Giải pháp tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của ngân sách nhà nước việt nam

99 4 0
Giải pháp tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của ngân sách nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lộ m NGẪNMẮNG HỌC VIỆN NGÂN H ẢNG Thư viện - Học viện Ngân Hạng LV.000116 LÈ THỊ DIỆU HUYÊN LUẬN VÃN TOẠC SI KINH TẺ HỌC VIỆN NG/ TRI Ng TAM THÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ DIỆU HUYỀN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỞNG VAI TRÒ ĐIỂU TIẾT vĩ MÔ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ Nưức VIỆT NAM CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - Lưu THƠNG TIEN MÃ SỐ: 5.02.09 t ệ v t ín d ụ n g LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYEN VĂN KỶ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG V IỆN N CK H N O Ã N H À N G THƯ VIỆN SÔ: LV.; 4:4^/^ Hà Nội - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, s ố liệu, kết nêu luận văn trung thực cố nguồn gốc rỗ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Người cam đoan L ê T h ị D iệ u H u y ề n D A N H M Ụ C T Ừ V IẾ T T Ắ T Viết tắt Nguyên văn ĐTNN Đ ầ u tư n c n g o i GTGT G iá trị g ia tă n g N SN N N g â n sá c h n h n c N SĐ F N g â n sác h đ ịa p h n g N STW N g â n sác h T ru n g ươ ng NHNN N gân hàng N h nước TNDN T h u n h ậ p d o a n h n g h iệ p TNCN T hu nhập cá nhân TTĐB T iê u th ụ đ ặ c b iệ t TBCN T b ả n c h ủ n g h ĩa UBND ủ y ban nhân dân XHCN X ã h ộ i c h ủ n g h ĩa XDCB X ây dựng D A N H M Ụ C C Á C B lỂ U H ìn h 1.1: Đ n g c o n g L a ffe r [ ] 10 H ìn h 1.2: T c đ ộ n g c ủ a th u ế đ ế n tá i p h â n b ổ v ố n tro n g n ề n k in h tế [26] 15 H ìn h 1.3: T c đ ộ n g c ủ a th u ế đ ố i v i th ị trư n g h n g h o H ìn h : T ổ n g th u n g â n sá c h n h nư c so v i G D P 34 H ìn h 2 : Đ ó n g g ó p v N S N N c ủ a k h u vực Đ T N N v d â n d o a n h ( % ) 35 DANH MỤC CÁC HÌNH B iểu s ố : M ộ t số c h ỉ tiê u k in h tế -x ã h ộ i c h ủ y ế u 30 B iểu s ố 2.2: T in h h ìn h c h i N S N N q u a m ộ t số n ă m so v i G D P 37 B iểu s ố : B iểu th u ế đ ố i với n g i V iệ t N a m [ ] 39 B iểu số : B iểu th u ế đ ố i với n g i n c n g o i c trú V iệ t N a m v c ô n g d â n V iệ t N a m la o đ ộ n g , c ô n g tá c n c n g o i [ ] 39 B iểu s ố : C c ấ u G D P th e o th n h p h ầ n k in h tế ( % ) 49 M ỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ẩ U CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỂ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TÊ - X Ã HỘI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .3 1.1 Một số vấn đề Ngân sách nhà nước: 1.1.1 K h i n iệ m , đ ặ c đ iể m v k ế t c ấ u c ủ a N g â n sá c h n h n c : 1.1.2 C h ứ c n ă n g c ủ a N g â n sá c h n h n c : 1 C h ứ c n ă n g p h â n p h ố i : 1 2 C c n ă n g g iá m đ ố c : 1.2 Kinh tê thị trường vai trị điều tiết vĩ mơ Ngân sách nhà 1.2.1 Q u a n n iệ m v a i trò đ iề u tiế t c ủ a N g â n sá c h n h n c : 1 Q u a n đ iể m c ủ a m ộ t s ố trư n g p h i: 2 Q u a n đ iể m V iệ t N a m : 11 1.2.2 V a i trị đ iề u tiế t v ĩ m c ủ a N g â n sách n h n c tro n g c c h ế thị tr n g : 12 2 Đ ặ c đ iể m c ủ a c c h ế th ị tr n g : 12 2 V a i trò đ iề u tiế t v ĩ m ô c ủ a N g â n sá c h n h n c : 14 1.3 Kinh nghiệm sử dụng công cụ Ngân sách nhà nước để điều tiết vĩ mô sô quốc g ia : 23 V a i trò đ iề u tiế t v ĩ m ô c ủ a m ộ t số q u ố c g i a : 23 1.3.2 N h ữ n g b i h ọ c k in h n g h iệ m c ó th ể p d ụ n g v o V iệ t N a m : 28 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VAI TRỊ ĐlỂU TIẾT v ĩ MƠ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT N A M 30 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội giai đoạn 1999-2003: 30 2.2 Đánh giá thực trạng vai trò điều tiết vĩ mô Ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian q ua: 33 2 M ộ t s ố h o t đ ộ n g đ iề u tiế t v ĩ m ô c h ủ y ế u c ủ a N g â n sá c h n h n c : 2 1 Đ iề u tiế t m ặ t k in h t ế : 33 2 V ề m ặ t x ã h ộ i : .38 m ặ t th ị tr n g : .43 2 N h ữ n g k ế t q u ả đ ã đ t đ ợ c : 