi của Việt Nam
2.2 Tình hinh vay nợ nước ngồi của Việt Nam - c2 1n 9S 9111111111111 11111111111 1x kg 9
2.2.1 8 0 000nẼẺ6ổẦẦẦẦŠẦẦẦằằa 9 2.2.2 Lãi suất vay no’ vd diéu kién vay nợ của Việt Nam hẲiỆH HẠ cành 14 2.2.3 Các khoản nợ nước ngồi của Uiệt Nam một số năm gân đÂy à ăn na reo 16 2.2.4 Hiệu quả sử đụng HỢ VĐW TH HH Hàn hà Hà Hàn HH kh ca 18
2.3 Tỉnh hinh quan lý nợ nước ngồi tại Việt Nam ĩc 2v 1S nv nghe Hy rẻ 22
2.4 Những thành tựu nỗi bật của cơng tác quản lý nợ nước ngồi ở Việt Nam co 25 2.41 Quản lý nợ nước ngồi đã gĩp phần quan trọng vào phái triển kinh tế và thu lút nguơn
vn ODA 25
2.4.2 Khung thê chế quản lý nợ nước ngồi đã được từng bước hồn thiện 25 2.43 Hệ thống tổ chúc quản lý nợ nước ngồi đã hồn thiện và từng bước được cải thiện 26 2.4.4 Nâng lực cán bộ dang từng bưỚc đƯỢC HÂHG CO nh HH Hee Hà 26
2.5 Một số tồn tại trong vấn để nợ nước ngồi hiện nay cv ng ng ky Hye 26
Trang 32.9.2 Tơn tai trong các chính sách về việc quản lý HỢ HƯỚC HĐÓIÏ à che 27 2.9.3 Tơn tai trong việc đánh giá giám sát hiệu quẢ HỢ HƯỚC HBÓI à à Qua 27 2.9.4 Tơn tai trong việc thong kê đựng và đu về việc thực hiện nguồn vốn được cấp tir no nude ngồi — 28
2.6.1 Yếu tổ lịch $ử HH HH 111 n0 cờ 28 2.6.2 Thiếu hụt kimh nghiệm quản Ïý nợ - - c1 0 121211221151 111 1111211 111111111111 1 1 tre 29
2.6.3 Nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý - 5c csnntgrhrrerrrree 29 2.6.4 Thiếu hụt đối ngũ cán bộ chuyên mơn 52 tệ HH2 2 112222122221212220 xe re 29 2.6.5 Hệ thống và quy trình kiểm định các dự án đầu tư cịn yếu kém con 30
HT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ VAY NỢ TẠI VIỆT NAM 30
3.1 Các giải pháp đâm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngồi nhe rerưe 30
3.1.1 Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ơn định và bên vững
3.1.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp Ïý - c1 2k1 1n 1 1101111111111 111111111 1111 Hy
3.1.3 Gia tăng dự trữ ngoại hối cc ch HH nh TH HH2 2021222211 erruyg 31
3.2 _ Các giải pháp làm giảm chỉ phí Vay HỢ c1 11 t1 1 1x11 211111111111 111111111811 1x key 32 3.2.1 Chính sách tỷ giá hối đối 0 2c nh nan HH 0202122 111gr rau 32
3⁄22 — Ơn định lạm phát Scs cn Tnh nH n2 Hn HH2 H2 t1 He ng ng ga 32 3.2.3 Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia 0 c2 2n nh TH t1 22212122101 erg 32
33 Các biện pháp sử dựng vốn vay hiệu quả 5s 5s n2 22122 2221211202 eerrrre 33
3.3.2 Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngồi cĩ hiệu quả - c tnHn ng Hee ryg 36
3.4.1 Ơn định mơi trường thể chế - s2 1211021121 11 t2 tt H101 tra 37
3.4.2 Cải thiện mơi trường đầu tư - 5 25 21221 251 111 112112112111211211 1211 rreg 38
3.4.3 Phát triển nội lực nền kinh tẾ -:- 22+: 22211 22112221122111122111222111 11.11181 1 te 39
3.4.4 Xây dựng mơi trường tài chính hiệu quả c3 1211221111111 15111510111 key Hyu 39
Trang 4I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
L1 — Khải HIỆm HỢ HHÚC ngoài
Theo khoán § điều 2 Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày I tháng I1 năm 2005
của Chính phủ về việc Ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm nghĩa
vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài tại Việt Nam Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân”
Nhu vay, theo cách hiểu này nợ nước ngoài là tat cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước ngoài và không bao gồm nợ của các thê nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình)
" Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc
tế
(BIS), Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa nợ nước ngoài
một cách bao quát hơn như sau:
“Tổng vay nợ nước ngoài là khối lượng nghĩa vụ nợ vào một thời điểm nào đó đã
