1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình vĩ mô hiện tại của việt nam và tác Động của chúng Đến thị trường chứng khoán việt nam, ngành và cổ phiếu mà nhóm nghiên cứu

59 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Vĩ Mô Hiện Tại Của Việt Nam Và Tác Động Của Chúng Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam, Ngành Và Cổ Phiếu
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc, Phạm Như Tuyết, Nguyễn Thi Bạch Dương, Dương Bích Khuyên, Tăng Thị Huyền, Lờ Thị Tường, Vừ Thị Kim Tuyền, Hoàng Hải Yến, Nguyễn Như Tường, Phan Thúy Đăng Phúc
Người hướng dẫn T.S. Trần Tuấn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đầu Tư Tài Chính
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 9,91 MB

Nội dung

Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,14% so với cùng kỳ năm 2022, ngành lâm nghiệp tăng 3,43% nhưng chiếm tỷ trọng thấp, ngành thủy sản tăng 2,77% - Trong khu

Trang 1

NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

BÀI TẬP NHÓM 1 PHAN TICH TINH HINH VI MO HIEN TAI CUA VIET NAM VA TAC

DONG CUA CHUNG DEN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM,

NGANH VA CO PHIEU MA NHOM NGHIEN CUU

MON HOC: DAU TU TAI CHINH LOP HQC PHAN: FIN309 2311 I D03 GVHD: T.S TRAN TUAN VINH NHOM THUC HIEN: 03

TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2023

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN VA PHAN CONG NHIEM VU

T

Nguyễn Thị Ngọc 03013721057 | Phân tích diễn biến 100%

Trân (nhóm trưởng) | 5 CPL X—N khâu,

tư, Lỗi sống XH, xu hướng CN, Tổng hợp

Phạm Như Tuyết 03013721060 | Phân tích diễn biên 100%

Dương Bích Khuê | 03013721024 | Kết luận, tác động của | 100%

Giá xăng dầu Tăng Thị Huyền 03013721056 | Nguyên nhân của các | 100%

59 Trang 1 dién bién GDP, Lam

phat, That nghiép, Ty gia

Lê Thị Tường W 03013721063 | Dự đoán của của các | 100%

Võ Thị Km Tuyên | 03013721066 | Nguyên nhân của các | 100%

CPI, X-N khau Hoang Hai Yén 03013721064 | Kết luận, tác động của | 100%

Lạm phát, thất nghiệp

68 | Nguyên Như Tường | 03013721062 | Dự đoán của của các 100%

giá, lãi suất, FDI, xu

hướng công nghệ, giá xăng dâu, giá cô phiêu

Trang 3

Kết luận, tac động của

các diễn biến Giá CP PLX, kịch bản tăng

100%

Trang 4

I TỎNG QUAN TÌNH HÌNH VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2020 ~ QUÝ II/2023 4

1 Phân tích diễn biến, nguyên nhẫn và tác động của các chỉ số vĩ mô 4

2 Chính sách và pháp luật - - «- << < + 9 on ng 35

4 Xu hướng công nghỆ << <4 HH TH HH Họ HH HH T0 T1 0 h0 43

II DỰ ĐOÁN CÁC DIỄN BIẾN TRONG TƯƠNG LAI 5 5-5 55ss c5ee 43

1 Nghiên cứu cơ sở đữ liỆu -. << S199 1958 1191161818855 85085551.58 s56 43

2 Tạo ra kịch bản tăng trưởng kinh tế việt năm năm 2023 <5 s 49

3 Dự đoán của nhóm các diễn biến trong tương lai liên quan đến tình hình vĩ mô của Việt Nam và tác động của chúng đên thị trường chứng khoán VN, ngành xăng dâu

và cô phiêu PLX (Petrolimex - Tập đoàn Xăng dâu Việt Nam) «<< <5 50

II KÉT LUẬN DEN CO PHIẾU, NGÀNH NGHÈỀ DOANH NGHIỆP NHÓM

Trang 5

TONG QUAN TINH HINH VI MO GIAI DOAN 2020 - QUÝ II/2023

1 PHAN TICH DIEN BIEN, NGUYEN NHAN VA TAC DONG CUA CAC CHI

Nguôn: Tổng cục thông kê

- Nhìn chung giai đoạn từ 2020 — quý II/2023, tăng trưởng GDP của Việt Nam có nhiều biến động đáng kể Mức tăng trưởng thấp nhất là vào năm 2021 do chịu ảnh hưởng nặng

nề từ đại dịch Covid — 19 Mức tăng trưởng cao nhất là vào năm 2022, khi nền kinh tế

đang dần được phục hồi trở lại sau đại dịch

- Năm 2020, GDP VN tăng 2,91% mức tăng trưởng dương, tuy đây là mức tăng trưởng

thấp nhất so với hai năm trước đó (GDP năm 2018 là 7,08%; GDP năm 2019 là 7,02%)

nhưng VN thuộc nhóm tốt nhất so với các nước trong khu vực và quốc tế trong bối cảnh

kinh tế toàn cầu có nhiều biến động vì địch bệnh Covid- 19 bắt đầu diễn biến phức tạp

- Năm 2021, GDP VN tăng 2,58%, thấp hơn so với mức tăng 2,91% năm 2020, cũng so

với mục tiêu đặt ra là 6,5%

- Năm 2022, GDP tăng 8,02%,mức tăng cao hơn nhiều so với năm trước do nền kinh tế

được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2020 — 2022

- GDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu

năm 2020 trong giai đoạn 2020 — 2023

Trang 6

Té6cd Gang GDP 6 thang đââu năm của các năm

Nguôn: Tổng cục thông kê

- Giai đoạn 2020 — Qúy II/2023, ảnh hưởng từ đại địch Covid — 19 đã tác động nặng nề tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội gây nên sự biến động đáng kẻ đến sự tăng trưởng của các ngành nghề Trong đó, ngành chịu ánh hưởng nhiều nhất là dich vụ, ngành phục hồi rõ rệt nhất sau khi dịch bệnh được kiểm soát, nền kinh tế mở cửa trở lại cũng là dịch vụ khi tốc

độ tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 9,99%, cao nhất trong khoảng 2022 — Qúy II/2023

Tăng tr ưởg GDPc các khuv kinh têô giai đoạn

2020 - quý II/2023

me@e= dich vu (%)

““— công nghiệp và xây dựng (%)

®&— nông, lâm nghiỆp và thỦy sản (%)

2020 2021 2022 Qúy II/2023

Nguôn: Tổng cục thông kê

- Về những khu vực khác cũng chịu những tác động tiêu cực trong thời gian bùng phát dịch bệnh Từ năm 2022, bắt đầu có dầu hiệu khôi phục và định hướng phát triển cho năm

2023 Cụ thê: 6 tháng đầu năm 2023, trong mức tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền

6

Trang 7

kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,07%; khu vực công nghiệp và xây

dựng tăng 1,13%; khu vực dịch vụ tăng 6,33%

- Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, năng suất lúa đông xuân đạt khá, sản lượng một số cây lâu năm chủ yếu tăng so với cùng kỳ năm 2022, chăn nuôi gia cầm phát triển ôn định, nuôi trồng thủy sản đạt kết quả khả quan Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,14% so với cùng kỳ năm 2022, ngành lâm nghiệp tăng 3,43% nhưng chiếm tỷ trọng thấp, ngành thủy sản tăng 2,77%

- Trong khu vực công nghiệp và xây đựng, ngành công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn trong bối cảnh chung của kinh tế thế giới Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp 6 tháng đầu năm 2023 tăng 0,44% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2020 - 2023 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 0,37%

Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 1,79% Ngành khai khoáng giảm 1,43% Ngành

Nguôn: Tổng cục thông kê

- Các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được

đây mạnh đã góp phần duy trì tăng trưởng của khu vực địch vụ Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ 6 tháng đầu năm 2023 tăng 6,33% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,18% và 4,53% của cùng kỳ các năm 2020 và năm 202]

Trang 8

Té6cd Gang gidtr tang thém khuv td dhv U6 thang daau ndm cla céc nam 2020-202:

Nguôn: Tổng cục thông kê

- Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tý trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,49% so với cùng kỳ năm trước; ngành vận tải, kho bãi tăng 7,18%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm tăng 7,13%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 15,14%

- Đóng góp lớn vào mức tăng trưởng của khu vực địch vụ phải kê đến hoạt động sôi động

trở lại của các ngành thương mại, đặc biệt là các hoạt động trong lĩnh vực du lịch đang

phục hồi mạnh mẽ và có sức lan tỏa lớn đến phục hồi của các lĩnh vực khác trong nền kinh tế Trong mức tăng chung 10,9% của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu địch vụ tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2023, lĩnh vực lưu trú và ăn uống tăng 18,7% (6 tháng đầu năm 2022 tăng 27%); lĩnh vực du lịch lữ hành tăng 65,9% (cùng kỳ năm 2022 tăng tương ứng 98,3%) Thể hiện rõ hơn cho tăng trưởng của 2 lĩnh vực này là sự phục hồi

mạnh mẽ của ngành du lịch khi lượng khách du lịch nội địa trong 6 tháng đầu năm nay

đạt 63,5 triệu lượt khách, tăng 4,43% so với cùng kỳ năm trước, đặc biệt là sự phục hồi mạnh mẽ của lượng khách quốc tế đến Việt Nam với 5,6 triệu lượt khách, gấp 9 3 lần so

với 6 tháng đầu năm 2022 (601,9 nghìn lượt khách quốc tế, Nguồn: Bộ tài chính)

Trang 9

đắn của Đảng và Nhà nước ta trong các lĩnh vực từ phòng chống địch cho đến tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh Từ những chủ trương đúng đăn như vậy, hệ thống cơ quan của Chính phủ cũng như cơ quan của Quốc hội đã có

những quyết sách, chính sách kịp thời, hiệu quả, tác động đến các mặt của nền kinh tế đề đạt được kết quả tích cực hơn

- Khu vực nông, lâm, thuỷ sản tiếp tục cho thấy vai trò bệ đỡ của nền kinh tế trong năm

2022 Sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm tăng cao, chăn nuôi phát triển ôn định, xuất khâu nông sản đạt kết quả ấn tượng nhờ vào chất lượng sản phâm, quá trình xúc tiến

thương mại và đa dạng hoá thị trường

- GDP tăng cao nhờ thu hút FDI, tiêu dùng nội địa và xuất khâu: Khi các hoạt động sản

xuất, kinh doanh mở cửa trở lại từ cuối năm 2021, cộng đồng đoanh nghiệp không chí phục hồi mạnh mẽ, mà còn chớp thời cơ, biến thách thức thành cơ hội đề phát triển nhanh,

bền vững Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng mọi cơ hội để mở rộng, đa dạng hoá chuỗi

cung ứng, chiếm lĩnh thị trường, tạo chỗ đứng vững chắc trên trường quốc tế Trong đó, nhiều doanh nhân Việt đã tiên phong, vươn ra thị trường thế giới với những chiến lược và

tư duy mang tính dài hạn Đây là sự phát triển vượt bậc của doanh nhân Việt Nam mà cả

xã hội ghi nhận, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của nên kinh tế Việt Nam 1.1.3 Tác động

