1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác Động thuế chống bán phá giá Đối với một số mặt hàng việt nam của chính phủ mỹ eu

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Động Thuế Chống Bán Phá Giá Đối Với Một Số Mặt Hàng Việt Nam Của Chính Phủ Mỹ/EU
Tác giả Võ Thanh Tâm, Nguyễn Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Hoa Mơ, Trương Phạm Nhật Tân, Nguyễn Thị Thu Thảo, Trần Thị Nghĩa, Phạm Yến Hằng
Người hướng dẫn Thầy Lê Kiên Cường
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế - Quản Lí Công
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Về mặt thực tiễn: Đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách chống bán phá giácủa Mỹ hiện nay dựa trên cơ sở phân tích luận văn đề xuất một số giải pháp choViệt Nam nhằm đối phó với chính s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ - QUẢN LÍ CÔNG

Trang 2

Họ tên thành viên:

Võ Thanh Tâm – 2154020354

Nguyễn Trần Như Quỳnh – 2154020337

Nguyễn Thị Hoa Mơ – 2154020220

Trương Phạm Nhật Tân – 2154020357

Nguyễn Thị Thu Thảo – 2154020369

Trần Thị Nghĩa – 2154020251

Phạm Yến Hằng - 2154020097

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

…………

2

Trang 3

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2022

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặcbiệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Kiên Cường trong thời gian giảngdạy thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều Thầy luôn nhiệt huyết, tận tâm truyền đạt nhữngkiến thức đến chúng em Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được tronghọc kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận Tuy nhiên do kiến thức hạn chế và không có nhiềukinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trìnhbày Chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy để bài tiểu luận của chúng em đượchoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

3

Trang 4

MỤC LỤCLời mở đầu………… ………5

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trang 5

2.3 Phương pháp tổnghợp… 19

Chương 3: Những ảnh hưởng từ chính sách bán phá giá của Mỹ với một số mặt

hàng Việt Nam … 203.1 Thực trạng áp dụng thuế đối với một số mặt hàng của ViệtNam… 203.2 Ảnh hưởng của chính sách thuế của Mỹ đối với một số mặt hàng củaViệt Nam… 223.3 Ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam… 223.4 Thời gian áp dụng mức thuế liên tục thay đổi qua các đợt rà soát hành

năm… 22

Chương 4: Một số giải pháp cho Việt Nam để đối phó với chính sách chống bán

phá giá khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.

Hiện nay, trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập đang diễn ra một cách mạnh

mẽ và là xu hướng chung của nền kinh tế trên thế giới Nó giúp cho các nước đang

và kém phát triển có cơ hội hội nhập quốc tế và là con đường nhanh nhất để giúpcác nước đang và kém phát triển rút ngắn được thời gian, khoảng cách so với cácnước phát triển mạnh WTO giúp mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu được phát1triển mạnh mẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài Tuy nhiên, đi kèmvới những thành công do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thì cũng gặp không ítnhững khó khăn phải đối mặt như: các quốc gia lớn vì lợi ích kinh tế riêng củamình sử dụng nhiều hành vi làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia khác Vì thế,WTO tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa quốc giađảm bảo được sự công bằng, lành mạnh, xóa dần các rào cản trong thương mại

1 WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới.

5

Trang 6

quốc tế Từ đó, WTO đã khẳng định được vai trò của mình trong quá trình tự dohóa thương mại quốc tế

Nhận thức được cơ hội, Việt Nam đã góp phần tham gia WTO điều này đangtạo cho nền kinh tế của Việt Nam những cơ hội cũng như là thách thức mới Vềquan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam đã thiết lập các mối quan hệ thương mại - đầu

tư với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Việt Nam tham gia ASEAN và AFTA ,2 3ASEM4 và gần đây nhất là Hiệp định Thương mại song phương giữa Việt Nam vàHoa Kỳ Hiện nay Việt Nam đang tích cực đàm phán một số hiệp định khác Điềunày giúp nền kinh tế thương mại của Việt Nam có những bước tăng trưởng vượtbậc, đóng góp đáng kể vào GDP cho cả nước Tuy nhiên, việc gia nhập WTO và5hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế giúp cho chúng ta dễ dàng xâm nhập vàonhững thị trường mới, rộng lớn, đặc biệt là thị trường Mỹ Mỹ cũng đồng thời là thịtrường đầy rủi ro với các loại rào cản khác nhau Vài năm trước đây, nếu hàng nhậpkhẩu vào Việt Nam bị bán phá giá khó gây ra thiệt hại cho nhà sản xuất mặt hàngcùng loại trong nước thì trong những năm tới lại có thể gây ra những tổn thất lớn

do khi đó hàng rào bảo vệ bằng các biện pháp hạn chế định lượng có thể đã biếnmất, đồng thời thuế suất nhập khẩu bị giảm xuống Vì vậy, đã đến lúc chúng ta cầnphải nghiên cứu và sớm áp dụng các quy định của WTO, đặc biệt trong bài tiểu

luận này chúng em xin đề cập đến vấn đề đó là “phân tích tác động thuế chống bán phá giá đối một số mặt hàng Việt Nam của chính phủ Mỹ/EU”.

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.

Mục đích nghiên cứu tiểu luận: dựa trên cơ sở phân tích chính sách chốngbán phá giá của Mỹ với hàng hóa nhập khẩu, để làm rõ bản chất kinh tế của bánphá giá cũng như khó khăn của Hiệp định chống bán phá giá đối với nền kinh tếhàng hóa của Việt Nam Nhằm đưa những giải pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực

từ chính sách chống bán phá giá của Mỹ khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trườngnày

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế chống bán phá giá

+ Khái quát về chính sách thuế chống bán phá giá

+ Đánh giá những ảnh hưởng của chính sách thuế chống bán phá giá củaMỹ/EU đến hàng hóa Việt Nam

+ Đề xuất một số giải pháp để đối phó chính sách thuế bán chống phá giácho Việt Nam

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay,bán phá giá và các công cụ chống bán phá giá trong thương mại quốc tế là đề tàiđược nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhất là những nhà kinh tế học, các cơ quanchuyên trách về thương mại và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

2 ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

3 AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN.

4 ASEM: Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu.

5 GDP: Tổng sản phẩm nội địa.

6

Trang 7

Đối tượng nghiên cứu: Chính sách chống bán phá giá của chính phủ Mỹ/EU

và những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: tiểu luận chủ yếu tập trung nghiên cứu về các vấn đềchống bán phá giá, từ đó làm rõ những ảnh hưởng của chính sách này đến hànghóa của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ/EU

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Về mặt lý luận: hệ thống toàn diện về chống bán phá giá và các vấn đề liênquan đến Hiệp định chống bán phá giá của WTO, bao gồm khái niệm chống bánphá giá, mục đích của hành vi chống bán phá giá và những tác động của nó liênquan đến thị trường nước xuất khẩu và nhập khẩu Bên cạnh đó, tiểu luận cần nêulên một cách tổng thể những thuận lợi, khó khăn trong việc tham gia hiệp địnhWTO

Về mặt thực tiễn: Đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách chống bán phá giácủa Mỹ hiện nay dựa trên cơ sở phân tích luận văn đề xuất một số giải pháp choViệt Nam nhằm đối phó với chính sách thuế chống bán phá giá của Mỹ khi xuấtkhẩu hàng hóa vào thị trường này

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ

SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

1.Cơ sở lý luận về chống bán phá giá

1.1 Khái quát về bán phá giá

a Khái niệm bán phá giá

Có thể tổng quan định nghĩa: “Một sản phẩm được coi là bán phá giá, tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác với giá thấp hơn giá thông thường của sản phẩm đó, nếu giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường” (Điều 2.1) Trong khái niệm này, hai yếu tố then chốt để xác định bán phá giá là “giá xuất khẩu” và “giá thông thường” sẽ được các cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu xác định và tính toán theo những phương pháp và tiêu chí được quy định trong luật lệ của WTO và pháp luật quốc gia mình

b Mục đích của hành vi bán phá giá

- Bán phá giá do sản xuất dư thừa

- Bán phá giá để thực hiện các chiến lược thị trường: giành thị phần, độc chiếm thịtrường

- Bán phá giá để trả đũa thương mại

c Hình thức bán phá giá

Hiện nay bán phá giá có ba hình thức sau:

- Bán phá giá chớp nhoáng: Là hình thức bán phá giá xuất khẩu tạm thời thấp hơn giá nội địa để tăng sức cạnh tranh loại trừ đối thủ

- Bán phá giá bền vững: Là xu hướng bán sản phẩm trên thị trường thế giới với giáthấp hơn giá nội địa nhằm tăng mức thu nhập lớn nhất của nhà sản xuất, xuất khẩu

- Bán phá giá không thường xuyên: Là bán giá xuất khẩu để tránh rủi ro của thịtrường thế giới và giải quyết vấn đề khó khăn về tài chính mà công ty đang cần giải quyếtgấp

d Tác động của hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập khẩu và xuấtkhẩu

- Đối với nước nhập khẩu:

7

Trang 8

+ Việc hàng hóa nhập khẩu bán phá giá có những ảnh hưởng đáng kể đến người tiêudùng của nước nhập khẩu cả trong ngắn hạn và dài hạn.

+ Tác động của bán phá giá đối với các doanh nghiệp có liên quan tại nước nhậpkhẩu

+ Tác động của bán phá giá đến ngành sản xuất nội địa kinh doanh sản phẩm cạnhtranh với hàng hóa nhập khẩu

- Đối với nước xuất khẩu, nhìn chung hành vi bán phá giá có tác động:

+Xây dựng và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là nhu cầu tất yếu của tự

do hóa thương mại

+Quá trình hội nhập kinh tế càng phát triển, các nước ngày càng có xu hướng ít sử dụng những biện pháp bảo hộ đơn giản, thay vào đó, các nước áp dụng các biện pháp bảo

hộ tinh vi hơn

1.2 Chính sách chống bán phá giá

a Khái niệm chính sách chống bán phá giá

Chống bán phá giá là một trong các biện pháp phòng vệ thương mại được nhà nước

áp dụng nhằm đối phó với những ảnh hưởng xấu của các sản phẩm được bán phá giá trong thị trường Một biện pháp thường được áp dụng nhất là đánh thuế nhằm phá bỏ lợi thế về giá “không công bằng” của những sản phẩm này

b Nội dung của chính sách chống bán phá giá

Chính sách thương mại quốc tế bao gồm việc sử dụng thuế quan, trợ cấp, hạnngạch, thỏa thuận hạn chế số lượng và các hàng rào phi thuế quan khác, hạn chế về quyềnthành lập hiện diện thương mại của thương nhân nước ngoài và quy định về thương mạiquốc tế về dịch vụ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế được thúc đẩy, việc cắt giảm thuếnhập khẩu và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan càng làm cho chính sách phòng vệ thươngmại trở thành một trong những chính sách quan trọng của thương mại quốc tế Theo quyđịnh của WTO, phòng vệ thương mại (trade remedies) bao gồm: tự vệ (safeguard); chốngtrợ cấp (countervailing), và chống bán phá giá (anti-dumping) Các chính phủ coi trọngcác biện pháp phòng vệ thương mại cũng như áp dụng chúng theo những mức độ, phươngpháp khác nhau và do đó hình thành những chính sách phòng vệ thương mại khác nhau.Trong điều kiện thực hiện tự do hóa thương mại, chính sách chống bán phá giá(anti-dumping policy) được xem là một công cụ chính sách thương mại (trade policyinstrument) để ngăn chặn hành vi phi cạnh tranh (hay cạnh tranh không lành mạnh) thôngqua việc định giá chiếm đoạt Trong thương mại quốc tế, bán phá giá là chiến lược mànhà xuất khẩu thực hiện để loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước xuất khẩunhằm đạt được vị trí thống lĩnh hay độc quyền Việc đinh giá thấp cho các xuất khẩu sẽ cólợi cho người tiêu dùng trong ngắn hạn nhưng lại gây tổn hại cho các sản xuất trong nước

ở các nước nhập khẩu

Về lâu dài, khi đã đạt được vị trí thống lĩnh, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ áp đặtgiá độc quyền, khiến người tiêu dùng gặp bất lợi Chính sách chống bán phá giá được ápdụng một cách hợp lý sẽ có tác dụng bảo vệ sản xuất trong nước và bảo vệ công.Hiệp định ADA và luật pháp chống bán phá giá ở các nước quy định hai vấn đề6

chính trong việc chống bán phá giá: Một là, các nội dung kỹ thuật (việc xác định các yếu

tố biên độ phá giá, thiệt hại, mối quan hệ bán phá giá và thiệt hại có thể gồm ảnh hưởngđến lợi ích công), hai là các nội dung về thủ tục (quy trình điều tra, áp dụng biện phápchống bán phá giá và các vấn đề về tố tụng) Đối với nội dung thủ tục, các nước thànhviên WTO đều phải tuân thủ quy định của Hiệp định ADA: “Một cuộc điều tra để quyếtđịnh xem thực sự có tồn tại việc bán phá giá không cũng như quyết định mức độ và ảnhhưởng của trường hợp đang bị nghi ngờ là bán phá giá sẽ được bắt đầu khi có đơn yêu

6 ADA: Hiệp định chống bán phá giá

8

Trang 9

cầu bằng văn bản của ngành sản xuất hoặc của người nhân danh cho ngành sản xuất trongnước Trong trường hợp đặc biệt, nếu như các cơ quan hữu quan quyết định bắt đầu mộtcuộc điều tra mặc dù không có đơn yêu cầu tiến hành điều tra cho ngành sản xuất trongnước, các cơ quan này chỉ tiến hành điều tra khi có đầy đủ các bằng chứng về việc phá giá

về thiệt hại và mối quan hệ nhân quả như được quy định để biện minh cho hành động bắtđầu điều tra” Trên cơ sở đó, luật các nước đều quy định cơ quan điều tra sẽ phải xem xétđơn kiện (hoặc đại diện) của ngành sản xuất trong nước Trên thực tế, hầu hết các cuộcđiều tra bán phá giá đều xuất phát từ đơn kiện của ngành sản xuất trong nước, tức là ít khixuất phát từ cơ quan điều tra vì để có được bằng chứng về bán phá giá và thiệt hại thườngphải trải qua một quá trình điều tra khó khăn

Chính vì vậy, về mặt lý thuyết, các nước thường không và hầu như không thể có chủ trương sẽ sử dụng hay không sử dụng công cụ chống bán phá giá đối với một nước

cụ thể Bên cạnh đó, trong trường hợp đã xác định được các bằng chứng chứng minh

được có thể áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo luật thì đương nhiên cơ quan quản

lý nhà nước phải áp dụng biện pháp chống bán phá giá, vì như vậy mới thực hiện yêu cầu của ngành sản xuất trong nước Tuy nhiên, cũng có những trường hợp cơ quan thực thi

quyết định không áp dụng biện pháp chống bán phá giá khi đã có đủ điều kiện để thựchiện biện pháp này Ngoài ra, trên thực tế lại tồn tại những lý do kinh tế chính trị để cơquan quản lý nhà nước có khuynh hướng thực hiện biện pháp chống bán phá giá đối vớihàng hóa của một nước hay không vì tồn tại các trường hợp một nước dùng chống bánphá giá để trả đũa khi bị nước khác áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại

c. Xu hướng sử dụng chính sách bán phá giá trong thương mại quốc tế hiện nay

Trong thương mại quốc tế, khi hàng hóa bị xem là bán phá giá thì chúng có thể bị

áp đặt các biện pháp chống bán phá giá (anti dumping) như thuế chống phá giá, đặt cọchay thế chấp, can thiệp hay chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩunhằm triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhập khẩu, trong đóthuế chống bán phá giá là biện pháp phổ biến nhất

Theo đó: trên thực tế, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổ sungđánh vào những hàng hoá bị bán phá giá ở nước nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệt hại

do việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất của nước đó nhằm bảo đảm sự công bằngtrong thương mại (nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước).Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuế áp đặt chung chohàng hoá của một quốc gia

Nguyên tắc chung nêu ra những Hiệp định của WTO là không được phân biệt đối

xử khi áp dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hoá bị bán phá giá được xuất khẩu từnhững quốc giá khác nhau với cùng biên độ phá giá như nhau thì sẽ áp đặt mức thuếchống phá giá thuộc vào biên độ phá giá của từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụngbình quân (ngay cả khi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và không được phépvượt quá biên độ phá giá đã được xác định

Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp đặt các biệnpháp chống bán phá giá Theo quy định của WTO và luật pháp của rất nhiều nước thì thuếchống bán phá giá chỉ được áp đặt khi hàng hóa được bán phá giá gây thiệt hại đáng kểhay đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu Như vậy, rõ ràngnội dung cụ thể của chính sách chống bán phá giá của một nước sẽ thể hiện trong các nộidung quy định của pháp luật về chống bán phá giá của nước đó