được giải ngân và chưa hoàn trả, được ghi nhận bằng hợp đồng giữa người cư trú về việc hoàn trả các khoản gốc cùng với lãi hoặc không lãi, hoặc về việc hoàn trả các khoản lãi cùng với gốc hoặc không cùng với các khoản gốc”
l2 — Phân loại Hợ HHÚc ngoài
Việc phân loại nợ nước ngoài có một vai trò quan trọng trong việc công tác theo đối, đánh giá và quản lý nợ có hiệu quả
L2.1 Phân loại theo chủ thể đi vay
7 Nợ công và nợ tư nhân được Chính phủ bảo lãnh
Nợ công được định nghĩa là các nghĩa vụ nợ của các khu vực công và nợ của khu vực tư nhân được khu vực công bảo lãnh
No nước ngoài của khu vực tư nhân được công quyên bảo lãnh được xác
Trang 5bên nợ đó
Loại nợ này bao gồm nợ nước ngoài của khu vực tư nhân không được khu vực công của nền kinh tế đó bảo lãnh theo hợp đồng Về bản chất đây là các khoản
nợ do khu vực tư nhân tự vay, tự trả
£2.2 Phin loai theo thoi han vay
" Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là loại nợ có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống Vi
thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng thường không đáng kể, nợ ngắn hạn thường
không thuộc đối tượng quản lý một cách chặt chế như nợ đài hạn Tuy nhiên nêu nợ ngắn
hạn không trả được sẽ gây mất ôn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt khi tỷ trọng
nợ ngắn hạn trong tông nợ có xu hướng tăng phải hết sức thận trọng vì luồng vốn rút ra đột ngột co thé gay bat ôn cho nén tài chính quốc gia
Nog dài hạn
No dai han là những công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng hoặc đã gia hạn kéo dài trên một năm tính từ ngày ký kết vay nợ cho tới ngày đến
hạn khoản thanh toán cuối cùng Nợ đài hạn là loại nợ được quan tâm quản lý nhiều hơn
do khả năng tác động lớn đến nền tài chính quốc gia
£2.3 Phin loai theo loai hinh vay
" Vay hỗ trợ phát triên chính thức ODA
Theo định nghĩa của OECD, hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các chuyển khoán song phương (giữa các Chính phủ) hoặc đa phương (từ các tổ chức quốc tế cho Chính phủ), trong đó ít nhất 25% tổng giá trị chuyển khoản là cho không
Vay hỗ trợ phát triển chính thức là loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi
Trang 6chính thức dài (có thê từ 10, 15 hay 20 năm) và thời gian ân hạn dài, do vậy các nước đang phát triển thường hướng tới và tận dụng tối đa nguồn vốn này cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước
Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển chính thức cũng có những mặt trái của nó Tính ưu
đãi của vay hỗ trợ phát triển chính thức rất rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay ng hỗ
trợ phát triển chính thức đôi khi kèm theo những điều kiện ràng buộc khiến cái giá
phải trả tăng lên đáng kể
Vay thương mại
Khác với vay hỗ trợ phát triển chính thức, vay thương mại không có ưu đãi cả về lãi suất và thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại là lãi suất thị trường tài chính quốc tế và thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vì vậy, vay thương mại thường có giá khá cao và chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại của Chính phủ phải được cân nhắc hết sức thận trọng và chi quyết định vay khi không còn cách nào khác
L24 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay
Nơ đa phương:
Chủ yếu đến từ các cơ quan của Liên hợp quốc, WB, IME, các ngân hàng phát triển trong khu vực, các cơ quan đa phương như OPEC và liên chính phủ
" No song phương:
Đến từ Chính phủ một nước như các nước thuộc tổ chức OECD và các
nước khác hoặc đến từ một tổ chức quốc tế nhân danh một Chính phủ duy
nhất dưới dang hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo bằng hiện vật
l3 Ki frò CA HỢ HƯỚC Hgoài
Nguồn vốn vay từ nước ngoài chiếm vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia, vai trò của nó được thể hiện qua các đặc điểm như sau:
£31 Dap tng cac nhu cau vé von dau tw
Vốn vay nước ngoài đóng vai trò là một nguồn bô sung cho nguồn vốn phát triển kinh tê - xã hội của mối quôc gia, đặc biệt đôi với các nước đang phát triển luôn trong
Trang 7tình trạng thiếu vốn Với việc đi vay nợ nước ngoài, quốc gia đó có cơ hội đầu tư phát triển ở mức cao hơn
13.2 Góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực quản lý Thông qua việc vay vốn nước ngoài, mỗi quốc gia sẽ góp phần bổ sung thêm nguồn
vốn về nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại cùng kỹ thuật tiên tiễn từ nước ngoài
£3.3 Ôn định tiêu dùng trong nước
Khi xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính hoặc thiên tai bất ngờ làm ảnh hưởng đến nền sản xuất, kinh tế của mỗi quốc gia thì bên cạnh các khoản viện trợ quốc tế thì vay nợ nước ngoài đóng vai trò là biện pháp góp phần ôn định tiêu đùng trong nước ngắn hạn, giúp nền kinh tế phục hồi
13.4 Bù đắp cán thanh toán cân
Việc quản lí nợ nước ngoài trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay là một vẫn đề cần được quan tâm đặc biệt quan tâm Việc quản lí không chỉ dừng lại
ở việc sử dụng, giám sát các yêu tố nợ nước ngoài sao cho hợp lý mà còn phải đảm bao tính ôn định của yếu tố nợ nước ngoài
L4 Cúc chỉ tiêu danh gia no nuéc ngoai
Dựa trên quan trọng của vấn đề nợ nước ngoài trong việc xây dựng chính sách phát triên kinh tế - xã hội của từng quốc gia, hệ thống đánh giá các chỉ số nợ nước ngoài đã
được đưa ra nhằm xác định mức độ nghiêm trọng của nợ nước ngoài đối với nền an ninh
tài chính quốc gia
L41 Cac chỉ tiêu danh giá mức độ HỢ HHÚC ngoài
7 Khả năng hoàn trả nợ vay nước ngoài:
Chỉ tiêu này được xác định bằng tỉ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa, dịch vụ; nhằm phản nguồn thu xuất khâu hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia có thé str dung dé trả nợ nước ngoài Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu này gặp một số khó
Trang 8Ty lệ nơ nước ngoài so với thu nhập quốc gia (Nơ/GND
Chí tiêu này đánh giá khả năng trả nợ thông qua tổng thu nhập quốc dân, phản ánh khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài của một quốc gia Tuy nhiên, các nước đnag phát
triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ hoặc sử dụng chế độ đa tỉ giá làm giảm tình
trạng trầm trọng nợ khiến cho việc sử dụng chỉ tiêu này không đánh giá đúng mức tình
trạng nợ
Tí lệ trả nợ (Tổng nợ phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu)
Tiêu chí này phản ánh quan hệ giữa nghĩa vụ nợ phải trả so với năng lực xuất khâu hàng hóa và địch vụ của quốc gia đi vay
Tỉ lệ trả lãi (Tổng lãi phải trả hàng năm/ Kim ngạch thu xuất khẩu)
Đây là chỉ tiêu hay được dùng nhất đề đánh giá nợ vì không đề cập đến gánh nặng
nợ ma con chi ra chi phi vay ng, điều này có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay có cao hơn chi phí lãi vay hay không
14.2 Các chỉ tiêu đúnh giá cơ cầu nợ nước ngoài
Cơ cầu nợ hàm chứa những thông tin quan trọng về mức độ rủi ro của việc vay
nợ Thông thường rủi ro sẽ cao khi tỉ trọng nợ ngắn hạn, tỉ lệ nợ thương mại và tỉ lỆ nợ
song phương cao Các chỉ tiêu đánh giá cơ cầu gồm:
Nợ ngắn hạn/ Tổng nỢ:
Phản ánh tỷ trọng các khoản nợ cần thanh toán trong khoảng thời gian nhỏ hơn một năm trong tổng nợ Tỷ lệ này cảng cao, áp lực trả nợ cảng lớn
" Nợ đa phương/ Tổng nợ:
Các khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, ít mưu cầu về lợi nhuận
Do đó, việc tăng cường nợ đa phương trong tổng nợ phản ánh tình hình nợ nước ngoài của một nước thay đôi theo chiều hướng tốt
Trang 9II THỰC TRẠNG VẺ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN
VA HAN CHE CUA CONG TAC QUAN LY NO
2.1 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam:
Ngoài yếu tổ tiết kiệm trong nước, các quốc gia đang phát triển — có thể cho là các
Zz
A Ce
từ yêu tố “ngoại sinh”, Chính phủ cần
~,»»
quốc gia thiếu vốn - cần sự “giúp đỡ
phải huy động các nguồn lực từ bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho quá trình xây đựng và phát triển đất nước Nợ của Chính phủ chủ yếu xuất phát từ ba nguôn chủ yêu sau đây:
= No ODA (Nguén von vay phat trién chính thức - phần cho vay ưu đãi trong khoản
hỗ trợ phát triển chính thức ODA)
“_ Vay thương mại qua các hợp đồng song phương và đa phương
= Phat hanh trai phiêu quốc tế (một hình thức vay nợ nước ngoài vừa mới được Chính phủ áp dụng)
2.2 Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
221 Tinh hinh chung
Ngày 8/11/2011, Quốc hội đã thông qua chỉ tiêu an toàn nợ công theo Chiến lược
nợ công và nợ nước ngoài giai đoạn 2011-2020 (bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương): Đến năm 2020 không quá 65% GDP, trong
đó dư nợ Chính phủ không quá 55% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (không kê cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không quá 25% và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm dưới 25% giá trị xuất khâu hàng hoá và dịch vụ Thực tế tình hình nợ
Trang 10Bảng 1: các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam
Chỉ tiêu 2010 | 2011 | 2012
Nợ công so với tông sản phâm quốc dân (GDP) (%) 56,3 54,9 55,7
Nợ nước ngoài của quôc g1a so với GDP (3%) 422 41,5 41,1 Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dai han của quôc gia so
với tổng kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa và dịch vụ 3,4 3,5 3,5 (%)
Dư nợ Chính phủ so với thu ngân sách (%) 157,9 162 172 Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so với thu ngân sách (3%) 17,6 15,6 14,6 Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (3%) 5,5 6,7 9,8 Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay
nước ngoài của Chính phủ (triệu USD) 2.000 | 3.300 | 3.500
Nguôn: Bản tin nợ công số 2— Bộ Tài chính
Tổng số dư nợ công nước ta trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 tương đương 56,3% GDP, 54,9% GDP và 55,7 %GDP Nợ nước ngoài của quốc gia tương đương với 42,2% GDP năm 2010, 41,5% GDP năm 2011 và 41,1% GDP năm 2012 Dư nợ chính phủ so với GDP là 44,6% GDP năm 2010, 43,2% GDP năm 2011 và 43,3% GDP năm 2012 Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so với thu ngân sách năm 2010 là 17,6%, năm 2011 là 15,6% và năm 2012 là 14,6%
Cũng theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết qua
3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm (2011-2015) và nhiệm vụ 2014-2015 tại ky họp thứ 6
Quốc hội khóa XIII, ngày 21/10/2013, cho biết: “Đến cuối năm 2013, đư nợ công ước
khoảng 56,2% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 42,6% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 39,53% GDP” Như vậy, với mức nợ công tương đương 56,2% GDP của năm
2013 cho thấy, mức nợ công hiện tại là phù hợp với tiêu chuẩn an toàn về nợ theo thông
Trang 11Bảng 2: Vay và trả nợ nước ngoài của Chính phủ năm 2010-2012
(triệu USD, tý VND)
(1) Ap dụng tỷ giá quy đôi tại thời điểm cudi ky
(2) Áp dụng tý giá quy đôi tại ngày phát sinh giao dịch
Nguồn: Bản tin nợ công số 2— Bộ Tài chính
Bảng 3: Vay và trả nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh nắm 2010-2012
(triệu USD, tý VND)
Trang 12
® Áp dụng tỷ giá quy đổi tại thời điểm cuối kỳ
(2) Áp dụng tý giá quy đổi tại ngày phát sinh giao dich
Nguôn: Bản tin nợ công số 2— Bộ Tài chính
Theo thông lệ quốc tế, nghĩa vụ trả nợ hàng năm của Chính phủ tối đa chỉ bằng 25% thu ngân sách Con 36 nay trong nam 2012 la 14,6%, trong khi do, nam 2013, con
số này đã lên tới 26,7% thu ngân sách Nếu như năm 2010, ngân sách phải trả nợ
1.323,65 triệu USD và gần 24.503 tỷ đồng (cả lãi và phí), thì đến năm 2012, phải trả
2.673,75 triệu USD và hơn 50.520 tỷ đồng (cả lãi và phí) Năm 2013, việc ngân sách
phải huy động gần 300.000 tỷ đồng, tăng 100.000 tỷ đồng so với năm 2012 sẽ khiến áp
lực trả nợ đè nặng lên chính sách tài khóa năm 2014 và các năm tiếp theo Trước mắt,
năm 2014 có khoảng 122.742 tỷ đồng trải phiêu chính phủ huy động các năm trước đến
hạn phải thanh toán, trong khi ngân sách năm 2014 dự toán thấp hơn năm 2013, buộc ngân sách phải gia tăng vay nợ (phát hành trai phiéu chính phủ) không chỉ khiến nợ công gia tăng, mà còn gây áp lực lên thị trường tiền tệ và ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn của
khu vực doanh nghiệp Quý I⁄2014, tình hình trả nợ cả gốc lẫn lãi vẫn tiếp tục căng
thăng, khi số tiền chỉ ra để trả nợ đã chiếm 12,8% tổng chỉ ngân sách nhà nước và chiếm 14,8% tông thu ngân sách nhà nước, với số tuyệt đối là 29.155 tỷ đồng
Áp lực trả nợ ngày càng căng thẳng hơn, do chỉ thường xuyên cho bộ máy hành
chính đang tăng dần so với tổng chi, từ mức 50,4% năm 2005 lên 61,7% năm 2012,
trong đó các khoản chi cho lương, phụ cấp và các khoản chỉ theo lương đã chiếm 50% tông chi thường xuyên (tương đương 30% tông chi ngân sách) Còn trong 3 tháng đầu
năm 2014, ngân sách đã phải đành ra 145.468 tỷ đồng để chi thường xuyên, chiếm tới
62,66% tông chỉ ngân sách (232.160 tỷ đồng)
11
Trang 13Ngày 27/3 vừa qua, đồng hồ nợ công thế giới của tạp chí The Economist đã điểm
nợ công của Việt Nam vượt con số 80 tỷ USD, với tông dư nợ cả năm tăng 11,2%, chiếm 48% GDP Tính trên dân số 90,535 triệu người, mỗi người Việt hiện đang gánh trên vai
trung bình 887,51 USD, tương đương gần 20 triệu đồng/người
Ngày 07/04/2014, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 477/QĐ- TTg phê duyệt kế hoạch vay và trả nợ trong nước của Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia So với Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013 - 2015 theo Quyết định 689/QĐ-TTg ngày 4/5/2013, thì kế hoạch vay mới ban hành đã có một số thay đồi
" Thứ nhất, chỉ tiêu vay nợ của Chính phủ được điều chỉnh tăng 52,4% so với kế hoạch trước đó và tang 59,1% so với kế hoạch năm 2013 Trong đó, các khoản vay trong nước được điều chỉnh tăng 61,7%, trong khi vay nợ nước ngoài được điều chính tăng thấp hơn, ở mức 24.9% so với kế hoạch trước đó Đối với các khoản nợ trong nước, số tiền vay để bù đấp thâm hụt ngân sách tăng 32,2% Vay đề đầu tư đã được điều
chính tăng 122,2% để thực hiện chủ trương kích cầu của Chính phủ nhằm thực hiện mục
tiêu tăng trưởng GDP ở mức 5,8% trong năm nay Kế hoạch này được hiện thực hóa bằng việc phát hành 170.000 tỷ đồng trái phiếu trong giai đoạn 2014 - 2016
7 Thứ hai, các khoản nợ trong nước được Chính phủ bảo lãnh đã được điều
chính giảm 21,7% so với kế hoạch trước đó Thay vào đó, Chính phủ tăng tổng các khoản vay nợ thêm 52,4%, một phần đề bù đắp cho việc giảm các khoản nợ được Chính phủ bảo lãnh do chi phí vay nợ của Chính phủ luôn thấp hơn so với các tổ chức khác, như Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam và Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam
" Thứ ba, đối với vay ròng nước ngoài, tông hạn mức vay của quốc gia đã tăng thêm 11,2% so với kế hoạch trước đó Trong khi giới hạn cho vay thương mại nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh vẫn giữ nguyên, thì giới hạn vay nước ngoài của
Trang 14Chính phủ và vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh đã tăng 18% so với kế hoạch đưa
VAY NUỐC NGOÀI (ĐƠN VỊ: TỶ VND)
Kế hoạch năm | Kế hoạch năm % thay Kế hoạch | % thay
| 2014 điểu thỉnh 2014 trước đó đổi 'năm 2013 đổi
Cac khoan vay của Chính phủ 4.520 3.500 29,1% | 3.150 | 435% Vay thương mại nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh 2.800 1400 100% | 1.350 |1074%
Ni Huy mại nước ngoài không được, Chính phi 3800 3800 0% 3500 |86%
Nguôn: Quyết định 477/QĐ-TTg ngày 07/04/2014
Mặc dù các ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc mở rộng hoạt động tín dung, song Chính phủ đường như vẫn thiên về vay nước ngoài vì các khoản vay này có thê có lãi suất thấp hơn, hơn nữa, Chính phủ cũng không muốn tạo quá nhiều áp lực lên lãi suất đồng nội tệ (lãi suất VND có thê cao hơn nếu số lượng trái phiêu chính phủ phát hành tăng lên) Tuy nhiên, việc tăng thêm quá nhiều khoản vay vốn nước ngoài có thể tạo ra
áp lực về việc mở rộng cung tiền, tăng lạm phát, lãi suất VND và tỷ giá hối đoái Nếu vay bằng ngoại tệ dé tài trợ cho các đự án có thu nhập bằng VND sé tao ra rủi ro ngoại hồi và những biến động trong báo cáo thu nhập Để giảm áp lực trả nợ bằng ngoại tệ, Chính phủ đã và sẽ phải giữ tỷ giá không tăng quá nhiều, đề có thể làm cho VND tang giá thực so với USD (sau khi điều chính lạm phát) Khi VND tăng giá thực, hàng nhập
khẩu sẽ có giá rẻ hơn và khu vực xuất khâu của Việt Nam sẽ giảm sức cạnh tranh hơn
trên thị trường cả trong và ngoài nước Hơn nữa, nếu có bất kỳ sự suy giảm nào trong đánh giá định mức rủi ro tín dụng Chính phủ sẽ có thê dẫn đến việc bên cho vay yêu cầu trả nợ trước hạn, ngay cả khi các hoạt động kinh doanh của công ty tiến triền tốt
13
Trang 15Cùng với kế hoạch vay, Thủ tướng cũng quyết định kế hoạch trả nợ của Chính phủ năm 2014 1a 208.883 ty dong, trong đó, trả nợ nước ngoài là 49.200 tỷ đồng, trong
đó, nghĩa vụ trả nợ của các chương trình, dự án được cấp phát từ ngân sách nhà nước là 26.427 tỷ đồng và chi trả nợ của các khoản vay về cho vay lại là 22.773 tỷ đồng
Nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay không phải quá nhiễu, nhưng vẫn cần theo doi xu hướng đề đảm bảo tình hình không xấu di
22.2 Lãi suất vay nợ và điều kiện vay nợ của Việt Nam hiện nay
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, lãi suất vay nợ của Việt Nam đang có xu hướng tăng lên Điều này có thê là hệ quả của việc Việt Nam đã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cũng như việc uy tín nợ quốc gia bị ảnh hưởng do một số bất ôn của
kinh tế vĩ mô và sự kién Vinashin
Phần lớn các khoản vay nước ngoài của Chính phủ có thời hạn đài với lãi suất ưu đãi (vay ODA) Các khoản vay từ Ngân hàng Thể giới có thời hạn 40 năm trong đó có 10 năm ân hạn, không lãi và phí quản lý là 0,75%/năm; khoản vay của ADB có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn và có lãi suất từ 1% -1,5%/năm; các khoản vay của Nhật Bản có
thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn và mức lãi suất khoảng từ 1-2%/nam
Cùng với việc trở thành nước có mức thu nhập trung bình, nên kinh tế đang bộc lộ
những rủi ro ngày càng rõ nét sẽ khiến Việt Nam khó có thể tiếp tục thu hút được những khoản nợ lãi suất thấp trong thời gian tới Thực tế cũng cho thấy, lãi suất vay nợ của Việt Nam đang có xu hướng tăng lên cả do Việt Nam đã bị giảm mức nhận ưu đãi vì gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, cũng như do ít nhiều giảm cả mức tín nhiệm quốc gia (theo một vài đánh giá cá biệt là từ BB+ xuống BB) vì những e ngại bất ôn của kinh tế vĩ
mô và sự kiện Vinashim
Theo quan điểm của [ME thì tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước ngoài đối với các
quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ và dịch vụ nợ, một
Trang 16chính sách nợ yếu đồng nghĩa an toàn về nợ và một chính sách nợ mạnh đồng nghĩa với kém an toàn về nợ
2.2.2.1 Cơ cầu nợ vay của Việt Nam
Nợ nước ngoài của Việt Nam khá đa dạng về cơ cấu tiền vay Trên lý thuyết, điều này được cho là có thể hạn chế rủi ro về tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ Tuy nhiên, trên thực tế cơ cầu này cũng tiềm ân những rủi ro khi
có biên động trên thi trường tài chính thế giới
Phần lớn nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu định giá bằng các động tiền mạnh như JPY, SDR, USD và EUR Tỷ trọng cao của các khoản vay bằng USD (22,95%) và JPY (38,25%) gây nguy cơ gia tăng khoản chỉ gốc va lãi khi tỷ giá USD/VND luôn có
xu hướng tăng: và JPY đang lên giá so với USD
Nếu quan sát diễn biến nợ nước ngoài trong một thời gian dài sẽ dễ dàng nhận thấy xu hướng gia tăng nợ đã diễn ra trong những năm gần đây Nếu tiếp tục xu hướng này
và không có các biện pháp kiểm soát và quản lý nợ có thê khiến nợ nước ngoài trở nên không an toàn Nếu đặt nợ nước ngoài trong quan hệ đầu tư và tiết kiệm, ta thấy
nợ nước ngoài là nguồn bố sung cho khoảng chênh lệch tiết kiệm trong nước thấp và mức đầu tư tăng cao
Như vậy để nợ nước ngoài không mắt an toàn thì cần phải nâng cao hiệu quả đầu
tư trong nước, khuyến khích tiết kiệm toàn dân Nếu xem xét nợ nước ngoài trong quan
hệ cán cán cân thương mại dưới góc độ xuất nhập khẩu thì đây là một khoản vay
mà các nhà đầu tư nước ngoài cho Chính phủ và người tiêu dùng trong nước vay để thanh toán cho việc tiêu dùng quá mức, khi đó để giảm nợ nước ngoài cần cải thiện cán cân thương mại, thực hiện các giải pháp gia tăng xuất khẩu và kiểm
soát nhập khẩu
Trang 172.2.3 Các khoản nợ nức ngoài của Việt Nam một số năm gân đây
Phân theo chủ nợ của khoản nợ chính thức ta có các chủ nợ song phương và đa phương
Chủ nợ song phương là các quốc gia như Angeri, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản Chủ nợ đa phương là các tô chức như EIB, IBRD, IDA, IFAD, IMF, NDF, NIB, OPEC, ADB
" Nợ song phương: theo số liệu thông kê năm 2012, các chủ nợ lớn nhất của Việt Nam là Nhật Bản (34,5% tổng nợ), WB (28,8%) hay ABD (15,5%) và Đức (9,8%) Như vậy, phần lớn nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu định giá bằng các động tiền mạnh như JPY, SDR, USD và EUR
CƠ CÁU CHỦ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM NĂM 2012
(%)
0.702.320
0.90 mAO
@ Trung Quoc Pháp
mm Đức
@ Nhat Ban Hàn Quốc
Lién Bang Nga ABD
WwB
1.50
Nguôn: BỘ Tài chính, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hỘi
" Ngoài ra Việt Nam còn vay nợ từ các tô chức đa phương chức trên thế giới
như sau:
16
Trang 18Bảng 5: Nợ vay từ các tô chức đa phương của Việt Nam
(Don vj tinh: Triéu USD)
Năm 2006 [ Năm 2007 | Nam 2008 | Nam 2009 | Nam 2010 ADB | 200966 | 242122 | 262358 | 386099 | 4.174,44
Nguôn: Bản tin nợ nước ngoài số 7 - tháng 07/2011 — Bộ Tài Chính
Qua các bảng trên ta thấy nợ song phương và đa phương của Việt Nam qua các năm đều tăng lên đáng kê Nhật Bản và IDA là hai chủ nợ lớn nhất của Việt Nam 2.2.4 Hiệu qHả sử dụng nợ vap
Trong thời gian qua, ODA có mặt ở hầu hết các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và
xã hội Các công trình sử dụng vốn ODA đã góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, một số dự
án trọng điểm quan trọng được triển khai như hệ thống tưới Phan Rí-Phan Thiết, giảm
thiêu lũ và hạn hán vùng sông Mê Kông mở rộng, hệ thống thủy lợi Phước Hòa, chống lũ
Sài Gòn, chương trình 5 triệu hécfa rừng, chương trình I35, dự án giảm nghèo các tỉnh vùng núi phía Bắc, dự án phát triển sinh kế miền Trung
Trang 19Trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp, nguồn vốn này đã hỗ trợ cải tạo, nâng cấp, phát triên mới nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện với công suất lớn, điền hình là Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.1 công suất 288 MW: nhà máy nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW: nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi công suất 475 MW; nhà máy nhiệt
điện Phú Mỹ I công suat 1.090 MW; nha may nhiét dién O Mén cong suat 600 MW
Cũng nhờ nguồn vốn này mà lĩnh vực giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
đã khôi phục và bước đầu phát triển các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biến và đường thủy nội địa Điển hình là các tuyến đường như: Hệ thống
đường bộ ở phía Bắc (Quốc lộ 5, 10, 18), Quốc lộ 1A, đường cao tốc Thành phó Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đường xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, hằm đường bộ đèo Hải Vân, cảng biển nước sâu Cái Lân, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng
Sài Gòn, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, các cầu lớn như cầu Mỹ Thuận, cầu Cần
Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy
Đây là những cơ sở hạ tầng kinh tế hết sức quan trọng để thúc phát triển các ngành, lĩnh vực và địa phương, kề cả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đối với lĩnh vực giáo dục đảo tạo, nguồn vốn này đã hỗ trợ cho việc thực hiện cải
cách giáo dục ở tất cả các cấp học (giáo dục tiêu học, trung học cơ sở, trung học pho thông, giáo dục đại học, cao đăng và đạy nghè) Các dự án vốn vay ODA điền hình là
dự án xây dựng Trường Đại học Việt Đức (WB); dự án xây dựng Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (ADB)
Bên cạnh đó, nhờ nguồn vốn ODA, hầu hết các thành phô lớn, các thành phố trực
thuộc tỉnh, các thị xã và một số thị trấn đều có các hệ thông cấp nước sinh hoạt Các
thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng hiện đang
triên khai thực hiện nhiều đự án ODA phát triển cơ sở hạ tầng đô thị quan trọng, quy mô lớn như đường sắt nội đô, thoát nước và xử lý nước thải, chật thải răn
Trang 20Từ những gì đã xảy ra trong thực tiễn, chúng ta cũng nhìn nhận lại những gì mà bội chỉ ngân sách với những đầu tư quá hoang phí mà không cần nghĩ đến rủi ro hay không đong đo được rủi ro Ví như vụ Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam
Vinashin với số nợ lên tới 86.000 tỷ VND nhưng thực chất là tới 120.000 tỷ VND
Trong báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư thì con số GDP bình quân đầu nguoi
năm 2010 tại Việt Nam ước khoảng 1.200 USD, tức GDP của cả nước năm 2010 ước đạt
khoảng 103 tí USD thi khoản nợ của Vinashin được xác định tương đương 6% GDP của
cả nước năm 2010 Con số GDP trên đây chỉ là ước tính, tức là có thể đạt, có thể không
đạt, từ đó tỉ lệ nợ Vinashin trên GDP cả nước có thể cao hơn 6%
Riêng một minh Vinashin mà khoản nợ đã chiếm tỉ lệ 6% GPD, trong khi đó, khối
Doanh Nghiệp nhà nước với tiềm năng tài chính và nguồn lực to lớn nhưng mức độ lợi nhuận thấp, thậm chí có doanh nghiệp lỗ nhiều năm liền Do đó, mức nợ của các doanh
nghiệp nhà nước thực sự là một mỗi lo ngại cho nên kinh tế
Hơn nữa, trong những năm tới, nêu những dự án đang cần rất nhiều vốn như dự
án đường sắt cao tốc Bắc — Nam (56 tỉ USD), đự án xây đựng thủ đô (60 tỉ USD), nhà
máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận (hơn I0 tỉ USD) được thực hiện thì mức nợ công sẽ
con tang cao
Tinh hình sử dụng vốn ODA của các lĩnh vực
19