45 2 N h ữ n g tồ n tạ i v n g u y ê n n h â n : 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ Đ lỂ TIẾT v ĩ MƠ Đ ố i VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT N A M .60 3.1 Mục tiêu định hướng tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô Ngân sách nhà nước Việt N a m : 60 1 M ụ c tiê u tă n g cư n g v a i trị đ iề u tiế t v ĩ m c ủ a N g â n sác h n h n c : 1 M ụ c tiê u p h t triể n k in h tế -x ã h ộ i : 1 M ụ c tiê u tă n g cư n g v trò đ iề u tiế t v ĩ m ô c ủ a N g â n sác h n h n c : 63 Đ ịn h h n g tă n g cư n g v trò đ iề u tiế t v ĩ m ô c ủ a N g â n sác h n h n c : .6 3.2 Giải pháp tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô Ngân sách nhà nước Việt Nam: 66 N h ó m g iả i p h p th u ộ c c h ín h sá c h t h u ế : 6 2 N h ó m g iả i p h p th u ộ c c h ín h sác h ch i tiê u N g â n sá c h n h n c : 75 3 N h ó m g iả i p h p h ỗ t r ợ : 81 3.3 Một sô kiến nghị: 83 3 V ề k h u ô n k h ổ p h p l ý : 83 3 N â n g c a o k h ả n ă n g đ iề u h n h N g â n sá c h n h n c c ủ a C h ín h p h ủ : 84 3 T ă n g c n g c ô n g tá c p h â n tíc h , d ự b o tìn h h ìn h k in h tế -x ã h ộ i: 84 3 N â n g c a o n ă n g lực, trìn h đ ộ c n b ộ : .86 KẾTLƯẬN 88 D A N H M Ụ C T À I L IỆ Ư T H A M K H Ả O LỜI NĨI ĐẨU Tính tất yếu đề tài: V iệ c sử d ụ n g c ô n g c ụ N g â n sá c h N h n c (N S N N ) đ ể đ iề u tiế t v ĩ m ô c c h o t đ ộ n g k in h tế -x ã h ộ i đ ã đ ợ c c c n h n g h iê n u trê n th ế g iớ i k h ẳ n g đ ịn h h o n to n c ầ n th iế t đ ố i với b ấ t k ỳ m ộ t q u ố c g ia n o p h t triể n n ề n k in h tế th e o h n g th ị trư n g , s d ụ n g N S N N đ ú n g h n g , đ ú n g liề u lư ợ n g , phù h ợ p với trạ n g th i c ủ a n ề n k in h tế có tá c d ụ n g th ú c đ ẩ y n ền k in h tế tă n g trư n g n h a n h , g iả m tỷ lệ th ấ t n g h iệ p , tă n g th u n h ậ p c h o n h â n d â n lao đ ộ n g , T ro n g n h ữ n g n ă m q u a , trư c c c d iễ n b iến phức tạ p c ủ a k in h tế th ế g iớ i v k h u vực n ó i c h u n g , c ủ a n ề n k in h tế nư c ta n ó i riê n g , C h ín h p h ủ đ ã sứ d ụ n g N S N N n h m ộ t c ô n g c ụ sắc b é n đ ể k íc h th íc h n ề n k in h t ế p h t triể n T h n g q u a đ ó , đ ã th u đư ợ c n h ữ n g k ế t q u ả đ n g k h íc h lệ n h c h ặ n đ ứ n g đ ợ c đ su y th o i n ề n k in h tế d ầ n từ n g b c tă n g trư n g trở lại; tỷ lệ lạ m p h t lu ô n đư ợ c g iữ m ứ c ổ n đ ịn h T u y n h iê n , b ê n c n h n h ữ n g th n h c ô n g đ ó , v iệc sử d ụ n g N S N N đ ể đ iề u tiế t c ác h o t đ ộ n g k in h tế -x ã h ộ i tro n g th i g ia n q u a c ũ n g đ ã b ộ c lộ m ộ t s ố h n c h ế n h ấ t đ ịn h n h th â m h ụ t n g â n sá c h tă n g cao ; tốc đ ộ tă n g trư n g k in h tế v ẫn c ò n th ấ p , c h a đ t m ức m Q u ố c h ộ i đ ã đ ặt ra; ty lệ th ấ t n g h iệ p v ẫn c ò n cao ; p h â n h o g ià u n g h è o g iữ a th n h thị n ô n g th ô n , g iữ a m iề n n ú i m iề n x u ô i n g y c n g lớn, T tìn h h ìn h trê n , đ ể từ n g bư c tă n g c n g v trò đ iề u tiế t v ĩ m ô c ủ a N S N N , tá c g iả đ ã lự a c h ọ n đ ề tài: “Giải pháp tăng cường vai trị điều tiết v ĩ mơ Ngân sách Nhà nước Việt Nam” với m o n g m u ố n đ a n h ữ n g giải p h p c ó tín h k h o a h ọ c th ự c tiễ n n h ằ m g ó p p h ầ n g iả i q u y ế t v ấ n đ ề bứ c x ú c Mục đích nghiên cứu luận văn: L u ậ n v ăn m sá n g tỏ n h ữ n g lý lu ậ n vai trò đ iề u tiế t v ĩ m ô h o t đ ộ n g k in h tế -x ã h ộ i c ủ a N S N N ; đ n g th i, sâu p h â n tíc h , đ n h g iá th ự c trạ n g n h ữ n g h n c h ế vai trò đ iề u tiế t v ĩ m ô đ ố i với h o t đ ộ n g k in h tế -x ã h ộ i c ủ a N S N N V iệ t N a m tro n g thờ i g ia n q u a n T đ ó , rú t c ác n g u y ê n n h â n đề x u ấ t m ộ t số g iả i p h p c h ủ y ế u c ũ n g n h m ộ t số k iế n n g h ị, n h ằ m tă n g cư n g v trò n y c ủ a N S N N V iệ t N a m tro n g th i g ia n tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: Đ ố i tư ợ n g n g h iê n u v trị đ iề u tiế t v ĩ m c ủ a N S N N V iệ t N a m h iệ n n a y đ ố i với c c h o t đ ộ n g k in h tế -x ã h ộ i th ô n g q u a h o t đ ộ n g th u , chi N S N N P h m vi n g h iê n u v iệ c sử d ụ n g c ác c h ín h sá c h tậ p tru n g n g u n th u v c h i tiê u N S N N đ ể đ iề u tiế t c ác h o t đ ộ n g k in h tế -x ã h ộ i T h i g ian n g h iê n u đư ợ c tậ p tru n g v n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y (1 9 -2 0 ) Phương pháp nghiên cứu luận văn: Đ ề tà i sử d ụ n g c c p h n g p h p n g h iê n u trê n c sở p h n g p h p d uy v ậ t b iệ n c h ứ n g d u y v ật lịc h sử c ủ a c h ủ n g h ĩa M c -L ê n in đ ể lu ậ n g iả i c ác v ấ n đ ề k in h t ế liê n q u a n ; đ n g th i, đ ề tà i c ũ n g đ ã sử d ụ n g tổ n g h ợ p c ác p h n g p h p n g h iê n u n h tiế p c ậ n h ệ th ố n g , p h â n tíc h tổ n g h ợ p , th ố n g k ê so sá n h , v đư ợ c m in h h o b ằ n g c c b iể u đ , b ả n g số liệ u th u th ậ p q u a c ác năm Kết cấu luận văn: T ê n c ủ a lu ậ n v ăn : “Giải pháp tăng cường vai trị điều tiết vĩ mơ Ngân sách Nhà nước Việt Nam” N g o i p h ầ n m đ ầ u , k ế t lu ậ n d a n h m ụ c tài liệ u th a m k h ả o , k ế t cấu c ủ a lu ậ n v ăn g m ch n g : Chương 1: Lý luận chung Ngân sách Nhà nước vai trò điều tiêt vĩ mô hoạt động kinh tế-xã hội Ngân sách Nhà nước Chương 2: Thực trạng vai trị điều tiết vĩ mơ hoạt động kinh tế-xã hội Ngân sách Nhà nước Việt Nam Chương 3: Một sơ giải pháp tăng cường vai trị điều tiết vĩ mô hoạt động kinh tế-xã hội Ngân sách Nhà nước Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỂ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ ĐIỂU TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Một sô vấn đề Ngân sách nhà nước: 1 K h i n iệ m , đ ặ c đ iể m k ế t c ấ u c ủ a N g â n sá c h n h n c: * K h i niệm' N S N N to n c c k h o ả n th u , c h i c ủ a N h n c đ ã đ ợ c c q u a n c ó th ẩ m q u y ề n q u y ế t đ ịn h v đ ợ c th ự c h iệ n tro n g m ộ t n ă m để đ ả m b ả o th ự c h iệ n c c c h ứ c n ă n g n h iệ m v ụ c ủ a N h n c (T h e o đ iề u lu ậ t N S N N V iệ t N a m ) * Đ ặ c đ iểm N S N N : - V iệ c tạ o lậ p sử d ụ n g q u ỹ N S N N lu ô n g ắ n với q u y ề n lực c ủ a N hà n c v v iệ c th ự c h iệ n c ác ch ứ c n ă n g c ủ a N h nư c; đ ợ c N h n c tiế n h àn h trê n c sở n h ữ n g lu ậ t lệ n h ấ t đ ịn h - N S N N lu ô n g ắ n c h ặ t v i sở h ữ u N h nư c, c h ứ a đ ự n g n h ữ n g lợi ích c h u n g lợ i íc h c n g c ộ n g H o t đ ộ n g th u ch i N S N N v iệ c th ể h iệ n c ác m ặ t h o t đ ộ n g k in h tế x ã h ộ i c ủ a N h n c; x lý c ác q u a n h ệ lợi íc h tro n g x ã h ộ i k h i N h n c th a m g ia p h â n p h ố i n g u n tà i c h ín h q u ố c g ia - N S N N đư ợ c c h ia th n h n h iề u q u ỹ n h ỏ , có tá c d ụ n g riê n g v ch ỉ sau đ ó N S N N m i đư ợ c ch i d ù n g c h o m ụ c đ íc h n h ấ t đ ịn h đ ã đ ợ c đ ịn h trư ớc - H o t đ ộ n g th u , ch i N S N N đư ợ c th ự c h iệ n th e o n g u y ê n tắc k h ô n g h o àn trả trự c tiế p c h ủ y ếu * K ế t cấu củ a N S N N : - T h u N S N N : T h u N S N N v iệc N h n c d ù n g q u y ề n lực c ủ a m ìn h đ ể tậ p tru n g m ộ t p h ầ n n g u n tài c h ín h q u ố c g ia h ìn h th n h q u ỹ N S N N n h ă m th o a m ã n n h u c ầ u c ủ a N h nướ c 78 nghiệp m ũi nhọn, cơng nghệ cao, giữ vai trị động lực điều chỉnh câu kinh tế, thúc đẩy đổi công nghệ Chuyển dịch đầu tư theo hướng giảm đầu tư vào ngành có mức bảo hộ cao, không tạo lợ i thê cạnh tranh tập trung nguồn lực cho ngành phát huy lợ i so sánh Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho xuất khẩu, đặc biệt xuất hàng nông, lâm, hải sản dịch vụ xuất thông qua việc hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại; cung cấp thông tin mở rộng thị trường, - Đầu tư theo hướng phát triển vùng sản xuất tập trung, bước đưa nông nghiệp thành sản xuất hàng hố; phát triên cơng nghiệp chê biên gan VƠI vùng nguyên liệu; khuyến khích đầu tư sản xuất theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ, hải sản dịch vụ nông nghiệp thông qua việc đầu tư hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, hạ tầng làng nghề, hạ tầng chợ, ; đầu tư theo hướng thâm canh tăng suất, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp để tăng thu nhập từ nông nghiệp, mặt hàng xuất chủ lực có lợ i nông nghiệp; hỗ trợ để đổi giống trồng, vật nuôi nhằm tăng suất chất lượng Bên cạnh đó, cần đặc biệt ý đầu tư chiều sâu với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phâm đê tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việc đầu tư mở rộng kết hợp với đầu tư chiêu sâu giúp cho NSNN tiết kiệm khoản chi; đồng thời, góp phần tăng thu hạn chế bội chi mức chấp nhận T h ứ h a i ; Đảm bảo khoản chi thường xuyên để vừa góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vât chất tinh thần nhân dân V chu trương la tang chi cho đầu tư phát triển, tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi NSNN có xu hướng giảm xuống Song khơng v ì thê mà tất khoan chi thương xun phải giảm V ì vây, có số khoan chi Chinh phu can can nhac, ưu tiên mở rộng chi, cụ thể là: 79 - Tiếp tục tăng chi NSNN cho giáo dục đào tạo, phấn đấu tỷ trọng chi cho giáo dục, đào tạo đạt 18% tổng chi NSNN vào năm 2005 20% vào năm 2010 để với nguồn lực khác xã hội đưa tỷ trọng đầu tư cho khoa học cồng nghệ đạt 1,5% GDP vào năm 2010 Trong điều kiện nước ta nay, chất lượng lao động thấp, nên phải tăng chi cho giáo dục, đào tạo nhanh khoản chi thường xun khác Thơng qua đó, góp phân nâng cao dân trí tỷ lệ lao động có trình độ, tay nghề cao - Tăng chi nghiệp khoa học, công nghệ môi trường nhằm đảm bảo cho việc nghiên cứu, ứng dụng phổ biến khoa học kỹ thuật, công nghệ va cải thiện m trường sinh thái Trong đó, cần tập trung đầu tư nghiên cứu bản, trọng điểm triển khai ứng dụng công nghệ m ới (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, ) công nghệ không gây ô nhiễm m ôi trường - Tăng chi NSNN cho mục tiêu xã hội, tập trung vốn cho chương trình quốc gia, tạo bước chuyển biến rõ nét mặt xã hội; hỗ trợ nguồn, tạo chế để thực mục tiêu chương trình phát triển xã hội mà V iệ t Nam cam kết với quốc tế, chiến lược xố đói, giảm nghèo, - Chủ động bố trí nguồn NSNN với nguồn vốn huy động khác để thực cải cách chê độ tiền lương gắn với cải cách hành chính, đưa tiên lương thành nguồn thu nhập chính, coi cải cách tiền lương giải pháp đê phát triển Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế; đồng thời, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất thông qua phúc lợ i xã hội c ả i cách chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức theo hướng tiền tệ hố đầy đủ tiền lương; điều chỉnh tiền lương tương ứng với nhịp đô tăng thu nhâp xã hội; thực chê tự chu tai đơn vị nghiệp Nhà nước sử dụng công cụ thuế NSNN để điều hoà thu nhập, đảm bảo mức chênh lệch độ "hợp lý " nhằm tạo sở xã hội vững cho phát triển - Nguồn lực từ NSNN cần phối hợp với các nguồn lực xã hội 80 để phát triển mạnh hệ thống an sinh xã hội M rộng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phát triển mạnh mạng lưới an sinh xã hội nhằm đảm bảo m ọi thành viên hưởng thành từ đổi Xây dựng thực sách bảo hiểm người lao động thất nghiệp; chương trình xố đói giảm nghèo thơng qua biện pháp cụ thể NSNN tiếp tục tăng kinh phí cho chương trình xố đói giảm nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa; tăng kinh phí cho chương trình khuyến nông, khuyên lâm, hỗ trợ phát triển làng nghề; đào tạo cán cung cấp sơ hạ tầng nhỏ cho xã xa trung tâm kinh tế; cấp bù chênh lệch lãi suất để mở rộng tín dụng ưu đãi phục vụ người nghèo sản xuất kinh doanh, nhằm phấn đấu đến năm 2005 xoá hết hộ đói kinh niên, giảm hộ nghèo xuống 10%; đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo xuống 5% Bên cạnh đó, NSNN cần hỗ trợ để tăng nguồn lực cho Quỹ cứu trợ giáp hạt, thiên tai Quỹ cứu trợ thường xuyên; thành lập "Quỹ phục hồi thiên tai" để khôi phục dịch vụ xã hội, sở hạ tầng vùng bị thiên tai; tạo chế hướng dẫn phát triển loại Quỹ xã hội Quỹ phụ nữ, Quỹ hỗ trợ người nghèo, Thực sách xã hội để đảm bảo an tồn sống m ọi thành viên cộng đồng; đồng thời, hướng vào phát triển lành mạnh hoá xã hội, bình đẳng quan hệ xã hội tạo nhiều việc làm T h ứ b a : Cần dành nguồn kinh phí thích hợp từ NSNN để can thiệp vào thị trường, đặc biệt thị trường hàng hố nơng sản trường hợp cần thiết để đảm bảo quyền lợ i người sản xuất, nâng cao thu nhập cua cac tầng lớp có thu nhập thấp xã hội góp phần thực mục tiêu "xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng văn m inh" mà Đảng Nhà nước đề ra- đồng thời, tạo chỗ dựa cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, NSNN cần phải bơ trí dự phịng ngân sách theo quy định Luật NSNN để chủ động đối phó với thiên tai, lũ lụt 81 xử lý nhiệm vụ cấp bách phát sinh ngồi dự tốn; sử dụng NSNN cách lin h hoạt để hỗ trợ có thời hạn, đối tượng, không phân biệt thành phần kinh tế kinh tế phận kinh tế gặp khó khăn hỗ trợ ngành du lịch vượt qua tác động bệnh dịch SARS thời gian vừa qua, 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ: Kết hợp sách tài khố, sách tiền tệ sách kinh tế v ĩ mơ khác Hiệu q trình điều tiết hoạt động kinh tế xã hội phụ thuộc vào việc sử dụng đồng công cụ điều tiết v ĩ mô Nhà nước M ỗi công cụ tác động vào kinh tế khía cạnh khác nhau, việc sử dụng công cụ tạo hiệu ứng cơng cụ khác Chính VI v ậ y , đe điều tiết kinh tê xã hội có hiệu quả, cần phải có phơi kêt hợp chạt che sách kinh tê với Cụ thể là: - Phối hợp đồng sách tài khố với sách tiền tệ, đảm bảo an ninh tài ổn định kinh tê v ĩ mô, kiềm chê lạm phát mưc dươt /o, ổn định sức mua nâng cao khả chuyển đổi V N D để góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Trong năm tới, cần trọng nâng cao nhận thức vai trò điều tiết kinh tê v ĩ mơ sách tiên tệ; quy luật th ị trường (như quy luật cung cầu; quy luật cạnh tranh; quan hệ tăng trưởng lạm phát; quan hệ lãi suất, tỷ giá hối đoái với tăng trưởng; VỊ thê độc lậ p tổ chức tín dụng, ) xu hướng tồn cầu hố, quốc tế hố, tự hố kinh tế-tài ban hành tơ chức thực chinh sach ticn tệ Đa dạng hoá công cụ thị trường tiền tệ, trọng phát triển thị trường liên ngân hàng Hồn thiện cơng cụ sách tiên tệ co va phát triển công cụ m ới thị trường tiền tệ Phấn đấu có đủ cơng cụ sách tiền tệ nước khu vực Sửa đổi bổ sung, xây dựng hoàn chỉnh khung pháp luật cần thiết cho 82 hoạt động tiền tệ, tín dụng Luật ngân hàng nhà nước, Luật cac tô chưc tin dụng luật ngoại hối; hoàn thiện quy định liên quan đến th ị trường mở, để đảm bảo tất quan hệ tiền tệ tín dụng pháp luật điều chỉnh Tiếp tục tiến trình tự hoá lã i suất gắn liền với nâng cao lực quản lý Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt ngắn hạn ổn định dài hạn nhằm tạo điêu kiện thuận lợ i cho việc khuyến khích xuất khẩu, đầu tư phát triển góp phần ổn định thị trường tài Nâng cao khả chuyển đổi V N Đ để đến năm 2010 V N Đ chuyển đổi phần Phát triển mạnh phương thức tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế K iện toàn đại hố hình thức cơng cụ toán hệ thống ngân hàng, đảm bảo đến năm 2010 có hệ thống tốn đại ngang tầm khu vực Rà soát, bổ sung sửa đơi quy đinh vê an toan tín dụng, hoạt động ngân hàng quản lý nợ phù hợp với điều kiện phát tnên hôi nhâp Nâng cao hiệu hoạt đông cua thê chê bao hiem tien gui, bảo lãnh tín dụng, bảo đảm tiền vay Tiếp tục chương trình lành mạnh hố hoạt động hệ thống ngân hàng; bước giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ khó địi bảo đảm khả tốn an toàn hệ thống ngân hàng, tiến tới đạt chuẩn an toàn tỷ lệ nợ hạn 5% tổng dư nợ - Kết hợp sách tài khố, sách tiền tệ với sách thu nhập sách kinh tế đối ngoại Sự phối kết hợp sách kinh tế nhằm xử lý tốt mối quan hệ biến số thu nhập tiêu dùng; thu nhập tiết kiệm ; tiết kiệm đầu tư; đầu tư lãi suất; lãi suất tỷ giá; tỷ giá xuất nhập khẩu, Sự ràng buộc lẫn m ôi quan hệ giua cac bien số dãn đến tình trạng vài biến số biến động tác động sách kinh tế, th ì biến số khác biến động theo Như vậy, m ỗi kh i cần điều chỉnh hướng vận động sách kinh tế, quan thực thiết phải thông báo xin ý kiến kết hợp hành động từ 83 quan quản lý kinh tế khác để đảm bảo tính đồng trình điều hành phát huy hiệu cao kỳ ngắn hạn 3.3 M ộ t sô kiến nghị: 3 V ề k h u ô n k h ổ p h p lý : M ộ t , Nâng số quy định Luật NSNN vào Hiến Pháp Hiến pháp đạo luật gốc Nhà nước, định luật khác Hiến pháp năm 1992 V iệ t Nam cịn đề cập đến vấn đề tài ngân sách Chính v ì vậy, việc đưa m ột số quy định Luật NSNN vào Hiến pháp cần thiết để quy định chấp hành cách triệ t để hiệu Trước hết, Hiến pháp nên có điều quy định chung NSNN: " Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa V iệt Nam có ngân sách, Nhà nước thống quản lý để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng NSNN thống quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, có phân cơng trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý ngành, cấp."; đồng thời, đưa toàn điêu thuộc chương 11 Luật NSNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ, quan nhà nước khác trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân NSNN vào Hiến pháp Bởi lẽ, theo suy luận th ì vấn đề khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật NSNN, mà nên đưa vào Hiến pháp để làm để xây dựng luật khác, đặc biệt la Luật Hanh nhà nước H a i , sửa đổi Luật NSNN để đảm bảo tính cơng khai hố từ khâu lập, chấp hành toán NSNN, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lĩn h vực tài - ngân sách, họ có quyền biết cách cơng khai, rõ ràng đóng góp họ sử dụng cho mục đích hiệu theo nguyên tắc dân bàn, dân làm dân kiêm tra B a , cần quan tâm đến tính đồng kịp thời luật 84 văn hướng dẫn luật để đảm bảo tính thơng nhât cao tiong khâu tổ chức thực khâu kiểm tra quan chức phán tồ án Trong đó, cần đặc biệt lưu ý tới tính đơng bọ cua luật Luật NSNN, Luật thuế, Luật N H NN, Luật khuyên khích đầu tư nước ngoài, 3.3.2 Nàng cao khả điều hành Ngân sách nhà nước Chính phủ: M ột là, phải có quan điểm đạo, điều hành cách thống tất Bộ, ngành, địa phương có liên quan việc điều tiết hoạt động kinh tế-xã hội Việc điều tiế t hoạt động kinh tế-xã hội địi hỏi phải có nhiều Bộ, ngành, địa phương tham gia; đồng thời, trình tham gia hoạt động m ỗi Bộ, ngành, địa phương cần đến phối kết hợp Bộ, ngành, địa phương khác V ì vậy, khơng có đạo thống từ phía Chính phủ, th ì hiệu cuối khơng cao, chí ngược lại với mong muốn ban đầu Hai là, tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát Chính phủ q trình quản lý điều hành kinh tế-xã hội Hoạt động quản lý, điều hành Bộ, ngành, địa phương có ảnh hưởng lớn đến việc thực muc tiêu kinh tế-xã hôi Chỉ cần sai pham khâu hoạc mọt vai khau nao q trìn h điều hành, th ì mục tiêu đề ban đầu khó thực V ì vậy, bên cạnh chủ động Bộ, ngành, địa phương, th ì cần có kiểm tra, giám sát Chính phủ định cua Bộ, ngành địa phương trình quản lý, điều hành kinh tế -xã hội để nâng cao tinh thần trách nhiệm hạn chế với hành vi gian lận 3.3.3 Tăng cường cơng tác phản tích, dự báo tỉnh hình kinh tế-xã hội: Tăng cường chất lượng cơng tác dự báo tình hình kinh tế-xã Chính phủ, Bộ Tài Chính quan giúp việc Trong kinh tê thị 85 trường, th ị trường hàng hố, tài sản, thị trường tài chính, th ị trường tiên tệ hoạt động xã hội thường xuyên có biến động Sự biến động th i trường, hoat đơng xã trước hết ảnh hương trực tiêp đen nguồn thu NSNN; kế là đến nhiệm vụ chi NSNN Để chủ động ứng phó với biến động trì tốc độ phát triển kinh tế-xã hội theo dự kiến, Chính phủ phải dự báo cho biến động kinh tế-xã hội cách tồn diện để hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội, có dự luật NSNN hàng năm Chính v ì vậy, Bộ Tài cần sớm thành lập phận chuyên trách phân tích dự báo kinh tế- xã hội phuc vu cho cơng tác lâp dut dư tốn NSNN phù hợp VỚI để tình hình thực tế Trên sở đó, sử dụng công cụ NSNN để điều hành kinh tế-xã hội đạt hiệu cao Bộ phận phân tích dự bao phải bao gồm chuyên gia giỏ i xây dựng mơ hình, chun gia sử dụng cơng cụ tốn học, vi tính va cac chun gia dự báo Quy trìn h phân tích dự báo thực qua bước sau: Bước 1: Tổ chức xây dựng mơ hình để phân tích dự báo Bước 2: Tổ chức phân tích sở cơng cụ tốn học cơng nghệ tin học Bước 3: Đưa dự báo kết phân tích V iệc phân tích dự báo tiến hành lần năm (cho ngắn hạn dài hạn) tiêu kinh tế-xã hội cho toàn nên kinh tê tưng ngành lĩn h vực cụ thể dự báo vấn đề phát sinh kinh tế toàn quốc gia hoăc khu vực, tìm biện pháp khăc phục cho Chinh phủ cho doanh nghiệp; phân tích mơ hình sách thuế Việt Nam so sánh với mơ hình sách thuế nước, khu vực; phân tích mơ hình luồng vốn ngắn hạn dài hạn; phân tích, dự báo tình hình kinh tế địa phương khu vực; phân tích ảnh hưởng việc ban hành 86 sách kinh tế-xã hội 3.3.4 Nâng cao lực, trình độ cán bộ: Các hoạt động kinh tế có hiệu hay khơng, tình hình th ị trường, xã hội có diễn biến dự kiến hay khơng, phần phụ thuộc vào khả kinh nghiêm điều hành sách kinh tế -xã hội cán quan ly nhà nước V ì vậy, để việc sử dụng công cụ NSNN điều tiết hoạt động kinh tế -xã hội đạt hiệu cần thiết phải nâng cao lực, trình độ quản lý điều hành đội ngũ cán quản lý nhà nước, v ề yếu tố người, cần coi trọng vấn đề sau: - Tiêu chuẩn hoá chun mơn hố đội ngũ cán quản lý , đặc biệt người trực tiếp hoạch định thực thi sách NSNN Những cán phân công làm công tác phải người có lực chun mơn cần thiết, đào tạo bồi dưỡng, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế-xã hội chê sách Nhà nước; đông thời, can phải có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm va tâm huyết với công việc Hiểu đươc giá tri, ý nghĩa đồng tiên người dân thực nghĩa vu với NSNN thực xuât quỹ đê toan, chi tra cho đối tượng thụ hưởng Để thực yêu cầu nêu trên, cần phải rà sốt phân loai cán theo tiêu chuân đạo đưc, trình độ chun mơn, lực quản lý, Từ đó, có kế hoạch bơi dưỡng, săp xếp, phân cơng cơng tác theo lực trình độ người Đồng thời, kiên loại bỏ cán thối hố, biến chất khơng đủ lực, trìn h độ - Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ nhiều hình thức đào tạo tập trung, đào tạo chức, bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới, tổng kết đánh giá kinh nghiêm quản lý, điều hành NSNN hàng năm, để bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; đường lố i, chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Bên cạnh đo, cung can 87 trang b ị cho cán quản lý nhà nước kiến thức pháp luật, kinh tế, - Có chế thưởng phạt nghiêm minh để mặt tạo điều kiện vật chất thuận lợ i, giúp cán yên tâm công tác M ặt khác, phát huy cao vai trò lực cá nhân Bên cạnh đó, cần xử phạt cách nghiêm minh cán tình làm trái sách chê độ, sai quy trình nghiêp vu, làm giảm vai trị điều tiết v ĩ mô NSNN đôi VƠI cac hoạt động kinh tế-xã hội K ết luận, việc nâng cao vai trị điều tiết v ĩ mơ NSNN V iệt Nam đơi với hoạt động kinh tế-xã hội địi hỏi phải giải cách đồng nhiều giải pháp khác Từ giải pháp mang tính đinh hương cho đen giải pháp cụ thể hoàn thiện hệ thống sách thuê, chi tieu NSNN- phối kết hợp với sách tiền tệ sách khác; đồng thời, để giải pháp áp dung thực tiên, thi cung cân phai thực giải pháp điều kiện tạo lập khuôn khô pháp lý , nâng cao kha điều hành Chính phủ, Việc thực cách đầy đủ triệt đê theo giải pháp nêu góp phần tăng cường vai trị điêu tiêt VI mo hoạt động kinh tế-xã hội NSNN V iệt Nam thời gian tới 88 KẾT LUẬN Tăng cường vai trò điều tiế t v ĩ mô NSNN V iệt Nam vấn đề xúc trình đổi sách tài chínhtiền tệ nước ta chuyển sang chế thị trường có định hướng Nhà nước Đây vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Tuy vậy, trình nghiên cứu đề tài giải yêu cầu đặt ra, thể nội dung sau: 1- Hệ thống hoá bổ sung vấn đề lý luận NSNN vai trò điều tiết v ĩ mô NSNN hoạt động kinh tế-xã hội; đồng thời, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia để xây dựng sở khoa học cho việc tăng cường vai trị điều tiết v ĩ mơ NSNN thời gian tới 2- Phân tích, đánh giá thực trạng vai trị điều tiết v ĩ mơ NSNN Việt Nam theo phương diện kinh tế, xã hội thị trường Từ đó, đề tài rõ kết đạt được, tồn nguyên n h ân việc sử d ụ n g công cụ NSNN để điều tiết v ĩ mô hoạt động kinh tế-xã hội 3- Đề xuất giải pháp mang tính định hướng; nhóm giải pháp thuộc sách thuế, chi tiêu NSNN nhóm giải pháp hỗ trợ; điều kiện chủ yếu nhằm tăng cường vai trị điều tiết v ĩ mơ NSNN Từ đó, đáp ứng yêu cầu đổi m ới lĩn h vực tài chính-tiền tệ nói chung lĩn h vực NSNN nói riêng Quản lý điều hành hoạt động kinh tế-xã hội thông qua công cụ NSNN vấn đề rộng phức tạp, nên kiến nghị, đề xuất đề tài đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp nhằm tăng cường vai trị điều tiế t v ĩ mơ NSNN Tuy nhiên, có th ế p h t huy tác dung có sư phối kết hơp đồng Bộ ngành, cấp có liên quan trình thực V i dung lượng nghiên cứu cơng trình khoa học, chăn khó 89 tránh khỏi thiếu sót, hạn chế việc trình bày giải pháp kiến nghị; đồng thời, kết nghiên cứu bước khởi đầu cho việc tăng cường vai trò điều tiết v ĩ mơ NSNN V ì vậy, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đọc để đề tài có điều kiện hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Vũ Đình ánh, "Giá đầu năm 2004, tượng bất thường” Tạp chí tài tháng 3/2004, trang 4-5 [2] Bùi Trường Giang, ‘‘Năm 2000: Kinh tế Mỹ phát triển nóng”, K inh tế 2001-202 V iệ t Nam giới, trang 65-68 [3] Bùi Trường Giang, “ Sự kiện 11/9 đòn đánh bồi vào kinh tế M ỹ \ K inh tế 2003-2004 V iệ t nam giới, trang 75-77 [4] Bộ Tài chính(2004), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2000- 2010, Hà Nội [5] Bộ Tài chính(2003) Chiến lược tài đến năm 2010, Hà Nội [6] Bộ Tài chính(2003), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội NSNN năm 2003 [7] Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng k ế hoạch kinh tếxã hội năm 2005, K inh t ế dự báo số /2004, trang [8] Đảng cộng sản V iệt Nam, “ Văn kiện đại hội tồn quốc lần thứ IX’, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Lê Thanh Hà, "Sửa đổi biểu thuế, giảm điều tiết thuế thu nhập cá nhân ”, Tạp chí Tài tháng 2/2004, trang 27 [10] Phạm Hồng, "Thị trường năm 2001 dự đốn năm 2002 ” , K inh tế 2001- 2002 V iệt nam giới, trang 40-47 [11] Học viện Tài (2003) Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội [12] Ths Phùng Đức Hùng, “ Cơ cấu NSNN góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tê ”, Tạp chí Tài tháng 3/2004, trang [13] M Thương Huyền, L ê Thị Diệu Huyền (2003),;'Vai trị điều tiết vĩ mơ hoạt động kinh tê - xã hội NSNN Việt Nam: thực trạng giải pháp ” , đề tài NC KH, Học viện Ngân hàng, Hà Nội [14] TS Nguyễn Đắc Hưng, “Xung quanh việc biến động s ố giá”, Tạp chí Tài tháng7/2004, trang [15] Hồng Thị Bích Loan, “ Điều tiết Nhà nước xuất cà phê Việt Nam” Nghiên cứu Kinh tế số 308 tháng 1/2004, trang 6263 [16] Võ Hải M inh, “ Kinh tế Mỹ: Một năm sau bứt phá suy thoái” , K inh tế 2003-2004 V iệt Nam giới, trang99 [17] Lê Hoàng Minh, “ thành cơng, hạn chế' Tạp chí Tài tháng 12/2003, trang [18] Trần Thu M inh, “ cần chưa đủ diễn biến thị trường xăng dầu ”, Tạp chí Tài tháng 7/2004, trang 32 [19] Lê Hải Mơ, “ Tài Nhà nước với vai trò định hướng phát triển kinh tế-xã hội: Kinh nghiệm thực tiễn Trung Quốc” , Tạp chí Tài tháng 8/2002, trang 50-52 [20] PGS.TS Nguyễn Thị M ùi, “Sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm ph át”, Tạp chí Tài tháng 7/2004, trang 27 [21] Bùi Đường Nghiêu, “Sử dụng NSNN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: sở khoa học điều kiện áp dụng” , Nghiên cứu K inh tế số 284 tháng 1/2002 [22] Bùi Đường Nghiêu, “Về chức NSNN chê thị trường”, Tạp chí Tài tháng 11/2001 [23] Bùi Đường Nghiêu - Nguyễn M inh Tân, “ Năm 2003: Thu- chi Ngân sách đạt khá” , Kinh tế 2003-2004 V iệt Nam giới, trang 10-12 [24] Nguyễn Hồng Sơn, “ Điều chỉnh sách tài chính-tiền tệ số nước lớn thập kỷ 90 ” , Tạp chí Tài tháng 8/2002,trang 46- 49 [25] Kho bạc Nhà nước(2004), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình ỉ 35 [26] Nguyễn Thị M inh Tâm, “Vai trị Tài với thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập” , Nghiên cứu K inh tế sô 311 tháng 4/ 2004, trang 55-56 [27] Nguyễn M inh Tân, “Ngân sách Nhà nước tháng đầu năm nhìn lại bước tiếp ” , Tạp chí Tài tháng 7/2004 [28] TS Nguyễn Đình Tùng, “NSNN - động lực cho nghiệp xoá đối giám nghèo, tao viêc làm , Tạp chí Tài thang 2/2004 [29] Ngọc Trinh - Bình Giang, “Nhật Bản bước vào chu kỳ hồi phục” , K inh tế 2003 -2004 V iệ t Nam giới, Thời báo K inh tế, trang 108 [30] Samuelson (1997), Kinh tế học tập ỉ, trang 654, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan