1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường xuất khẩu rau quả của việt nam sang thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - PHAN THỊ DIỆU LINH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - PHAN THỊ DIỆU LINH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, khóa luận “GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN” cơng trình nghiên cứu riêng em, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu Các số liệu khóa luận sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự em! Sinh viên thực Phan Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Kinh doanh quốc tế, thầy cô giảng dạy trường Học viện Ngân Hàng, đặc biệt TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – người tận tình bảo hướng dẫn em q trình viết khóa luận Dù có nhiều cố gắng nỗ lực, hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận ý kiến góp ý từ phía thầy, để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phan Thị Diệu Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ 1.1 Tổng quan hoạt động xuất .5 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất .5 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất 1.1.3 Các hình thức xuất 1.1.4 Vai trò hoạt động xuất 1.2 Nội dung hoạt động xuất rau 11 1.2.1 Khái niệm xuất rau .11 1.2.2 Đặc điểm mặt hàng rau xuất 12 1.2.3 Quy trình xuất mặt hàng rau 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau 17 1.3 Kinh nghiệm xuất rau số nước giới – học Việt Nam…… .21 1.3.1 Kinh nghiệm xuất rau số nước giới 21 1.3.2 Bài học Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .25 2.1 Tình hình xuất rau Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 25 2.1.1 Diện tích trồng trọt, cấu sản lượng rau Việt Nam .25 2.1.2 Hệ thống chế biến bảo quản rau Việt Nam 28 2.1.3 Tình hình xuất rau Việt Nam .29 2.2 Thực trạng hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .34 2.2.1 Tổng quan thị trường rau Nhật Bản 34 2.2.2 Thực trạng xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .45 2.3 Đánh giá hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản……………… .52 2.3.1 Những kết đạt hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .52 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 60 3.1 Định hướng xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 60 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất rau Việt Nam nói chung 60 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 62 3.2 Một số giải pháp tăng cường xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản… 64 3.2.1 Giải pháp Doanh nghiệp xuất rau sang Nhật Bản 64 3.2.2 Giải pháp người nông dân trồng rau 69 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản……………… .74 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ, ngành 74 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AJCEP ASEAN Bộ NN&PTNT CAS CPTPP Eco FTA GAP GlobalGAP HACCP HS IMF ISO ITC JAS JETRO JGAP MAP MRLs SSOP VietGAP VJEPA WTO Nghĩa tiếng Anh ASEAN-Japan Closer Economic Partnership Association of Southeast Asian Nations Cells alive system Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Ecomark Free trade agreement Global Good Agricultural Global Good Agricultural Practice Hazard Analysis and Critical Control Point Harmonized System International Monetary Fund International Organization for Standardization International Trade Centre Japanese Agricultural Standard Japan External Trade Organization Japan Good Agricultural Practices Modified Atmosphere Packaging Maximum Residue Level Sanitation Standard Oрerating Procedures Vietnamese Good Agricultural Practices Vietnam Japan Economic Partnership Agreement World Trade Organization Nghĩa tiếng Việt Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hệ thống tế bào sống Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Dấu tiêu chuẩn môi trường Hiệр định thương mại tự Thực hành nơng nghiệp tốt Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Hệ thống рhân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn Mã phân loại hàng hóa Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Trung tâm thương mại quốc tế Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản Thực hành hành sản xuất nông nghiệp tốt Nhật Bản Màng bao gói khí biến đổi Mức dư lượng hóa chất tối đa Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm sốt vệ sinh Thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu mặt hàng rau xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2017 32 Bảng 2.2 Mức độ tiêu thụ loại rau ưa thích trung bình năm theo đầu người Nhật Bản từ năm 2011-2013 37 Bảng 2.3 Mức độ tự túc rau tươi Nhật Bản giai đoạn 2010-2014 39 Bảng 2.4 Nhập rau Nhật Bản theo quốc gia giai đoạn 2013-2017 41 Bảng 2.5 Kim ngạch nhập số loại rau vào Nhật Bản năm 2017 42 Bảng 2.6 Kim ngạch nhập số loại trái vào Nhật Bản năm 2017 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diện tích trồng trọt sản lượng rau Việt Nam giai đoạn 2010-2017 26 Biểu đồ 2.2 Diện tích trồng trọt trái Việt Nam giai đoạn 2010-2017 27 Biểu đồ 2.3 Sản lượng trái Việt Nam giai đoạn 2010-2017 30 Biểu đồ 2.4 Mức tiêu thụ trái trung bình năm theo đầu người Nhật Bản từ năm 2011-2013 38 Biểu đồ 2.5 Kim ngạch nhập rau Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 40 Biểu đồ 2.6 Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vượt xa ngành hàng chủ lực quốc gia gạo, cao su, chè, điều… ngành rau có bứt phá năm gần đây, trở thành ngành hàng mũi nhọn nhóm nơng sản xuất Khi đời sống xã hội phát triển, nhận thức tầm quan trọng rau sức khỏe người nhu cầu tiêu thụ mặt hàng tăng cao Báo cáo “Thị trường rau chế biến - Fruits and Vegetables Processing Market” tổ chức Zion Research công bố ngày 16-5-2016 cho thấy nhu cầu giới rau tăng lên khoảng 319,9 tỉ USD vào năm 2020 Nhìn vào đó, hội cho ngành rau lớn Là quốc gia với thuận lợi điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tập tục canh tác lâu đời, Việt Nam có nhiều tiềm để sản xuất xuất loại rau Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới, sau Hoa Kỳ, Trung Quốc thị trường thương mại quan trọng Việt Nam Năm 2017, Nhật Bản nhập từ Việt Nam 16,8 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm 2016 Trong đó, đứng thứ top 10 thị trường xuất rau lớn Việt Nam Hơn nữa, sau thực thi FTA Việt Nam – Nhật Bản, số mặt hàng tận dụng tốt ưu đãi mà FTA mang lại, tỷ lệ tận dụng ưu đãi hàng rau 80,4% Có thể thấy, Nhật Bản thật thị trường rộng lớn, tiềm doanh nghiệp xuất rau Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, Nhật Bản thị trường tiếng khắt khe hàng nhập rào cản thương mại phức tạp Việt Nam với hạn chế định hệ thống sách xuất khẩu, vấn đề vệ sinh an tồn thực рhẩm, cơng tác thu hoạch, bảo quản, chế biến, xúc tiến thương mại , liệu đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản, để hướng đến xuất rau phát triển hay chưa? Xuất phát từ thực tế trên, em định lựa chọn đề tài “GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận là: 76 hồn thiện, nâng cấp hệ thống khai hải quan điện tử để tiết kiệm thời gian chi phí khai báo cho doanh nghiệp - Chính sách quản lý kiểm sốt chất lượng: Rau Việt Nam xuất sang Nhật gặp phải rào cản lớn chất lượng Do đó, Bộ ngành Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương, Sở, Cục địa phương cần phối hợp với nghiên cứu phổ biến quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, giám sát, quản lý nghiêm ngặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực phẩm, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng người nơng dân cịn tình trạng lạm dụng q nhiều loại thuốc trên, Nhật Bản thị trường khó tính u cầu khắt khe chất lượng Ngoài ra, Bộ ngành tổ chức lớp tập huấn cho cán tỉnh thành để cao kiến thức, lực kiểm tra chất lượng rau - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực sản xuất rau Việt Nam dồi trình độ chưa cao, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Vì vậy, tùy theo kinh phí, tình hình cụ thể, Nhà nước hỗ trợ nâng cao kiến thức thị trường xuất nhập khẩu, kiến thức sản xuất, chế biến rau xuất thông qua lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học xuất rau quả, mời chuyên gia Việt Nam, chuyên gia quốc tế giảng dạy, chia sẻ Ở địa phương, Sở, Cục, Chi cục cần tổ chức buổi đào tạo cho người nông dân, để họ nắm quy trình trồng trọt, yêu cầu nhập thị trường Nhật Bản mà có ý thức tốt trình sản xuất - Khuyến khích hình thức liên kết sản xuất rau quả: Nhà nước cần có sách phù hợp nhằm tăng cường phối hợp nhà “Nhà nước – Nhà khoa học – Doanh nghiệp – Nông dân” để phát huy sức mạnh tổng hợp Trong mối liên kết này, Nhà nước cần phải giữ vai trò chủ động Nhà nước hỗ trợ nhà khoa học, trung tâm nghiên cứu để tạo giống trồng, phân bón,… phù hợp với thị trường xuất khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến rau xuất Nhà nước doanh nghiệp phối hợp với hỗ trợ nông dân vốn, kỹ thuật, giống thỏa thuận hợp đồng thu 77 mua sản phẩm Nông dân tiếp thu giống, kỹ thuật tiến hành trồng trọt, đến kỳ thu hoạch bán lại cho doanh nghiệp để chế biến xuất Quy trình phải hoạt động khép kín Ngồi ra, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý để giải tranh chấp liên kết nhà - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại: Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam cần phối hợp với tham tán thương mại, tổ chức Thương vụ Việt Nam Nhật Bản tổ chức Nhật Bản để thu thập, tìm kiếm thơng tin cần thiết thị trường công khai thông tin liệu số liệu thị trường trang thông tin điện tử Cục xúc tiến thương mại, trung tâm tỉnh để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nắm bắt thông tin hữu ích Các Bộ ngành cần phải nắm bắt nhanh chóng, cập nhật liên tục những biến động thị trường rau sách, chế quản lý, kiểm soát chất lượng nhập Nhật Bản rau để quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp phối hợp kịp thời với nhau, chủ động ngăn ngừa, có kế hoạch sản xuất phù hợp Đối với chương trình xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm, Cục xúc tiến cần công bố danh sách hội chợ dành cho rau quả, hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký hỗ trợ kinh phí tham gia Tại chương trình này, cần tập trung quảng bá hình ảnh thương hiệu rau Việt Nam đến khách hàng Trước mắt nên xây dựng thương hiệu quốc gia với số loại trái xuất thành cơng long, xồi, chuối trái có tiềm xuất chơm chơm, vải, vú sữa,… 3.3.1.3 Hồn thiện mơi trường pháp lý, thực quy định cam kết quốc tế, tạo điều kiện cho sản xuất rau Nhà nước cần cải thiện môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất Thủ tục hải quan cần hướng tới minh bạch, thuận tiện, đơn giản triển khai cấp giấy chứng nhận hàng hóa qua mạng Internet Hệ thống thuế xuất nhập cần hoàn thiện phù hợp với thực tiễn kinh tế quốc tế đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin quản lý thuế, đơn giản hóa thủ tục việc quản lý thu, nộp, hoàn thuế; đội ngũ cán cần nâng cao trách nhiệm tính chủ động Rà sốt lại hệ thống, quy 78 định khơng cịn phù hợp chưa rõ ràng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình thực Đặc biệt, thời gian tới, Nhà nước cần có sách, biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy thực thi lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại ký kết Việt Nam Nhật Bản VJEPA, CPTPP Thông qua chuyến viếng thăm Chính phủ hai nước, cần tích cực đàm phán để mở rộng hội xuất cho mặt hàng rau khác mà Việt Nam có lợi thế, đặc biệt mặt hàng mà Việt Nam có kinh nghiệm xuất sang thị trường khác chôm chôm, vải,… 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Hiện nay, Hiệp hội Rau Việt Nam (VINAFRUIT) tổ chức lớn bao gồm doanh nghiệp hoạt động ngành rau Ngồi ra, tỉnh có Hiệp hội rau nhỏ Các Hiệp hội với Nhà nước điều hành hoạt động xây dựng phát triển ngành rau Việt Nam lĩnh vực trồng trọt, bảo quản, chế biến, xúc tiến thương mại kinh doanh rau nước Hiệp hội cầu nối nhà xuất nhập Việt Nam với nhà xuất nhập nước Để nâng cao vai trò Hiệp hội việc thúc đẩy thương mại hàng rau Việt Nam, Hiệp hội cần phải: - Tăng cường phối hợp với quan Nhà nước trao đổi, cập nhật thông tin thị trường rau quả, đưa dự báo, xu hướng rau giới để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp Phối hợp với Bộ, ban ngành tổ chức chương trình xúc tiến thương mại - Giúp đỡ vấn đề vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân lực để phát triển sản xuất rau Đồng thời liên kết, bảo vệ chống lại hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường gây tổn hại đến lợi ích chung Nhưng cần có chế tài xử lý nghiêm thành viên Hiệp hội vi phạm nguyên tắc trồng trọt, chế biến, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng - Phối hợp với Nhà nước để tranh thủ hỗ trợ chuyên gia, cơng nghệ, máy móc từ nước có nơng nghiệp tiên tiến 79 Tóm tắt chương 3: Trên sở nghiên cứu thực trạng xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 thành tựu hạn chế, nguyên nhân chương 2, chương đưa định hướng, mục tiêu cho xuất rau Việt Nam nói chung xuất rau sang Nhật Bản nói riêng Từ đó, đề hệ thống giải pháp cho đối tượng liên quan người nông dân, doanh nghiệp sản xuất, chế biến rau xuất số kiến nghị Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành, Hiệp hội liên quan đến hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 80 KẾT LUẬN Nhật Bản thị trường đầy tiềm để phát triển mặt hàng rau xuất Việt Nam Thời gian qua, hoạt động xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản có tăng trưởng kim ngạch, chủng loại, chất lượng Sự tăng trưởng này, bên cạnh thuận lợi điều kiện tự nhiên, nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng từ phía Chính phủ, doanh nghiệp bà nơng dân Tuy nhiên, cịn hạn chế xuất rau sang Nhật Bản chất lượng rau chưa ổn định, thiếu tính cạnh tranh, giá cịn cao, gặp nhiều rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật rau xuất Những hạn chế làm cho kim ngạch xuất rau sang Nhật Bản chưa xứng đáng với tiềm sản xuất Việt Nam Sau tìm hiểu phân tích tình hình xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2017, viết đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới, giải pháp cần thực từ bên liên quan doanh nghiệp, bà nơng dân Ngồi ra, viết kiến nghị Nhà nước, Bộ ngành, Hiệp hội rau sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích xuất Những giải pháp, kiến nghị hi vọng giúp phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường cao cấp này, để đạt tốc độ tăng trưởng vượt bậc, góp phần nâng cao thị phần Việt Nam tổng kim ngạch nhập rau Nhật Bản, đồng thời khẳng định thương hiệu rau Việt toàn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017 Bộ Công thương (2015), Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015-2020, tầm nhìn 2030, số 1467/QĐ -TTg Bộ Công thương (2012), Đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020, số 1895/QĐ – TTg Bộ Nông nghiệp & PTNT (2018), Báo cáo Tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017 triển khai Kế hoạch năm 2018 Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE) – Bộ Công Thương (2015), Báo cáo Thị trường rau Nhật Bản Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), Nâng cao giá trị gia tăng hàng rau Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp (số 4-2016) Ngô Thị Mỹ(2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Võ Thị Phương Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng, Võ Thị Hải Hiền (2017), Xuất rau Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017 11 Tổng cục hải quan – Bộ Tài (2017), Xuất hàng hóa sang số nước/ vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu 12 Tổng cục Thống kê Việt Nam - Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2017), Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu 13 Trung tâm tin học Thống kê - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 từ năm 2010 - 2017 ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 14 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2017), Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội B Tiếng Anh 15 My Vu (2012), Exporting fruits and vegetables from Vietnam to Japan 16 FAIRS Country Report (2016), Japan: Food and Agricultural Import Regulations and Standards 17 Trademap ITC, 2018, List of supplying markets for the product imported by Japan C Website 18 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2017), “Rau tươi Việt Nam khó tiếp cận thị trường Nhật” Truy cập ngày 8/4/2018 https://tuoitre.vn/rau-qua-tuoi-viet-nam-van-kho-tiep-can-thi-truong-nhat1324299.htm 19 DoanhnhanOnline, “Giải pháp để phát triển ngành rau Việt Nam” Truy cập ngày 18/3/2018 https://aba.com.vn/giai-phap-de-phat-trien-nganh-rau-qua-viet-nam 20 Lê Như Nhung, Kinh nghiệm số nước thành công lĩnh vực xuất rau Truy cập ngày 15/3/2018 http://voer.edu.vn/m/kinh-nghiem-cua-mot-so-nuoc-thanh-cong-trong-linh-vuc-xuatkhau-rau-qua/bd9c2544 21 Thanh Nguyễn (2018), “Làm để đẩy mạnh xuất rau sang Nhật Bản?” Truy cập ngày 10/4/2018 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Lam-sao-de-day-manh-xuat-khau-rau-qua-sangNhat-Ban.aspx 22 Thống kê Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản Nhật Bản http://www.maff.go.jp/e/index.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thị trường xuất rau Việt Nam giai đoạn 2014-2017 Đơn vị: triệu USD STT Thị trường Tổng KNXK năm KNXK năm KNXK năm KNXK năm 2014 2015 2016 2017 1.488 1.839 2.457 3.501 KNXK Trung Quốc 435 1.194 1.738 2.650 Nhật Bản 74 74 75 127 Mỹ 60 58 84 102 Hàn Quốc 57 66 82 85 Hà Lan 39 42 54 64 Malaixia 30 37 47 51 Đài Loan 35 40 45 45 Thái Lan 31 32 40 36 Tiểu VQ ARập 14 16 22 35 Thống 10 Ôxtrâylia 17 19 26 28 11 Singapo 26 24 28 28 12 Nga 37 22 23 28 13 Hồng Kông 16 17 13 20 14 Canađa 17 15 17 18 15 Pháp 11 10 13 17 16 Đức 10 12 11 12 17 Lào 7 18 Anh 19 Italia 5 20 Inđônêxia 14 8 21 Côoét 22 Ucraina 1 1 23 Campuchia Nguồn: Tổng cục Hải Quan, 2017 Phụ lục 2: Những mặt hàng rau xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 Đvt: nghìn USD HS 071420 071080 071290 071090 071140 071430 071030 Tên mặt hàng Khoai lang, tươi, ướp lạnh, đông lạnh khô, chưa thái lát dạng viên Rau, chưa chín nấu chín cách hấp đun sôi nước, đông lạnh (trừ khoai tây, rau đậu, rau bina, rau bina Newzealand, ngô ngọt) Rau khơ hỗn hợp loại rau, tồn bộ, cắt, thái lát, vỡ bột, không chế biến thêm ( trừ hành tây, nấm) Hỗn hợp rau, chưa chín nấu chín cách hấp đun sơi nước, đông lạnh Dưa chuột dưa leo bảo quản tạm thời, ví dụ lưu huỳnh dioxit, nước muối, nước lưu huỳnh dung dịch bảo quản, khơng thích hợp trạng thái để tiêu dùng Củ từ, tươi, ướp lạnh, đông lạnh khô, chưa cắt lát dạng viên Sầu riêng, rau bina New Zealand rau bina orache, khơng nấu nấu chín cách hấp luộc, đông lạnh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.981 2.779 5.267 7.007 8.196 6.698 7.009 11.406 1.999 2.105 5.029 6.219 4.786 6.474 6.663 6.309 1.416 1.648 1.063 2.084 4.878 7.218 6.614 3.398 0 43 155 1.113 4.111 3.188 3.089 954 1.060 1.252 1.543 1.628 1.555 1.252 1.193 0 1.054 1.001 704 1.237 1.440 1.156 2.259 2.592 1.948 1.728 1.370 2.238 964 987 070610 Rau củ cải tươi ướp lạnh 071190 071022 070490 071040 071029 071159 071410 Rau hỗn hợp rau bảo quản tạm thời, ví dụ như lưu huỳnh dioxit, nước muối, nước lưu huỳnh dung dịch bảo quản, không thích hợp trạng thái để tiêu dùng (trừ nấm, nấm cục, dưa chuột, dưa leo) Đậu hạt (Vigna spp., Phaseolus spp.), chưa chín nấu cách hấp đun sôi nước, đông lạnh Cải bắp tươi ướp lạnh, su hào, cải xoăn loại rau ăn tương tự (trừ súp lơ, cải xanh, bắp cải) Ngơ ngọt, chưa chín nấu chín cách hấp đun sôi nước, đông lạnh Rau đậu, bóc vỏ chưa bóc vỏ, chưa chín nấu chín cách hấp luộc, đơng lạnh ( trừ đậu Hà Lan) Nấm nấm cục, bảo quản tạm thời, ví dụ lưu huỳnh dioxit, nước muối, nước lưu huỳnh dung dịch bảo quản, khơng thích hợp trạng thái để tiêu dùng (trừ nấm loại nấm chi "Agaricus") Rễ, củ tươi, ướp lạnh, đông lạnh, khô củ sắn chưa cắt lát dạng viên 32 73 86 1.273 589 889 888 424 165 554 289 483 855 793 746 57 64 63 86 514 0 0 0 21 360 102 40 210 571 416 360 330 302 153 81 214 69 164 73 130 186 103 63 135 46 95 91 41 81 54 74 89 76 67 Mộc nhĩ, toàn bộ, cắt, thái lát, vỡ bột, không chế biến thêm Rau loại rau khác, tươi ướp lạnh 070390 (trừ hành tây, hành tăm tỏi) 071232 070310 Hành tươi ướp lạnh hẹ tây 50 49 29 98 17 54 0 24 224 193 39 35 16 25 42 18 30 56 34 16 071333 Đậu tươi, kể đậu trắng (Phaseolus vulgaris), chưa tách vỏ 27 10 27 28 15 14 14 071440 Khoai sọ tươi, ướp lạnh, đông lạnh khô, chưa cắt lát dạng viên 0 0 93 11 071335 Đậu đũa chưa tách vỏ 0 14 10 070999 Rau tươi ướp lạnh Đậu đậu khô, đậu bơ "Pisum sativum", 071310 chưa tách vỏ 0 0 0 0 0 0 4.963 8.366 8.932 6.395 8.536 11.860 14.58 17.61 988 1.544 2.708 2.186 3.714 3.697 4.293 5.171 1.604 2.306 2.938 2.861 2.795 2.852 2.374 2.757 080390 Chuối tươi khô (trừ chuối) 0 16 67 779 2.478 080112 Quả dừa tươi vỏ bên "endocarp" 0 0 53 204 554 080132 Hạt điều tươi khô, vỏ bọc Quả đơng lạnh hạch, chưa chín nấu chín cách hấp đun sôi 081190 nước, chưa (trừ dâu tây, mâm xôi, việt quất, dâu tằm) Mạch tươi, hạt điều, mít, vải thiều, mận 081090 sapodillo, hoa cam, carambola, loại trái ăn khác 080450 Ổi tươi, khơ, xồi măng cụt 0 0 110 60 98 080111 Dừa nạo sấy 20 22 28 34 45 88 50 18 12 33 52 44 64 0 0 15 18 18 32 081060 Sầu riêng tươi 0 0 0 16 080430 Dứa tươi khô Rau hỗn hợp loại rau, chế biến bảo quản cách khác trừ dùng 200490 giấm axit axetic, đông lạnh ( trừ loaijc chua, nấm, nấm cục, khoai tây) Hạt hạt giống khác, kể hỗn hợp, pha chế bảo quản (trừ đồ chế 200819 biến bảo quản có giấm, bảo quản đường không để siro, thạch trái cây) Trái phận ăn thực vật, chế biến bảo quản, chưa thêm đường chất khác ( (trừ 200899 đồ chế biến bảo quản có giấm, bảo quản đường không để siro, thạch trái cây) 0 0 271 7.525 1.119 16.344 18.840 18.890 17.750 710 350 986 2.370 5.261 3.167 5.175 5.885 2.914 5.222 5.030 3.769 1.812 2.159 3.154 3.859 Quả đào khô, lê, papaja, đậu loại trái 081340 ăn khác (trừ loại hạt, chuối, sung, dứa bơ, măng cụt, trái có múi) Dừa tươi, chưa bóc vỏ lột vỏ 080119 (trừ vỏ bọc bên trong) 12.176 14.623 Nước ép rau, chưa lên men, chưa thêm đường chất khác 200989 ( trừ tinh dầu, hỗn hợp nước trái có múi, dứa, cà chua, nho táo) 0 579 706 2.707 3.418 2.909 2.71 Rau hỗn hợp loại rau, chế biến 200599 bảo quản trừ giấm, không đông lạnh 1.621 3.190 2.446 4.792 2.860 2.792 2.807 2.677 0 442 515 770 740 1.518 1.417 1.476 1.442 1.744 1.732 1.228 1.049 673 710 360 422 482 376 514 470 631 523 Rau quả, hạch phận ăn khác cây, chế biến bảo 200190 quản dấm axit axetic ( trừ dưa chuột, dưa leo) 680 586 542 381 450 387 412 417 200110 Dưa chuột dưa chuột ri, chế biến bảo quản dấm axit axetic 150 57 67 77 211 81 192 250 200880 Dâu tây, chế biến bảo quản, chưa thêm đường chất khác 0 0 0 198 Hỗn hợp trái cây, hạch phận ăn thực vật, chế biến bảo 200897 quản, chưa thêm đường chất khác Nấm nấm cục, chế biến bảo quản 200390 cách khác dấm axit axetic (trừ loại nấm thuộc chi "Agaricus") Măng, chế biến bảo quản cách khác 200591 dấm axit axetic (không bao gồm đông lạnh) 200939 200410 200949 200820 200210 200811 Nước ép cam quýt đơn, chưa lên men, giá trị Brix> 20 20 ° C, chưa thêm đường chất khác ( trừ rượu, hỗ hợp nước ép cam, nước éo bưởi) Khoai tây, chế biến bảo quản cách khác trừ dùng giấm axit axetic, đông lạnh Nước dứa, chưa lên men, giá trị Brix> 20 20 ° C, chưa thêm đường chất khác Dứa, chế biến bảo quản, chưa thêm đường chất Cà chua, toàn miếng, chế biến bảo quản trừ giấm axit axetic Đậu phộng, chế biến bảo quản (trừ bảo quản đường) 0 0 0 103 66 39 26 96 33 34 57 70 0 48 27 64 42 50 120 67 61 61 89 85 37 46 32 35 199 25 18 15 44 18 46 0 Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), 2017

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w