Qua nghiên cứu chính sách, pháp luật chống bán phá giá của các nước, nhận thấy có

ba xu hướng chính sách chống bán phá giá chủ yếu trên thế giới:

Một là chính sách chống bán phá giá bảo hộ triệt để: Các nước đi theo chính sách

này xây dựng các quy định để xác định các yếu tố liên quan đến bán phá giá thường rất

9

Trang 10

bất lợi cho bị đơn (nước xuất khẩu) và thường không quy định về việc xem xét đến lợi íchcông Trường hợp điển hình của xu hướng này là Mỹ Nước này đưa ra các quy định vềphương pháp tính biên độ phá giá, trong đó có sử dụng phương pháp zeroing dẫn đến kết7

quả tính biên độ phá giá thường là ở mức cao, áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường triệt

để, dựa nhiều vào thông tin được cung cấp từ phía nguyên đơn (các nhà sản xuất trongnước) và trao quyền tự quyết nhiều cho cơ quan điều tra

Hai là chính sách chống bán phá giá hài hòa giữa bảo hộ sản xuất và lợi ích công: Việc tính toán đến lợi ích công (public interest) thể hiện ở hai khía cạnh Thứ nhất,

vẫn thực hiện các nguyên tắc cơ bản để tính toán các yếu tố liên quan đến bán phá giánhằm bảo vệ quyền lợi của ngành sản xuất trong nước trong không thực hiện triệt để cácquy định gây bất lợi (không công bằng) đối với nhà xuất khẩu Thứ hai, quy định không

áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong trường hợp có ảnh hưởng xấu đến đến lợi íchcông Các nước có chính sách gần với xu hướng này là Châu Âu, mặc dù vẫn cho phép cơquan điều tra có thể lựa chọn các phương pháp tính (bao gồm zeroing)

Ba là chính sách chống bán phá giá linh hoạt: Việc xác định các yếu tố, áp dụng

các phương pháp tính, quyết định biện pháp chống bán phá giá phụ thuộc rất nhiều vào cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, chính phủ hoàn toàn có thể

“thiên vị” cho nước này và “hà khắc” với nước khác, tùy vào chủ trương, chiến lượcngoại thương của nước mình

Tổng quan cho thấy một nước sẽ xây dựng và thực hiện chính sách chống bán phágiá của mình thông qua các quy định cụ thể của pháp luật về chống bán phá giá, tất nhiêncác nước thành viên WTO vẫn cần phải tuân thủ Hiệp định ADA

2 Cơ sở thực tiễn về chính sách chống bán phá giá của Mỹ

2.1 Khái quát về chính sách thương mại của Mỹ

Chính sách thương mại của Hoa Kỳ: Bố cảnh và các vấn đề hiện tại

Quốc hội đóng một vai trò quan trọng trong chính sách thương mại của Hoa Kỳthông qua thẩm quyền hiến định về thuế quan và ngoại thương (Điều 1, §8) Kể từ Thếchiến thứ hai, chính sách thương mại của Hoa Kỳ nói chung đã tìm cách thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh của Hoa Kỳ bằng cách: (1) giảm các rào cảnthương mại và đầu tư toàn cầu; (2) thúc đẩy một hệ thống thương mại dựa trên quy tắc

mở, minh bạch và không phân biệt đối xử, bao gồm cả việc thông qua Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO); (3) thực thi các cam kết thương mại của các nước đối tác và luậtthương mại của Hoa Kỳ; (4) cứu trợ cho các công ty và người lao động Hoa Kỳ bị ảnhhưởng bất lợi bởi các hoạt động ngoại thương “không công bằng” và tự do hóa thươngmại

Kinh tế thương mại

Lý thuyết kinh tế cho rằng thương mại quốc tế có thể mang lại lợi ích ở cấp độ quốcgia, nhưng lợi ích và chi phí có thể được phân bổ hoặc tập trung không đồng đều Cácquốc gia tăng cường sản xuất và xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ mà họ có lợi thế so sánhtương đối cao hơn thông qua kỹ năng hoặc nguồn lực, và nhập khẩu những hàng hóa vàdịch vụ không có sẵn trong nước hoặc sản xuất kém hiệu quả hơn Các lợi ích của thươngmại có thể bao gồm phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn và năng suất cao hơn thông qua cạnhtranh, tính kinh tế theo quy mô, mức lương cao hơn và tăng trưởng việc làm trong cácngành xuất khẩu, cũng như sự lựa chọn nhiều hơn và giá thấp hơn cho người tiêu dùng vàcác công ty sử dụng hàng nhập khẩu làm đầu vào cho sản phẩm cuối cùng Chi phí có thểbao gồm việc làm, tiền lương và thiệt hại về doanh nghiệp do cạnh tranh từ nhập khẩu vàchuyển địa điểm sản xuất.Tác động kinh tế của tự do hóa thương mại rất khó đo lường và

7 Zeroing: Là một phương pháp tính toán trong quá trình tính biên độ phá giá trong đó cho phép quy về 0 tất cả các giao dịch có biên độ phá giá âm.

10

Trang 11

được tranh luận rộng rãi, một phần là do các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh

tế, có khả năng gây ảnh hưởng lớn hơn, và bởi vì thương mại mở rộng có thể dẫn đến sựthay đổi trong cơ cấu hoạt động kinh tế với tốc độ tăng trưởng ở một số ngành và giảm ởmột số ngành khác Một số nhà kinh tế đánh giá rằng việc làm trong lĩnh vực sản xuất củaHoa Kỳ bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi việc tăng năng suất nhờ tiến bộ công nghệ và tựđộng hóa hơn là do thương mại mở rộng Kể từ năm 1990, sản lượng của Hoa Kỳ tronglĩnh vực sản xuất tăng khoảng 60%, trong khi việc làm giảm 1/3 Hầu hết các nhà kinh tếcho rằng thương mại mở rộng đã mang lại lợi ích ròng cho nền kinh tế Hoa Kỳ, nhưng đãgóp phần gây ra tình trạng mất việc làm ở một số ngành và khu vực, bao gồm cả thôngqua việc cho thuê lại, và người lao động có thể yêu cầu đào tạo lại hoặc di dời tốn kém đểđiều chỉnh dẫn đến sự thay đổi về cơ hội việc làm

Xu hướng Thương mại Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là nền kinh tế, thương nhân lớn nhất thế giới, nguồn và điểm đến của đầu

tư trực tiếp nước ngoài (FDI , chứng khoán) Thương mại của Hoa Kỳ đã mở rộng và các8

thị trường và sản xuất của Hoa Kỳ đã trở nên hội nhập hơn, đặc biệt là với các nền kinh tếmới nổi Các đối tác thương mại hàng đầu của Hoa Kỳ năm 2019 là Canada, Mexico,Trung Quốc, Nhật Bản và Vương quốc Anh với Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ có thâm hụtthương mại tổng thể trong thời gian dài (nhập khẩu vượt xuất khẩu); nhập siêu hàng hóanhiều hơn xuất siêu dịch vụ Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng các biến số kinh tế vĩ mô(ví dụ: tổng tiết kiệm và đầu tư, định giá đồng đô la và vai trò của nó trên thị trường toàncầu) đóng vai trò lớn hơn trong việc xác định thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ so với cácchính sách hoặc hiệp định thương mại

Các thành phần của Chính sách Thương mại Hoa Kỳ

Quốc hội đặt ra các mục tiêu đàm phán thương mại của Hoa Kỳ, ban hành luật,chương trình và thỏa thuận thương mại, đồng thời giám sát các chức năng thương mại domột loạt các cơ quan liên bang thực hiện Theo luật, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ(USTR) là cơ quan chịu trách nhiệm về đàm phán thương mại của Hoa Kỳ và điều phốichính sách thương mại thông qua một quy trình liên ngành, với đầu vào chính thức của tưvấn công và tư Các thành phần chính sách chính bao gồm:

Thiết lập, tự do hóa và thực thi các quy tắc thương mại Đàm phán các hiệp địnhthương mại để mở cửa thị trường và đặt ra các quy tắc về thương mại và đầu tư, thực thicác cam kết thông qua giải quyết tranh chấp và luật thương mại của Hoa Kỳ

Xúc tiến và kiểm soát xuất khẩu Hỗ trợ của Hoa Kỳ tài trợ cho xuất khẩu, nghiêncứu thị trường, vận động chính sách và các phái đoàn thương mại, cấp phép và kiểm soátcác mặt hàng xuất khẩu chiến lược

Hải quan, phòng vệ thương mại, điều chỉnh thương mại Quy chế khu vực biên giới,luật để giải quyết các tác động bất lợi của nhập khẩu đối với các ngành công nghiệp của Hoa Kỳ, các mối đe dọa an ninh quốc gia, cán cân thanh toán và các rào cản “không công bằng” đối với hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ, hỗ trợ cho các công nhân và doanh nghiệp bị mất trật tự

Ưu đãi thương mại Quyền truy cập miễn thuế vào các thị trường Hoa Kỳ cho các nước và sản phẩm đang phát triển đủ điều kiện, nhằm khuyến khích thương mại và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của họ

Đầu tư, bảo hộ và thúc đẩy (thông qua các hiệp ước đầu tư và hiệp định thươngmại), kiểm tra FDI vào đối với các tác động an ninh quốc gia

Cơ quan xúc tiến thương mại

Quốc hội và Tổng thống thường làm việc cùng nhau để đàm phán và thực hiện các hiệp định thương mại của Hoa Kỳ Bắt đầu với Đạo luật Hiệp định Thương mại có đi có

8 FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

11

Trang 12

lại năm 1934, Quốc hội đã giao quyền hạn thuế quan cho Tổng thống để ký kết các hiệp định thương mại có đi có lại nhằm giảm thuế quan trong các mức đã được phê duyệt trước thông qua cơ quan công bố Khi các rào cản thương mại phi thuế quan tăng lên, Quốc hội đã thông qua thẩm quyền “đẩy nhanh tiến độ” (fast track) trong Đạo luật Thương mại năm 1974 để đưa ra các mục tiêu đàm phán thương mại của Hoa Kỳ và xúc tiến việc xem xét lập pháp để thực hiện các dự luật về các hiệp định thương mại trong tương lai trong khi vẫn bảo toàn các đặc quyền hiến pháp của nó Được gọi là Cơ quan Xúc tiến Thương mại (Trade Promotion Authority – TPA) từ năm 2002, được gia hạn vàonăm 2015 (PL 114-26) và sẽ hết hạn vào ngày 1 tháng 7 năm 2021 Tranh luận về việc gia hạn TPA và các cải cách tiềm năng, bao gồm các mục tiêu đàm phán thương mại của Hoa Kỳ, có thể một trọng tâm của Quốc hội lần thứ 117.

Đàm phán Hiệp định Thương mại

Trong khi các hiệp định của WTO bị đình trệ, các hiệp định thương mại songphương và khu vực đã gia tăng với hơn 300 hiệp định có hiệu lực trên toàn cầu Hoa Kỳ

có 14 hiệp định thương mại tự do (FTA) với 20 quốc gia có hiệu lực, bao gồm các quy tắc

và tiếp cận thị trường, thường vượt quá cam kết WTO

Các hiệp định thương mại của Hoa Kỳ là trọng tâm của Tổng thống Trump, ngườicho rằng các hiệp định thương mại tự do trong quá khứ của Hoa Kỳ gây bất lợi cho Hoa

Kỳ Sau khi rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - được đàm phánvới 11 đối tác thương mại dưới thời Tổng thống Obama - Chính quyền Trump đã thựchiện các sửa đổi nhỏ đối với FTA Mỹ-Hàn hiện có và ban hành một thỏa thuận nhỏ mớivới Nhật Bản bao gồm khoảng 5% thương mại song phương Những hành động này, đượcthực hiện mà không có sự chấp thuận của cơ quan lập pháp, đã dẫn đến cuộc tranh luậntrong Quốc hội về phạm vi tương lai của các hiệp định thương mại Hoa Kỳ và các cơquan có thẩm quyền hiệp định thương mại của tổng thống

Chính quyền cũng đã đàm phán Hiệp định Hoa Kỳ-Mexico-Canada (USMCA), cóhiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2020, thay thế NAFTA USMCA giải quyết các vấn đề9

mới, chẳng hạn như thương mại kỹ thuật số và doanh nghiệp nhà nước, tăng yêu cầu nộidung của Bắc Mỹ đối với phương tiện, mở rộng khả năng tiếp cận thị trường trong nôngnghiệp và giảm nghĩa vụ của Hoa Kỳ trong các lĩnh vực như đầu tư và mua sắm chínhphủ Để có được sự ủng hộ của Quốc hội đối với luật thực thi cần thiết để đưa USMCA cóhiệu lực, Chính quyền đã thực hiện các thay đổi đối với các điều khoản về quyền SHTT10

về lao động, môi trường, thực thi và dược phẩm, như đã thương lượng ban đầu Một sốtrong Quốc hội đặt câu hỏi liệu việc Quốc hội xem xét thỏa thuận sửa đổi có tuân thủ cácthủ tục TPA hay không Chính quyền cũng đã bắt đầu các cuộc đàm phán FTA với EU,Vương quốc Anh và Kenya, và đã nêu rõ ý định của mình về các cuộc đàm phán giaiđoạn thứ hai, toàn diện hơn với Nhật Bản

Quan hệ thương mại của Mỹ- Việt Nam

- Giá trị xuất khẩu của hai nước tiếp tục tăng nhanh và Hoa Kỳ vẫn là thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

- Quan hệ hợp tác song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam được mở rộng nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, trong đó kinh tế số, công nghệ và năng lượng, cơ sở hạ tầng vàcác lĩnh vực khác được đánh giá là có nhiều tiềm năng và được kỳ vọng trở thành trụ cột phát triển kinh tế

9 NAFTA: Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

10 SHTT: Sở hữu trí tuệ.

12

Trang 13

Hiện nay, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đang từng bước được cải thiện, đạt đượcnhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế - thương mại, cuối cùng Hiệp định thương mạiViệt - Mỹ đã được ký kết tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2000 Nội dung chính nhưsau:

+ Thương mại hàng hoá :

Những quyền về thương mại: Cả hai bên cam kết thực hiện những quyền thươngmại theo chuẩn mực quốc tế và WTO Tuy nhiên, đây là lần đầu Việt Nam đồng ý thựchiện quyền về xuất nhập khẩu một cách cởi mở, tuân theo những quy định chặt chẽ củaWTO Do vậy, những quyền đối với các doanh nghiệp Việt Nam, các công ty do Mỹ đầu

tư, và tất cả các cá nhân và công ty Mỹ hoạt động tại Việt Nam theo Hiệp định này sẽđược tiến hành trong từng giai đoạn từ 3- 6 năm (được áp dụng dài hơn đối với một sốmặt hàng nhạy cảm)

Quy chế tối huệ quốc: Việt Nam và Mỹ cam kết thực hiện đối xử thuế quan tối huệquốc đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu vào mỗi nước (mức thuế quan này là 50% đốivới các quốc gia không nhận được MFN11)

Cắt giảm thuế quan: Việt Nam đồng ý cắt giảm thuế quan (mức cắt giảm điển hình

là từ 1/3 đến 1/2) đối với một loạt các sản phẩm được các nhà xuất khẩu Mỹ quan tâmnhư các sản phẩm vệ sinh, máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, xe gắn máy, điện thoại di động,video games, thịt cừu, bơ, khoai tây, cà chua, hành, tỏi, các loại rau xanh khác, nho, táo

và các loại hoa quả tươi khác, bột mì, đậu tương, dầu thực vật, thịt và cá đã được chếbiến, các loại nước hoa quả Việc cắt giảm thuế quan các mặt hàng này được áp dụng dầndần trong giai đoạn 3 năm Phía Mỹ thực hiện cắt giảm ngay theo quy định của Hiệp địnhsong phương

Những biện pháp phi quan thuế: Phía Mỹ, theo quy định của WTO sẽ không cónhững rào cản phi quan thuế (trừ hạn ngạch đối với hàng dệt may); trong khi đó, ViệtNam đồng ý loại bỏ tất cả các hạn chế về số lượng đối với một loạt các sản phẩm nôngnghiệp và công nghiệp (các linh kiện lắp ráp, thịt bò, các sản phẩm cam quýt ) trong giaiđoạn từ 3 -7 năm, phụ thuộc vào từng mặt hàng

Cấp giấy phép nhập khẩu: Việt Nam sẽ loại bỏ tất cả các thủ tục cấp giấy phép mộtcách tuỳ ý, và sẽ tuân thủ theo các quy định của Hiệp định WTO Về việc định giá trị

11 MFN: Tối huệ quốc.

13

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w