- Việc GDP 6 tháng đầu năm tăng trưởng chỉ đạt 3.72% (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,14%), cách xa so với kỳ vọng của Chính phủ đặt ra là 6.2% (trong đó quý Ï tăng 5,6%

thừa thanh khoán chỉ trong hệ thống ngân hàng chứ không phải trong nền kinh tế, dòng

tiền chưa chảy được vào nên kinh tế như kỳ vọng

- Như vậy, GDP tác động không mấy tích cực đến toàn nền kinh tế nói chung và nhóm ngành xăng dầu nói riêng

Trang 11

- Da tang cao CPI hang thang bat dau tir thang 10/2019 chi kéo dai dén thang 01/2020 do

nhu cau tang cao dip Tét bi chan dimg tir thang 02/2020 ctng thoi diém lan sóng thứ nhất dịch bệnh Covid — 19 bùng phát ở Việt Nam Thị trường tiêu dùng gần như đóng băng

khiến cho CPI hằng tháng sụt giảm liên tiếp 4 tháng (02/2020 — 05/2020), thậm chí sụt

giảm kỷ lục tới 1,54% vào tháng 04/2020 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và đoanh thu địch

vụ tiêu dùng tháng 04/2020 giảm 20,53% so với tháng trước và giảm 2694 so với cùng ky năm 2019 CPI tháng 06/2020 đột ngột tăng cao 0,66% do giai đoạn cách ly xã hội chấm dứt và thị trường bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Tuy nhiên, làn sóng Covid — 19 thứ hai

bùng nô đã khiến cho thị trường một lần nữa hạ nhiệt, theo đó CPI hằng tháng gan nhu

không thay đổi suốt từ tháng 08/2020 đến tận cuối năm Nói cách khác, giá cả đã đóng băng suốt cả năm 2020 CPI tháng 12/2020 chỉ tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức

thấp nhất trong giai đoạn 2018 — 2020

Tôôc đỘ tăng CPI tháng 12 các năm 2018-2020

Trang 12

Tôôc đỘ tăng CPI bình quân năm 2020

Tôôc đỘ tăng trưng CPI các năm 2018-2021

mức này là do ảnh hưởng phức tạp của dịch bệnh Covid — 19 khién nhu cau tiêu dùng của

người đân sụt giảm mạnh mẽ

Trang 13

- Binh quân năm 2021, lạm phát cơ bản tăng 0,81% so với năm 2020, thấp hon mirc CPI bình quân chung (tăng 1,84%), điều này phản ánh biến động giá tiêu ding chu yéu do gia lương thực, xăng, đầu và gas tăng Mức lạm phát cơ bản năm 2021 so với năm trước là

mức thấp nhất kê từ năm 2011

Năm 2022:

- CPI bình quân tăng 3,15% so với năm 2021 trong bối cảnh lạm phát thể giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt là khu vực Châu u và Mỹ, một số nền kinh tế có dầu hiệu suy thoái, thiên tai dién biến phức tạp Nhóm hàng xăng dâu tăng 28%, thực phẩm tăng I,62% Bên cạnh đó xung đột giữa Nga — Ukraine van khá căng thăng và sự xuất hiện nhiều yêu tố mới đã làm tăng thêm khó khăn, thách thức như căng thăng năng lượng, giá dầu và hàng hóa thế giới tăng cao; chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy trong thời gian địch Covid-I9 bùng phát toàn cầu

- Binh quân năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hon mirc CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều này phản ánh biến động giá tiêu ding chu yéu do gia lương thực, xăng, đầu và gas tăng

Té6c d Gang CPI binh quan 6 thang đââu năm 2023

Trang 14

1.22 Nguyên nhân

- Có thê thấy, bước sang năm 2023, kinh tế thế giới dự báo tăng trưởng chậm lại, lạm phát

cao tiếp tục kéo đải, nguyên nhân co thé do:

-Tăng trưởng kinh tế, làm tăng thu nhập cá nhân, kéo theo nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tăng, và kết quả là giá cả hàng hoá tăng, từ giá xăng dầu cho đến các loại hàng hoá tiêu dùng thiết yếu đều tăng: chiến tranh, địch bệnh; rủi ro tài chính tiền tệ, lãi suất tăng, nghĩa

vụ trả nợ tăng: an ninh năng lượng va an ninh lương thực đang bị tác động

-Với Việt Nam, chuyên gia kinh tế Cần Văn Lực cho rằng, câu chuyện lạm phát chủ yếu

do chi phi day Trong chi phi đây thì chủ yếu là 3 nhóm chính, bao gồm: Giá xăng dầu tác động đến giao thông vận tải khiến giá nhóm này tăng lên, chiếm đến 55% giá tăng của CPI Nhom thir 2 là lương thực, thực phâm, ăn uống chiếm 13% và nhóm thứ 3 là nhà ở,

vật liệu xây dựng chiếm 12%,

1.2.3 Tác động

- Chính vì vấn đề GDP tăng trưởng không như kỳ vọng đặt ra một giả thiết là chính phủ vấn thực hiện chính sách cơ bản nới lỏng thúc đây nền kinh tế Điều này sẽ tạo ra 2 làn gió ngược, một la ty giá và hai là lạm phát Trong 7 tháng đầu năm 2023, vẫn đề lạm phát

của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt, tốc độ tăng CPI có xu hướng giảm dần, là dầu hiệu tích cực cho thay CPI binh quân năm 2023 đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%

- Cho đến tháng 8, chỉ số lạm phát tăng đột biến tất cả các nhóm ngành và chủ yêu là giá lương thực và dầu tăng (OPEC và Nga cắt giảm giảm lượng dầu) Tuy nhiên theo như xu hướng và tình hình chung, thì dự báo chỉ số này sẽ đi ngang chứ không tiếp tục tăng nữa

vì các nguyên nhân chính như giá gạo hay giá xăng dầu đã đạt tới đỉnh điểm Vậy nên yếu

tố lạm phát sắp tới sẽ không tác động nhiều đến nền kinh tế Và hiệu ứng giá dầu tăng những tháng gần đây còn giúp cho cô phiếu các công ty trong nhóm ngành dầu tăng

trưởng khá tốt, trong đó có PLX

1.3 Thất nghiệp

1.3.1 Diễn biến

- Năm 2020, số người thất nghiệp trong độ tuôi lao động là hơn I,2 triệu người Tỷ lệ thất

nghiệp trong độ tuổi lao động của Việt Nam năm 2020 là 2,68%, trong đó ở khu vực thành thị là 3,82%, khu vực nông thôn là 2,04% Dù tăng cao hơn năm trước nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 đã không vượt quá 4,0%, đạt mục tiêu như Quốc hội đề ra

- Năm 2021, số người thất nghiệp trong độ tuôi lao động là hơn I,4 triệu người Tỷ lệ thất

nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22% Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,42%; khu vực nông thôn là 2,48% Mặc dù Chính phủ đã có các chính sách chủ động thích ứng linh hoạt trong phòng chống Covid-19, vừa thực hiện phục hồi, phát triển kinh tế xã hội

Trang 15

nhưng tính chung cả năm 2021 thị trường lao động vẫn còn gặp nhiều khó khăn, với ty lệ

thất nghiệp năm nay cao hơn năm trước, trong đó khu vực thành thị vượt mộc 4%

- Năm 2022, số người thất nghiệp trong độ tuôi lao động là hơn l triệu người Tý lệ thất

nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,32% Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 2,79%;

khu vực nông thôn là 2,03%

- Năm 2023, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động Qúy II/2023 là 1,07 triệu người Tính chung 6 tháng đầu năm, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động là 2,27% Tý lệ thất

nghiệp ở khu vực thành thị là 2,71%; khu vực nông thôn là 2%

1083.4 12.2 070.8 056.71 081.71 047.1 072.5

= 30

==== Sô ngƯỜi (nghìn ngƯỜi) ===— TỶ lệ (%)

Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn 2020-2023

(Nguồn: Tổng cục thống kê) 1.3.2 Nguyên nhân

- Tình hinh lao động, việc làm quý I⁄2023 phục hồi tích cực Tỷ lệ thất nghiệp và ty lệ

thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi giảm so với quý trước và giảm so với cùng kỳ năm trước:

- Những năm gần đây, tại các địa phương trong cả nước, công tác giải quyết việc làm và phát triển thị trường lao động nông thôn đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ Cơ chế, chính sách về lao động, việc làm được chú trọng, phù hợp với cơ chế thị trường và từng

bước hội nhập với thị trường lao động quốc tế

- Đất nước trong giai đoạn hồi phục kinh tế, nhiều đoanh nghiệp tăng cường sản xuất và

mở rộng quy mô, nên nhụ cầu sử dụng lao động tăng lên, tạo được nhiều công ăn việc làm

cho người trong độ tudi lao động

-Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp GDP đo nông-lâm nghiệp-thủy sản tạo ra còn chiếm trên dưới 20% GDP, như vậy có thể đáp ứng việc làm cho phần đông người lao động chưa

qua đảo tạo, trình độ thấp

15

Trang 16

1.3.3 Tác động

- Trong quý II/2023, cơ cấu lao động chuyên dịch mạnh từ khu vực công nghiệp và xây

dựng sang khu vực dịch vụ, làm tăng nguồn lao động phi chính thức ngành dịch vụ, khiến

thị trường lao động phát triển không đều và thiếu bền vững Tý lệ thiếu việc làm quý IU/2023 tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động quý II năm 2023 là 2,30%, tăng 0,05 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,02 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Vấn đề đặt ra là nhân lực nhóm ngành công nghiệp giảm do cắt giảm chi phí, dẫn đến tý lệ lạm phát có thê sẽ tăng khiến hoạt động kinh tế tài chính kém hiệu quả Vậy nên tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng gián tiếp lên giá cỗ phiếu của các doanh nghiệp nhóm ngành này (trong đó có xăng dâu)

Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến 29/12/2020

Trang 17

Trên thị trường tự do, giá mua vào dao động ở mức 23,170 — 23,450 đồng/USD va gia ban

đao động 23,180 — 23,500 đồng/USD

- Trước đây giá bán USD trên thị trường tự do luôn thấp hơn tại ngân hàng thì giờ đây đảo chiều cao hơn hăn Mức giá bán tại Sở giao địch NHNN rẻ hơn so với các ngân hàng thời điểm đó khoảng 100 dong

- Sau khi có sự can thiệp của NHNN, đà tăng của tỷ giá đã được giảm lại Giá bán USD trên thị trường tự do quay trở lại thấp hơn giá USD tại ngân hàng Đồng thời, NHNN vẫn

giữ tỷ giá bán USD tại Sở Giao địch có định ở mức 23,650 đồng/USD trong 3 tháng tiếp

theo Đến ngày 16/07, NHNN đã tăng giá bán USD tại Sở Giao dịch lên mức 23,873

đồng/USD và theo đó tỷ giá bán USD tại Sở Giao địch lại được điều hành theo biến động

cua ty gia trung tam Ty gia USD/VND tai ngân hàng và trên thị trường tự do cùng suy giảm và đi ngang sau sự can thiệp của NHNN

- Tính đến ngày 29/12/2020, giá mua — bán USD tại ngân hàng phố biên ở mức 23,010 — 23,220 déng/USD va gia mua — bán trên thị trường tự do phố biến ở mức 23,290 — 23,320

đồng/USD Trong đó, giá mua vào USD tại ngân hàng giảm 0,3% so với đầu năm 2020 trong khi giá bán ra chỉ giảm 0,04% Trái với điễn biến trên thị tường ngân hàng, tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do giữa tháng 12 lại có xu hướng tăng nhẹ 0,5% và 0,6% so

với đầu năm và cao hơn ngân hàng lần lượt 280 đồng và 100 đồng bởi chênh lệch giá

vàng trong nước — giá vàng thế giới đang ở mức cao, lên tới hơn 3 triệu đồng/lượng tại ngày 29/12/2020

Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến 31/12/2021

Trang 18

- Trong năm 2021, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với đồng USD do NHNN công

bô tăng 0,1%, trong khi tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng giảm khoảng 1,6%

so với đầu năm

- Trên thị trường tự do, tỷ giá của đồng Việt Nam so với đồng USD tăng 0,5% do chênh lệch giá vàng trong nước và thê giới tiêp tục nới rộng

Giá mua vào USD tự do từ đầu năm 2020 đến ngày 31/12/2021

kiêu hôi ước tính chuyên về Việt Nam đạt mức kỷ lục 18,1 ty USD, bat chap dich Covid-

19

Gia USD ban ra giảm mạnh:

- Sáng 07/12/2021, tỷ giá trung tâm tiếp tục được điều chính tăng mạnh 27 đồng so với

phiên liền trước, niêm yết ở mức 23,237 đồng/USD, đánh dấu phiên tăng mạnh thứ ba liên tiếp Trong khi đó, tỷ giá bán bất ngờ được NHNN điều chỉnh giảm mạnh tới 706

đồng/USD so với phiên liền trước, xuống còn 23,150 đồng/USD và duy trì cố định cho đến nay

Trang 19

Như vậy, sau khi liên tiếp tăng nóng trong tuần đầu tháng 12, NHNN đã vào cuộc bình ồn, khi hạ mạnh giá bán USD tạo cung can thiệp Mức giá nhà điều hành niêm yết bán ra như trên thấp hơn giá trần tới 742 đồng/USD, phản ánh thông điệp sẵn sàng tạo cung với giá

thấp, hạ nhiệt cho thị trường và tạo thanh khoản cho các nhà băng Với sự can thiệp của

NHNN, giá USD tại các ngân hàng thương mại đã bắt đầu “hạ nhiệt”, quay đầu giảm sau khi có 4 phiên tăng mạnh liên tiếp

- Đến cuối tháng 12/2021, tỷ giá trung tâm USD/VND chỉ tăng 0,06% so với cuối năm

Nguốn: SSI

- Trong năm 2022, có thời điểm VND mất giá 7-8% so với cuối năm 2021 nhưng đến

ngày giao dịch cuối cùng của năm 2022, VND chí còn mắt giá 3,53%, bằng một nửa so với hai tháng trước Trong khi đó, giá USD tự do lao đốc mạnh

- Ngày giao dịch cuối năm 31/12/2022, giá bán USD tại Vietcombank chỉ còn 23,730 đồng/USD, giảm 50 đồng/USD so với ngày trước đó Còn so với giá USD ngày giao dịch

đầu năm là 22,920 đồng/USD, thì trong năm qua giá USD chỉ tăng 810 đồng/USD, tương đương 3,53% Tỷ giá trung tâm ở mức 23,612 đồng/USD, giảm 5 đồng so với phiên trước So với đầu tháng 12, tỷ giá trung tâm đã giảm khoảng 50 đồng/USD

- Giá USD tự do cũng mắt mốc 24,000 đồng/USD Cuối ngày 31/12 giá bán USD tại thị trường tự do chỉ còn 23,774 đồng/USD, mua vào 23,724 đồng/USD So với mức đỉnh

19

Trang 20

cuối tháng 10 là 25,200 đồng/USD, giá mua bán USD tại thị trường tự do đã giảm khoảng

mam Tỷ giá trung tâm ộ ( S of

Diễn biến tỷ giá USD/VND và biên độ biến động so với tỷ giá trung tâm của NHNH

từ tháng 12/2021 đên tháng 5/2023

(Nguồn: tổng cục thống kê, FiinGroup, YSVN)

- TỶ giá giữa đồng Việt Nam với USD trong suốt quý II/⁄2023 đao động trong biên độ hẹp,

trong khoảng 23,610 — 23,755 đồng đôi I USD, tăng 0,4% và về tương đương mức tỷ giá

đầu năm Áp lực tỷ giá từ nay đến cuối năm được nhận định sẽ không nặng nề như năm

2022, nếu Cục dự trữ liên bang Mỹ không tăng lãi suất bất thường Đây được xem là mức

Trang 21

ôn định hơn đáng kế so với năm 2022 khi có lúc đỉnh điểm lên tới 24,692 VND đổi 1

USD, tăng 4,2% so với tỷ giá trung tâm

- Tính tới đầu tháng 6/2023, tỷ giá USD/VND đã giảm khoảng 0,52% so với thời điểm đầu năm 2023 nhờ nguồn cung ngoại tệ đồi dào từ thặng dư cán cân thương mại, dòng vốn FDI giải ngân, du lịch quốc tế hồi phục và một phần nhờ đồng USD trên thị trường quốc tế yếu đi

- Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, tỷ giá tương đối ồn định với mức tăng giá nhẹ so với cudi nam 2022 Tuy nhiên, tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng đã nhích dần lên trong tháng 5 và tiếp tục xu hướng tăng cho đến ngày 12/7 Chênh lệch lãi suất USD/VND trên thị trường liên ngân hàng đang ở mức cao

1.4.2 Nguyên nhân

- TỶ giá có sự tăng lên trong những năm trở lại đây, do:

- Số liệu từ Bộ Lao động Mỹ cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Mỹ tăng 0,6% vào tháng 1/2022, sau khi tăng 0,6% hồi tháng 12/2021 Theo đó chỉ số này đã tăng tới 7,5%

trong vòng 12 tháng tính đến hết tháng 1/2022, với việc chỉ số CPI tăng lên mức cao mới như vậy, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chắc chắn sẽ tìm cách thắt chặt chính sách tiền

tệ để kiềm chế lạm phát vào cuối năm nay Các kỳ vọng về đợt tăng lãi suất đần được

phản ánh vào lợi suất trải phiêu Chính phủ Mỹ Trong đó, lợi suất kỳ hạn 2 năm tăng với

tốc độ nhanh chóng mặt, sức mạnh đồng USD theo đó cũng được củng cô

- Căng thăng địa chính trị giữa Nga — Ukraine khiến thị trường tài chính thế giới chao đảo Trên thị trường ngoại hối, các đồng chủ chốt có tính trú ân cao như Yên Nhật, USD, Franc Thụy Sĩ ngay trong ngày 24/2 tăng 1% - 1,25% so với ngày 23/2 Trong khi đó, từ đầu năm đến 23/2 vừa qua, các đồng tiền trên chỉ biến động nhẹ trong biên độ 0,4-

0,5% Về triển vọng , nhiều chuyên gia nhận định thị trường ngoại hối dự báo vẫn có thể

biến động với biên độ lớn trong thời gian tới nêu căng thăng không địu bớt Và như vậy, tương quan tỷ giá cặp VND/USD sẽ dồn áp lực lên chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước

- Giá vàng trong nước điều chỉnh tăng mạnh và nới rộng chênh lệch giữa vàng trong nước với vàng thế giới lên hơn 17 triệu đồng/lượng Với mức chênh lệch quá lớn, tinh trang

gom USD đề buôn lậu vàng là hiện hữu

- Theo Tổng cục Thống kê, trong 2 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại Việt Nam đang nhập siêu 0,9 tỷ USD Trong khi đó, giai đoạn cao điểm của nguồn kiều hồi đã trôi qua

- Nhu cau mua ngoại tệ kỳ hạn của doanh nghiệp có xu hướng gia tăng cục bộ trước khả

năng Fed sẽ tăng mạnh lãi suất

21

Trang 22

1.4.3 Tác động

- Nhờ tỷ giá ổn định, từ đầu năm tới nay, NHNN cũng đã 4 lần giảm lãi suất điều hành

Từ đó xác lập xu hướng giảm mặt bằng lãi suất cho vay để hỗ trợ người dân, doanh

nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh sau dịch Với việc tìm được điểm cân bằng giữa hai

mục tiêu ôn định tỷ giá và mặt bằng lãi suất, các chuyên gia đánh giá chính sách tiền tệ đã

hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp một cách tích cực trong bối cảnh khó khăn sau dịch bệnh, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khâu có thê vơi bớt nỗi lo rủi ro biến động tỷ giá

- Việc ôn định tỷ giá có tác động rất tích cực Bởi lẽ với khoản vay lên tới cả chục triệu USD thì tý giá chỉ thay đối khoảng 1% sẽ khiến công ty có thê thiệt hàng tỷ đồng Còn đối với doanh nghiệp xuất khâu, đồng USD tăng giá có thê giúp doanh thu xuất khâu khi được quy đôi sang VND sẽ tăng Do đó, giá USD tăng khiến doanh thu phải gánh thêm khoản bội chi lớn về phí nhập khẩu, vận chuyền Chính vì vậy, ồn định tỷ giá sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp này rất nhiều trong hoạt động kinh doanh hiện nay

- Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả và số lượng hàng hóa được xuất khâu và nhập khâu Nếu đồng tiền của một quốc gia giảm giá so với đồng tiền của đối tác thương mại của nó, sản phẩm của quốc gia đó sẽ trở nên rẻ hơn trên thị trường thề giới

- Ty gia hối đoái ôn định cho nên lãi suất cũng ổn định và rủi ro về tỷ giá sẽ giảm Chi phí vay vôn trên toàn cầu sẽ làm 6n tốc độ tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu thụ đầu thô

cũng sẽ ôn định theo

1.5 Lãi suất

1.5.1 Diễn biến

- Giai đoạn 2020 — 2021, lãi suất tai cấp vốn đã giảm từ mức 6%/năm dau năm 2020 về

mức 4%/năm vào cuối năm 2021 Lãi suất thương mại cũng giảm mạnh Lãi suất huy động kỳ hạn l năm từ mức 7%/năm về mức 5,7%/năm trong cùng giai đoạn Đặc biệt lãi suất trên thị trường Liên ngân hàng có nhiều thời điểm giảm về cận 0%, cho thấy thanh khoản dư thừa, tăng trưởng tín dụng sụt giảm đáng kẻ

- Thị trường chứng khoán ghi nhận đà tăng ký lục giai đoạn này, đặc biệt từ cuối tháng 03/2020 đến hết năm 2021, với mức tăng khoảng 226,4%, thị trường lập đính 1.500 điểm,

cao nhất mọi thời đại

Trang 23

—— VNINDEX — LSTCV Lãi suốt huy động kỳ hạn 1 năm

Tương quan giữa chỉ số VN-Index (điểm) với lãi suất tái cấp vốn (%) va lai suat huy

động kỳ hạn 1 năm (3%) trong giai đoạn 2019 - 2021

(Nguon: VietinBank Securities)

- Năm 2022, Chính sách tiền tệ thế giới đảo chiều that chat Hoa Ky di dau trong lan song tăng lãi suất điều hành, với mức tăng ky lục 4,25% trong năm 2022, tạo áp lực lớn tên tỷ giá USD/VND, buộc NHNH phải thắt chặt tiền tệ và tăng lãi suất tiền đồng tương ứng

NHNH đã thực hiện hai lần điều chỉnh tăng lãi suất điều hành, trong đó điều chỉnh tăng

một loạt lãi suất điều hành với biên độ tổng cộng 0,8 — 2%/ năm tùy loại lãi suất

- Lãi suất tăng mạnh kéo dòng tiền rút giảm từ thị trường chứng khoản sang kênh tiết

kiệm Trong năm 2022, thị trường chứng khoán Việt Nam là thị trường giảm mạnh nhất thé giới Chỉ số VN-Index đã để mất 32,2%, trở về sát ngưỡng tâm lý 1.000 điểm Thanh

khoản thị trường cũng giảm sút tới 20% so với bình quân năm 202]

23

Trang 24

7,00% 1.400,00

6,50% 1.300,00

6,00%

4,50% 1.000,00

4,00% 900,00

— VNINDEX — LSTCV Lõi suốt huy động kỳ hạn 1 năm

Tương quan giữa chỉ số VN-Index (điểm) với lãi suất tái cấp vốn (%) va lai suat huy

động kỳ hạn 1 năm (3%) trong năm 2022

(Nguon: VietinBank Securities)

- 6 tháng đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần giảm lãi suất điều hành (từ 0,5 —

1 ,⁄9) nhằm giảm lãi suất huy động và cho vay, góp phần tăng khả năng tiếp cận và cung cấp vốn cho nền kinh tế

Trang 25

- Theo đó, về cơ bản, mặt bằng lãi suất đã ôn định, lãi suất tiền gửi và cho vay mới có xu hướng giảm dân Lãi suât tiên gửi bình quân của các ngân hàng thương mại ở mức khoảng 5,8%⁄2/năm (giảm 0,79% so với cuôi năm 2022)

- Lãi suất cho vay bình quân VND ở mức khoảng 8,9%/năm (giảm I%/năm so với cuối năm 2022) Trong bối cảnh đó, nhiều ngân hàng đã đưa ra các chương trình cho vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn mức này nhằm kích thích nhu cầu tín đụng, đồng thời, hướng tới

hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hỏi sản xuất kinh doanh

Hình 21: Lãi suất tiền gửi giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm 2023 (Đơn Hình 22: Lãi suất tiền gửi bình quân kỳ hạn 12 tháng của một số

“Ngân hàng quốc doanh — ———NHTMCP tư nhân lớn PML S LPOG IS ELM LO LL KS

=== NHTMCP tư nhân vừa & nhỏ

Nguồn: Các NHTM, VNDIRECT RESEARCH Nguồn: Các NHTM, VNDIRECT RESEARCH

Trang 26

Nguôn: Tổng cục thông kê

- Hệ số Hiệu quả sử dụng vốn (ICOR) phan anh dé tang 1 đồng GDP phải đầu tư bao nhiêu đồng vốn đầu tư Theo đó, ICOR cao thì hiệu quả đầu tư thấp và ngược lại ICOR của Việt Nam các năm trước đại dịch đều loanh quanh mức 6 lần, nhưng sau đó thì tăng

rat cao , cy thé la nam 2020 (14,27 lần) và 2021 (15,57 lần) Như vậy, hiệu quả đầu tư

giảm và ở mức rất thấp, chủ yếu là do tác động của đại địch

- Tuy nhiên vào năm 2022, theo ước tính, ICOR đã giảm xuống còn khoảng 5,13 lần, thấp xa so với năm 2020, 2021 Điều đó có nghĩa là hiệu quả đầu tư cao và tăng trở lai

- Hiệu quả đầu tư cao và tăng đã làm cho lượng vốn đầu tư ít hơn, nhưng tăng trưởng GDP cao hơn Hiệu quả đầu tư cao và tăng không chỉ làm cho tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn, mà còn góp phần làm cho các chỉ tiêu nợ công, nợ chính phủ, nợ quốc gia tính trên GDP không tăng, thậm chí còn giảm

1.6.2 Nguyên nhân

- ICOR cao có một phần nguyên nhân là do Việt Nam đang trong giai đoạn tập trung cho phát triển hạ tầng, bao gồm cả hạ tầng vùng sâu, vùng xa và đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội

- Khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh

trên tat ca các ngành, lĩnh vực giá cả các yêu tô đầu vào tiếp tục tăng, đã làm giảm đáng

kẻ hiệu quả đầu tư

> Có 2 yêu tô chính ảnh hưởng đến chỉ số ICOR:

- Thứ nhất, tuy là dich Covid-19 nam 2020-2021 đã khiến cho chỉ số ICOR của Việt Nam

tăng khá cao (14-15 lần) điều này chứng tỏ hiệu quả đầu tư thấp, nhưng chính yếu tổ quan trọng này là sự chuyển dịch (hoặc chuyển hướng) chiến lược phòng, chống đại dịch

Covid-19, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội đất nước chuyền sang trạng thái bình thường

mới “Trạng thái bình thường mới” khác hắn “trạng thái cũ” về nhiều mặt, từ di lai, lam

ăn ở trong nước (giữa các vùng, địa phương) và làm ăn với nước ngoài (xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu lao động, xuất nhập khâu dịch vụ ), chính những điều trên đã giúp

cho hệ số hiệu quả sử dụng vốn năm 2022 giảm xuống đáng kề chỉ còn ở mức 5,13 lần chứng minh được việc đầu tư có sự khôi phục và khởi sắc sau đại địch

- Thứ hai là hiệu quả đầu tư Vai trò quan trọng này được biểu hiện trên nhiều khía cạnh

Lượng vốn đầu tư - thể hiện bang tỷ lệ vốn đầu tư/GDP - năm 2022 thấp hơn tỷ lệ tương ứng của nhiều năm trước (dưới 33% so với 34%) Tốc độ tăng năng suất lao động không đạt được kế hoạch Tổng cầu còn yêu, thê hiện ở tỷ lệ thương mại bán lẻ/GDP năm 2022 còn đạt thấp hơn nhiều năm trước, tỷ lệ thương mại bán lẻ/tiêu dùng cuối cùng thấp hơn nhiều năm trước, thê hiện ở xuất siêu cao gấp đôi năm trước và là năm thứ 8 liên tiếp xuất SIỀU

Trang 27

1.7.1 Dién bién

Số dự án đăng ký mới

8 Tổng vốn đăng ký mới (Triệu USD)(*)

Tổng số vốn thực hiện (Triệu USD)

31.150

2.400 19.980 19.740

18.150

- Trong năm 2020, do tác động của đại dịch COVID-19, nền kinh tế thé giới chịu thiệt hại

nặng nè, khiến lượng FDI bị giảm mạnh số lượng đự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư còn 2523, giảm 35% so với cùng kỳ năm 2019 Cuối tháng 12 năm 2020, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 19,98 tỷ USD, bằng 98% so với cùng kỳ năm 2019

- Trong năm 2021, mac du dich Covid -19 dang dién biến phức tạp nhưng vốn FDI vào Viet Nam dat 31,15 ty USD, tăng 9,23% so với năm 2020, vốn thực hiện đạt 19,74 tỷ USD, giam 1,2% so voi nam 2020 Điều này cho thây các nhà đâu tư nước ngoài đang đặt nêm tin rất lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam

- Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực hiện đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với cùng kì năm 2021 Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 - 2022)

- Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 8 thang năm 2023 (gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cô phần của nhà đầu tư nước ngoài) dat 18,15 ty USD, tang 8,29% so với cùng kỳ năm trước

1.7.2 Nguyên nhân

Cac yéu tô giúp Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài trong các năm vừa qua:

- Thứ nhát, tình hình chính trị tại Việt Nam ổn định, chính phủ luôn có sự nhất quán trong

chính sách phát triển kinh tế, đây cũng là điều khó có đất nước nào làm được Hiện tại

27

Trang 28

Việt Nam đang có 32.000 dự án từ 136 quốc gia sau thời gian chống dịch nên các nhà đầu

tư quyét dinh dau tư vào nước ta

- Thứ hai, chính sách mở cửa cởi mở của nước ta cũng góp phan thu hút đầu tư nước ngoài, việc thay đôi các chính sách phát triên kinh tê qua từng thời kỳ khác nhau, tiêp tục đưa ra các chính sách ưu tiên cho các nha dau tư nước ngoài từ việc giảm thuê thu nhập doanh nghiệp, miên thuê nhập khâu một sô ngành hàng

- Vào năm 2020 Luật đầu tư tại nước ta đã được thay thé va bé sung cho bộ luat 2014,

trong đó đã cải thiện va bô sung những chính sách mới có nhiêu đãi ngộ đôi với nhà đầu

tư nước ngoài

- Thứ ba, lực lượng lao động tại Việt Nam có sự cạnh tranh và hiểu biết, sở hữu nhiều lao

động có tay nghề cao cùng tính thân làm việc cao, chỉ phí cho người lao động cũng ở mức cạnh tranh so với các quốc gia khác

- Thứ tư, thị trường kinh doanh liên tục đôi mới theo hướng thông thoáng, minh bạch và

tuân theo các chuân mực quôc tê Có rât nhiêu hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký

kêt cho thây sự cởi mở đôi với nên kinh tê toàn câu

Trang 29

- Nam 2020 duoc coi la thanh céng trong viéc kiém soat lam phat Nhin chung, mat bang gia nam 2020 tang kha cao so với cùng kỳ năm trước, ngay từ tháng | đã tang 6,43%, anh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá của năm 2020, dẫn đến việc kiểm soát lạm

phát theo mục tiêu dưới 4% Quốc hội đặt ra gặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên,

với sự chỉ đạo, điều hành sát sao, mức tăng của CPI được kiểm soát dần qua từng tháng với xu hướng giảm dần Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm

trước, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 43% của Quốc Hội đề ra

Năm 2021:

- Bình quân năm 2021, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,84% so với năm trước, đây là

mức tăng thấp nhất kê từ năm 2017 Tốc độ tăng CPI bình quân các năm từ 2017-2021 so với năm trước lần lượt là: 3,53%; 3,54%; 2,79%; 3,23%; 1,84%

- Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chỉ số giá tiêu dùng

(CPD) nam 2022 tang 3,15% so voi nam 2021, dat muc tiêu Quốc hội đề ra trong bối cảnh

một năm nhiều biến động khó lường Tháng 12/2022, CPI giảm 0,01% so với tháng trước

So với cùng kỳ năm 2021; tính chung cả năm 2022, CPI tăng 3,5%

29

Ngày đăng: 06/12/2024, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN